Kiểm tra 15 phút Sinh 7 học kì 2 trắc nghiệm

Thời gian: 15 phút

A. Phần trắc nghiệm [3 điểm]

Câu 1: Ếch đồng thường sống ở những nơi

A. có độ ẩm cao, nền nhiệt cực thấp.

B. có độ ẩm thấp, nền nhiệt cao.

C. khô ráo, xa nguồn nước.

D. ẩm ướt, gần bờ nước.

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây giúp ếch đồng thích nghi với đời sống dưới nước ?

A. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

B. Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón

C. Tất cả các phương án còn lại

D. Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu

Câu 3: Khi nói về bộ Lưỡng cư không đuôi, điều nào sau đây là đúng ?

A. Thân rất dài

B. Hai chi sau thường ngắn hơn hai chi trước

C. Là bộ có số lượng loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 4: Chẫu chàng thường sống ở

A. bên bờ nước.

B. dưới nước.

C. trên cây.

D. trong các hốc đất, đá.

Câu 5: Tim của ếch giun có mấy ngăn ?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 6: Ếch đồng hô hấp chủ yếu qua

A. da.

B. phổi.

C. hệ thống ống khí.

D. mang.

B. Phần tự luận [7 điểm]

Câu 1: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày ? [7 điểm]

Đáp án và thang điểm

A. Phần trắc nghiệm [3 điểm]

B. Phần tự luận [7 điểm]

Câu 1: Chim và lưỡng cư đều có nguồn thức ăn chủ yếu là sâu bọ. Mặt khác, đa số chim kiếm ăn vào ban ngày, ngược lại, đa số lưỡng cư lại đi kiếm ăn vào ban đêm. Như vậy hoạt động của hai nhóm động vật này có tác dụng bổ sung cho nhau trong việc tiêu diệt sâu bọ, hỗ trợ đắc lực cho con người trong công tác diệt trừ sâu hại và bảo vệ mùa màng [7 điểm].

Tham khảo các Đề kiểm tra Sinh học lớp 7 có đáp án và thang điểm

  • CHƯƠNG 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
  • CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG
  • CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN
  • CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀM
  • CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
  • CHƯƠNG 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
  • CHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
  • CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

[3 điểm]

Câu 1. Thằn lằn bóng đuôi dài có hai vòng tuần hoàn, tâm thất có một vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành hai nửa nên máu đi nuôi cơ thể

A. bị pha nhiều      B. ít bị pha

C. là máu đỏ tươi       D. là máu đỏ thẫm

Câu 2. Khi nói về hệ tuần hoàn của thằn lằn, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Có vách hụt ở tâm thất       B. Có ba vòng tuần hoàn

C. Có tim hai ngăn       D. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Câu 3. Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài bò sát?

A. 3200       B. 2960      C. 6500      D. 1500

Câu 4. Khủng long bị diệt vong cách đây khoảng

A. 90 triệu năm      B. 150 triệu năm        C. 1,5 triệu năm       D. 65 triệu năm

Câu 5. Hiện nay, ở Việt Nam đã phát hiện được khoảng bao nhiêu loài bò sát?

A. 296      B. 635       C. 150       D. 510

Câu 6. Ở thằn lằn, có bao nhiêu đốt sống cổ tham gia vào các cử động: cúi, ngửa, nghiêng, quay phải, quay trái…. của đầu?

A. 1      B. 3      C. 4      D. 2

Câu 7. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?

A. Bay kiểu vỗ cánh.

B. Sống trên cạn, thích nghi với đời sống bay lượn.

C. Là động vật hằng nhiệt

D. Nuôi con bằng sữa mẹ.

Câu 8. So với thằn lằn bóng đuôi dài, sinh sản chim bồ câu có ưu điểm gì?

A. Đẻ trứng nhiều      B. Nuôi con bằng sữa mẹ

C. Ấp trứng, nuôi con      D. Thụ tinh trong

Câu 9. Mỗi lứa, rắn ráo cái thường đẻ bao nhiêu trứng?

A. 2 – 6 trứng      B. 1 – 2 trứng       C. 80 – 100 trứng      D. 20 – 30 trứng

Câu 10. Động vật nào trong hình dưới đây không thuộc nhóm chim bay?

A. Hình 1      B. Hình 2      C. Hình 3      D. Hình 4

Đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm

1. B 2. A 3. C 4. D 5. A 6. D 7. D 8. C 9. A 10. B

Download.vn xin giới thiệu đến các bạn Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Sinh học lớp 7 học kì 2 - lần thứ nhất được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp nhanh chính xác nhất. Hy vọng đây là tài liệu bổ ích giups các em được ôn tập tốt hơn. Xem thêm các thông tin về Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Sinh học lớp 7 học kì 2 - Lần 1 tại đây

7 Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh học lớp 7

Mời các bạn cùng tham khảo Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Sinh học lớp 7 học kì 2 - Lần 1. Hy vọng đây là tài liệu bổ ích giúp các em học sinh được ôn tập, rèn luyện tốt hơn trong kỳ kiểm tra định kỳ cũng như là đề thi cuối kỳ, đề khảo sát chất lượng đầu năm. Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề kiểm tra 15 phút môn Sinh học lớp 7 học kì 2 - Lần 1

Trường THCS.........................

