Hóa tan 11 2 gam sắt trong dung dịch HNO3 thu được khí NO

Hoà tan hết 11,2 gam Fe bằng dd HNO3, sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lit NO duy nhất (đktc) và dd X chứa m gam ?

Hoà tan hết 11,2 gam Fe bằng dd HNO3, sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lit NO duy nhất (đktc) và dd X chứa m gam muối. Tính m?

A. 27 ≤ m ≤ 36,3

B. 36,3 g

C. 27 g

D. 39,1 g

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

 Fe -> Fe (3+) + 3e 

0,2 ..........................0,6

N(+2) +3e -> N(+2) 

0,2 <---0,6 

m(Fe(NO3)3 = nFe . 242=0,1.242 = 48,4 (g) = m 

Vậy ............

đừng quên chọn câu tl hay nhất cho mình nha ^^

Sau phản ứng còn dư Fe nên muối thu được chỉ là muối sắt II : Fe(NO3)2


Bảo toàn nguyên tố

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Hòa tan 11,2g Fe bằng dung dịch HNO3 thu được khí NO , dung dịch X còn lại 2,8g Fe . Tính khối lượng muối trong dung dịch X

Các câu hỏi tương tự

1,Hòa tan 5,6g Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng đủ với thể tích ml dung dịch KMnO4. Tính giá trị thể tích? 2, Cho dung dịch X chứa 0,1mol FeCl2; 0,2mol FeSO4. Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,8M trong H2SO4 loãng vừa đủ để oxi hóa hết các chất trong X 3, Cho 5,1g kim loại Al và Mg tác dụng với HCl dư thu được 5,6l H2 ở đktc. Tính thành phần % theo khối lượng Al?

4, Hòa tan 0,1mol Al và 0,2mol Cu trong dung dịch H2SO4 đặc dư thu được thể tích lít khí SO2 ở đktc. Tìm thể tích?

Phương pháp giải:

- Tính số mol của NO và X (dựa vào dữ kiện nNO = nX)

- Giả sử 1 mol khí X trao đổi n mol e

Áp dụng bảo toàn e: 3nFe = 3nNO + n.nX

Giải tìm được giá trị của n

Với HNO3 có các trường hợp sau:

+ Nếu n = 1 ⟹ khí là NO2

+ Nếu n = 3 ⟹ khí là NO

+ Nếu n = 8 ⟹ khí là N2O

+ Nếu n = 10 ⟹ khí là N2

Lời giải chi tiết:

nFe = 11,2 : 56 = 0,2 mol

nhh B = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol

Theo đề bài NO và X có số mol bằng nhau nên ta có nNO = nX = 0,15 mol

Giả sử 1 mol khí X trao đổi n mol e

Áp dụng bảo toàn e:

            3nFe = 3nNO + n.nX

⇔        3.0,2 = 3.0,15 + 0,15n

⇔        n = 1

⟹ Khí X là NO2

Đáp án B

Chọn câu sai trong các câu sau:

Cặp kim loại nào dưới đây thụ động trong H2SO4 đặc, nguội ?

Nguyên tắc pha loãng axit sunfuric đặc là:

Hòa tan 11,2 gam Fe bằng dung dịch HNO3 thu được khí NO, dung dịch X và còn lại 2,8 gam Fe. Khối lượng muối trong dung dịch X là:

A.

27g.

B.

28g.

C.

36,3g.

D.

54g.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

27g.

Số mol Fe phản ứng = 0,2 - 0,05 = 0,15 mol.

Vì Fe dư nên có 2 phản ứng, muối tạo thành là muối sắt(II):

Fe

Hóa tan 11 2 gam sắt trong dung dịch HNO3 thu được khí NO
Fe3+ + 3e

x x

Fe + 2Fe3+

Hóa tan 11 2 gam sắt trong dung dịch HNO3 thu được khí NO
3Fe2+

0,5x x 1,5x

Hóa tan 11 2 gam sắt trong dung dịch HNO3 thu được khí NO
1,5x = 0,15 mol
Hóa tan 11 2 gam sắt trong dung dịch HNO3 thu được khí NO
x = 0,1 mol.

Hóa tan 11 2 gam sắt trong dung dịch HNO3 thu được khí NO
Khối lượng muối trong dung dịch = 1,5.0,1.180 = 27 (g).

