Kiểu hình là toàn bộ các cơ thể

Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể. Kiểu hình còn được xác lập là những đặc thù khung hình biểu lộ của sinh vật. Trên thực tế, khi nói đến kiểu hình của một cơ thể, người ta chỉ xét một vài tính trạng đang nghiên cứu.

Câu hỏi: Kiểu hình là gì?

A. Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể

B. Là hình dạng của cơ thể

C. Là tổ hợp các tính trạng của cơ thể

D. Là hình thái kiểu cách của một con người

Trả lời:

Đáp án đúng: C. Là tổ hợp các tính trạng của cơ thể

Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.

Giải thích của giáo viên Top lời giải lí do chọn đáp án C

- Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể, các đặc tính của cơ thể. Kiểu hình còn được xác lập là những đặc thù khung hình biểu lộ của sinh vật. Trên thực tế, khi nói đến kiểu hình của một cơ thể, người ta chỉ xét một vài tính trạng đang nghiên cứu.

Ví dụ: Đậu Hà Lan có kiểu hình thân cao, hạt trơn hay thân thấp, hạt nhăn.

- Kiểu hình được xác lập bởi kiểu gen của một cá thể và những gen biểu lộ, sự đổi khác di truyền ngẫu nhiên và ảnh hưởng tác động của môi trường tự nhiên. Ví dụ về kiểu hình của một sinh vật gồm có những đặc thù như sắc tố, độ cao, size, hình dạng và hành vi. Các kiểu hình của cây họ đậu gồm có sắc tố vỏ quả, hình dạng vỏ quả, kích cỡ vỏ quả, sắc tố hạt, hình dạng hạt và kích cỡ hạt.

- Một số khái niệm khác trong Phép lai một cặp tính trạng của Men-đen:

+ Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. Thông thường, khi nói đến kiểu gen của một cơ thể, người ta chỉ xét một vài cặp gen liên quan tới các tính trạng đang được quan tâm như: Kiểu gen AA quy định hoa đỏ, kiểu gen aa quy định hoa trắng.

+ Tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện ngay ở F1.

+ Tính trạng lặn là tính trạng đến F2mới được biểu hiện.

+ Thể đồng hợp: Kiểu gen chứa cặp gen gồm hai gen tương ứng giống nhau như: AA – thể đồng hợp trội, aa – thể đồng hợp lặn.

+ Thể dị hợp: Kiểu gen chứa cặp gen gồm hai gen tương ứng khác nhau như Aa.

Trên đây là khái niệm kiểu hình và một số khái niệm có liên quan. Như vậy, đáp án cần chọn là C, Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.

>>> Xem thêm: Đột biến gen lặn sẽ biểu hiện trên kiểu hình?

Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về Kiểu hình và Phép lai một cặp tính trạng

Câu 1: Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần chủng với cây hạt xanh, kiểu hình ở cây F1 sẽ như thế nào?

A. 100% cây hạt vàng

B. 1 hạt vàng : 3 hạt xanh

C. 3 hạt vàng : 1 hạt xanh

D. 1 hạt vàng : 1 hạt xanh

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Theo thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen, F1 tự thụ phấn được F2 mấy loại kiểu hình?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 3: Phép lai nào sau đây tạo ra được tỉ lệ kiểu hình là: 9 : 3 : 3 : 1

A. DdBb X DdBb

B. Ddbb X ddBb

C. ddBB X DDBB

D. DDBb X DdBB

Lời giải: F2 tỉ lệ kiểu hình là: 9 : 3 : 3 : 1 → F1 dị hợp tử 2 cặp gen → F1: DdBb X DdBb

Đáp án cần chọn là: A

Câu 4: Ở phép lai hai cặp tính trạng về màu hạt và vỏ hạt của Menđen, kết quả ở F2 có tỉ lệ thấp nhất thuộc về kiểu hình:

A. Hạt vàng, vỏ trơn

B. Hạt vàng, vỏ nhăn

C. Hạt xanh, vỏ trơn

D. Hạt xanh, vỏ nhăn

Lời giải: Hạt xanh, vỏ nhăn là kiểu hình có tỉ lệ thấp nhất: 1/16

Đáp án cần chọn là: D

Câu 5: Điền vào chỗ trống: “Khi lai hai bố mẹ khác nhau về … cặp tính trạng thuần chủng tương phản … với nhau cho F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng … các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó”.

A. hai; di truyền độc lập; tích.

B. một; di truyền độc lập; tích.

C. hai; di truyền; tích.

D. hai; di truyền độc lập; tổng.

Đáp án cần chọn là: A

Qua bài viết trên, ta đã biết kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể. Chúng tôi hi vọng, những bài tập trắc nghiệm và các kiến thức bổ trợ trong phần giải thích do Top lời giải tổng hợp và biên soạn sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ cho việc học tập của bạn. Chúc các bạn học tốt !

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

1. Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.

2. Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các gen của cơ thể.

3. Mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định.

4. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a.

5. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ không bằng nhau.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Kiểu hình là gì?

A. Là hình thái kiểu cách của một con người

B. Là tổ hợp các tính trạng của cơ thể

C. Là hình dạng của cơ thể

D. Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể

Câu 3:Thế nào là lai một cặp tính trạng?

A. Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về một cặp tính trạng tương phản

B. Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng tương phản

C. Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về một cặp tính trạng

D. Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng

Câu 4:Khi lai hai cơ thể mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì:

A. F1 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn

B. F2 phân li theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn

C. F1 đồng tính về tính trạng của bố mẹ và F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn

D. F2 phân li tính trạng theo tỷ lệ trung bình 1 trội : 1 lặn

Câu 5: Trên cơ sở phép lai một cặp tính trạng, Menđen đã phát hiện ra:

A. Quy luật phân li

B. Quy luật đồng tính và quy luật phân li

C. Quy luật phân li độc lập

D. Quy luật đồng tính

Câu 6: Theo Menđen, nội dung quy luật phân li là

A. Mỗi nhân tố di truyền [gen] của cặp phân li về mỗi giao tử với xác suất như nhau, nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền [alen] của bố hoặc mẹ

B. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình là 3 trội : 1 lặn

C. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình là 1: 2: 1

D. Ở thể dị hợp, tính trạng trội át chế hoàn toàn tính trạng lặn

Câu 7:Trong thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen, khi cho F$_{1}$ lai phân tích thì kết quả thu được về kiểu hình sẽ như thế nào?

A. 3 vàng, trơn : 1 xanh, nhăn

B. 4 vàng, trơn : 4 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn

C. 1 vàng, trơn : 1 vàng nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn

D. 1 vàng, trơn : 1 xanh, nhăn

Câu 8:Điều kiện cơ bản để cơ thể lai F1 biểu hiện một tính trạng trong cặp tính trạng tương phản của bố hoặc mẹ là

A. Bố mẹ đem lai phải thuần chủng

B. Bố mẹ thuần chủng, tính trạng trội hoàn toàn

C. Tổng tỉ lệ kiểu hình ở F2 phải bằng 4

D. Phải có nhiều cá thể lai F1

Câu 9: Phép lai tạo ra con lai đồng tính, tức chỉ xuất hiện duy nhất 1 kiểu hình là

A. AABb x AABb

B. AaBB x Aabb

C. AAbb x aaBB

D. Aabb x aabb

Câu 10:Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. NST bắt đầu tháo xoắn. Quá trình này là ở kì nào của nguyên phân

A. Kì sau

B. Kì giữa

C. Kì cuối

D. Kì đầu

Câu 1. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng? 1. Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. 2. Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các gen của cơ thể. 3. Mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định. 4. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a. 5. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ không bằng nhau. A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 2. Quy luật phân li được Menđen phát hiện trên cơ sở thí nghiệm là gì? A. Phép lai một cặp tính trạng. B. Phép lai nhiều cặp tính trạng. C. Tạo dòng thuần chủng trước khi đem lai. D. Phép lai hai cặp tính trạng. Câu 3. Kiểu gen nào dưới đây tạo ra một loại giao tử? A. AA và aa. B. AA, Aa và aa. C. Aa và aa. D. AA và Aa. Câu 4. Muốn tiến hành phép lai phân tích, người ta làm như thế nào? A. Lai với cá thể đồng hợp lặn về tính trạng tương ứng. B. Tự thụ phấn. C. Lai với F1. D. Lai với bố mẹ. Câu 5. Phép lai nào dưới đây tạo ra con lai F1 có nhiều kiểu gen nhất? A. P: AA x Aa. B. P: aa x aa. C. P: Aa x Aa. D. P: Aa x aa. Câu 6. Nội dung của di truyền học là A. nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị. B. nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế của hiện tượng di truyền. C. nghiên cứu cơ sở vật chất, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị. D. nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền. Câu 7. Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menđen là gì? A. Phân tích thế hệ lai. B. Lai một cặp tính trạng. C. Lai 2 cặp tính trạng. D. Lai phân tích. Câu 8. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Theo định luật phân li của Menđen, khi lai giữa các cá thể khác nhau về … và …, thế hệ lại thứ … xuất hiện cả tính trạng của bố và mẹ theo tỉ lệ …” A. Một cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; nhất; 3 trội : 1 lặn. B. Một cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; hai; 3 trội : 1 lặn. C. Hai cặp tính trạng; thuần chủng; hai; 3 trội : 1 lặn. D. Một cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; hai; xấp xỉ 3 trội : 1 lặn. Câu 9. Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện phép lai vì A. thuận tiện cho việc lai các cặp bố mẹ với nhau. B. thuận tiện cho việc sử dụng toán thống kê để phân tích số liệu thu được. C. thuận tiện cho việc chọn các dòng thuần chủng. D. thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của từng cặp tính trạng qua các thế hệ. Câu 10. Để tránh sự phân li tính trạng diễn ra làm xuất hiện tính trạng xấu ảnh hưởng tới phẩm chất và năng suất của vật nuôi, cây trồng, người ta phải làm gì? A. Kiểm tra độ thuần chủng của giống. B. Lai với bố mẹ. C. Lai thuận nghịch. D. Lai với giống thuần chủng. Câu 11. Đặc điểm nào của đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Menđen? A. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn cao. B. Tốc độ sinh trưởng nhanh. C. Có hoa đơn tính. D. Sinh sản và phát triển mạnh. Câu 12. Kết quả nào dưới đây xuất hiện ở sinh vật nhờ hiện tượng phân li độc lập của các cặp tính trạng? A. Làm giảm sự xuất hiện số kiểu hình. B. Làm tăng sự xuất hiện số kiểu hình. C. Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp. D. Làm giảm xuất hiện biến dị tổ hợp. Câu 13. Những đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể được gọi là gì? A. Tính trạng. B. Kiểu hình. C. Kiểu hình và kiểu gen. D. Kiểu gen. Câu 14. Phép lai nào dưới đây được coi là lai phân tích? A. P: Aa x Aa. B. P: Aa x aa. C. P: AA x Aa. D. P: AA x AA. Câu 15. Phép lai nào sau đây cho biết kết quả ở con lai không đồng tính? A. P:BB x BB. B. P: Bb x bb. C. P: bb x bb. D. P: BB x bb. Câu 16. Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Menđen là gì? A. Cơ thể được chọn lai đều mang các tính trội. B. Con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu. C. Con lai phải luôn có hiên tượng đồng tính. D. Bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu. Câu 17. Nếu cho lai phân tích cơ thể mang tính trội thuần chủng thì kết quả về kiểu hình ở con lai phân tích như thế nào? A. Có 3 kiểu hình. B. Có 4 kiểu hình. C. Có 2 kiểu hình. D. Chỉ có 1 kiểu hình. Câu 18. Từ 2 alen B và b, sự tổ hợp của chúng tạo được bao nhiêu kiểu gen khác nhau? A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 19. Xét tính trạng màu sắc hoa: A: hoa đỏ a: hoa trắng Cho cây hoa đỏ ở thế hệ P tự thụ phấn, F1 xuất hiện cả hoa đỏ và hoa trắng. Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là: A. 100% AA. B. 1 Aa : 1 aa. C. 1 AA : 1 Aa. D. 1 AA : 2 Aa : 1 aa. Câu 20. Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình như thế nào? A. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử. B. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp lại của chúng trong thụ tinh. C. Sự tổ hợp lại của cặp nhân tố di truyền trong quá trình thụ tinh.

D. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình thụ tinh và sự tổ hợp lại của chúng trong quá trình phát sinh giao tử

Video liên quan

Chủ Đề