Họ và tên:…......................

Lớp:.................

KIỂM TRA 15 PHÚT

MÔN: SINH HỌC

Khoanh tròn [bằng bút chì] vào phương án trả lời đúng nhất

Câu 1: Đặc điểm cấu tạo chi sau chim bồ câu như thế nào ?

A. Bàn chân có 5 ngón, có mảng dính giữa các ngón.

B. Có 5 ngón. 3 ngón trước và 2 ngón sau.

C. Bàn chân có 4 ngón, có mảng dính giữa các ngón.

D. Có 4 ngón. 3 ngón trước và 1 ngón sau

Câu 2: Cá có bao nhiêu vòng tuần hoàn?

A. 4 vòng B. 1 vòng C. 2 vòng D. 3 vòng

Câu 3: Điều nào không phải đặc điểm sinh sản của ếch đồng?

A. Phát triển qua giai đoạn nòng nọc B. Đẻ con

C. Thụ tinh ngoài D. Đẻ trứng

Câu 4: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học và do nguyên nhân nào ?

A. Do mèo bị bắt làm thực phẩm

B. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn

C. Do thiếu thuốc chuột

D. Do rắn bị bắt làm đặc sản

Câu 5: Thân cá chép có hình gì?

A. Hình chữ nhật. B. Hình vuông C. Hình thoi D. Tam giác

Câu 6: Cá sấu bơi được là nhờ.

A. Chi năm ngón có màng da B. Có các vây chẵn

C. Có vây lẻ D. Có 4 chân

Câu 7: Cá chép sống ở môi trường nào?

A. Trên cạn B. Nước ngọt C. Nước mặn D. Nước lợ

Câu 8: Hệ thống cơ quan nào liên quan đến sự tạo thành bóng hơi ở cá?

A. Hệ tuần hoàn B . Hệ tiêu hoá C. Hệ hô hấp D. Hệ bài tiết

Câu 9: Ếch đồng di chuyển trên cạn bằng hình thức nào?

A. Nhảy cóc B. Bò C. Chạy D. Bay

Câu 10: Tác dụng của lông tơ trong hoạt động sống của chim bồ câu là gì?

A. Giữ nhiệt cho cơ thể. B. Giúp chim bay trong không gian

C. Làm cho lông không thấm nước. D. Làm thân chim nhẹ.

Câu 11: Hệ tuần hoàn của Lưỡng cư có cấu tạo?

A. Tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoàn.

B. Tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn.

C. Tim có ba ngăn và hai vòng tuần hoàn

D. Tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn.

Câu 12: Điều nào không đúng khi nói đến tác dụng của cơ quan đường bên cá?

A. Nhận biết được các kích thích do áp lực nước.

B. Nhận biết được tốc độ nước chảy.

C. Nhận biết được con mồi ở xung quanh

D. Nhận biết các vật cản trong nước.

Câu 13: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?

A. Thân nhiệt không ổn định. B. Thân nhiệt ổn định.

C. Thân nhiệt cao D. Thân nhiệt thấp

Câu 14: Nhiệt độ cơ thể ếch đồng không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên được gọi là?

A. Động vật đẳng nhiệt B. Động vật thấp nhiệt

C. Động vật biến nhiệt D. Động vật cao nhiệt

Câu 15: Bộ xương chim gồm các phần xương nào sau đây ?

A. Xương thân, xương chân, xương chi

B. Xương đầu, xương cánh, xương chân

C. Xương đầu, xương cánh, xương thân

D. Xương đầu, xương thân, xương chi

Câu 16: Hệ tuần hoàn của Bò sát có cấu tạo?

A. Tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoàn

B. Tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn

C. Tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn

D. Tim có ba ngăn tâm thất có vách ngăn hụt và hai vòng tuần hoàn.

Câu 17: Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng.

A. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn.

B. Tiết ra dịch tụy

C. Tiết ra dịch vị.

D. Chứa và làm mền thức ăn trước khi đưa vào dạ dày.

Câu 18: Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn là gì?

A. Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến.

B. Không có miệng và mỏ sừng.

C. Miệng có mỏ sừng.

D. Trên thực quản có chỗ phình to là diều.

Câu 19: Đặc điểm cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.

A. Da trần có lớp sáp bảo vệ . B. Da khô và trơn

C. Da khô có vảy sừng bao bọc D. Da trần ẩm ướt

Câu 20: Đặc điểm không phải là tập tính sinh sản của Chim gồm.

A. Nuôi con bằng sữa B. Ấp trứng, nuôi con

C. Làm tổ, đẻ trứng D. Giao hoan, giao phối.

---------------------HẾT---------------------

Download file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết.

Cập nhật: 24/01/2018

Video liên quan

Chủ Đề