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm Chương 7 Sắt Và Một Số Kim Loại Quan Trọng - hóa học 12 có lời giải - 40 phút - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Khi điều chế Zn từ dung dịch ZnSO4 bằng phương pháp điện phân với điện cực trơ, ở anot xảy ra quá trình:

  • Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là:

  • Hòa tan 11,2 gam Fe bằng dung dịch HNO3 thu được khí NO, dung dịch X và còn lại 2,8 gam Fe. Khối lượng muối trong dung dịch X là:

  • Có một cốc thuỷ tinh dung tích 100 ml, đựng khoảng 10 ml dung dịch K2Cr2O7. Thêm từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào cốc thuỷ tinh. Hiện tượng quan sát được là màu da cam của dung dịch chuyển sang màu vàng. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra khi thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch có màu vàng trên?

  • Cho 19,2 (g) Cu vào 1 (lít) dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và KNO3 0,2M. Thể tích khí thu được ở đktc là:

  • Cho 14,9 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào a mol dung dịch H2SO4. Để chứng minh hỗn hợp kim loại tan hết ta cần chứng minh:

  • Cần điều chế 6,72 lít H2 (đktc) từ Fe và dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4 loãng. Axit nào dưới đây cần lấy số mol nhỏ hơn?

  • Hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M. Cho 2,78g X tác dụng với dung dịch HCl dư được 1,568 lít khí H2 (đktc). Lượng X trên tác dụng với HNO3 dư, thu được 1,344 lít khí NO (đktc) duy nhất. M là:

  • Cho khí H2S lội chậm cho đến dư qua dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3, AlCl3, NH4Cl và CuCl2 thu được kết tủa X. Kết tủa X là:

  • Cho 13,6 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe, Mg vào 160 ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 1M. Khi phản ứng kết thúc, điều kiện nào sau đây đúng?

  • Hoà tan hỗn hợp X gồm CuSO4 và AlCl3 vào nước thu được dung dịch X. Chia X làm hai phần bằng nhau.

    - Phần 1 cho phản ứng với dung dịch BaCl2 dư thu được 6,99 gam kết tủa.

    - Phần 2 cho phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi nhận được m gam chất rắn.

    Giá trị của m là:

  • Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg. Đem oxit hóa hoàn toàn 28,6 gam A bằng oxi dư thu được 44,6 gam hỗn hợp oxit B. Hòa tan hết B trong dung dịch HCl thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được hỗn hợp muối khan là:

  • Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% để điều chế được 560 gam dung dịch CuSO4 16%?

  • Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá khử?

  • Cho phản ứng: FeS2 + 18HNO3

    Hóa tan 11 2 gam sắt trong dung dịch HNO3 thu được khí NO
    Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15X + 7H2O

    Vậy X là:

  • Trong các quặng sau: Hematit, manhetit, xiđerit, pirit. Quặng không thể dùng để điều chế gang là:

  • Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hóa +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể):

  • Cho NaOH dư có mặt H2O2 vào dung dịch Cr3+. Hiện tượng quan sát được là:

  • Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch bị mất nhãn: AlCl3, NaCl, KOH, Mg(NO3)2, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch đó?

  • Có hỗn hợp bột kim loại Ag và Cu. Những phương pháp hoá học nào sau đây có thể dùng để tách riêng Ag và Cu?

    1. Đốt nóng trong không khí, hoà tan hỗn hợp vào axit HCl, lọc, điện phân dung dịch.

    2. Dùng dung dịch HNO3, cô cạn, nhiệt phân, dùng dd HCl, điện phân dd.

    3. Dùng dd H2SO4 loãng, khuấy, lọc, điện phân dd.

    Phương án đúng là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ai là người lãnh đạo cuộc Duy tân ở Nhật Bản?

  • Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word whose underlined part differs from the other three in pronunciation in each of the following questions:

  • Hiến pháp năm 1889 đã xác lập thê chế chính trị Nhật Bản là

  • Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate theword whose underlined part differs from the other three in pronunciation in each of the following questions:

  • Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX đã có ảnh hưởng như thế nào tới tình hình Nhật Bản?

  • Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate theword whose underlined part differs from the other three in pronunciation in each of the following questions:

  • So vói cuộc Duy tân Minh trị (Nhật Bản), cải cách Rama (Xiêm) thế kỉ XIX chú trọng nhất lĩnh vực

  • Mark the letter A, B, C or D to indicate the word whose underlined part differs from the other three in pronunciation in each of the following questions:

  • Giữa thế kỉ XIX, để thoát khỏi nguy cơ bị thực dân phương Tây xâm lược biến thành thuộc địa, Nhật Bản đã

  • Mark the letter A, B, C or D to indicate the word whose underlined part differs from the other three in pronunciation in each of the following questions: