Hồ sơ xin thực tập ngân hàng gồm những gì

Đơn đề nghị thực tập tại ngân hàng

Với các bạn sinh viên năm cuối tại các trường ngân hàng, ngoại thương, kinh tế, mẫu đơn xin thực tập tại ngân hàng là loại giấy tờ cần thiết. Mời các bạn tham khảo mẫu đơn mà chúng tôi sưu tầm dưới đây.

Nội dung của đơn xin thực tập tại ngân hàng

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN XIN THỰC TẬP

Kính gửi: NGÂN HÀNG…………….

Tôi tên:..............................Ngày sinh: ....................Nam Nữ

Nơi sinh:.........................CMND số:......................Ngày cấp:..................Tại.....................

Địa chỉ thường trú:.........................................................

Địa chỉ liên lạc [nếu có]:......................................

Điện thoại: ...................Email: ...................ĐT liên lạc khẩn:...................

Sinh viên trường: ...................Khoa:...................

Đề tài thực tập:.........................................................

Nơi xin thực tập [quận/huyện – tỉnh/thành phố]:

Nay tôi làm đơn này với mong muốn được Ngân hàng…………tiếp nhận bố trí thực tập để hoàn tất chương trình học. Tôi xin cam kết thực hiện các nội dung sau:

  • Chấp hành và thực hiện nghiêm túc chương trình đào tạo, chủ trương thực tập của ………;
  • Tuân thủ tất cả các nội quy, quy định đối với sinh viên thực tập; bảo mật thông tin, an toàn tài sản của………….;
  • Bồi hoàn các tổn thất, hư hỏng tài sản do bản thân tôi gây ra với ………..[nếu có].

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật những nội dung đã cam kết.

Kính mong Ban lãnh đạo xem xét và tạo điều kiện cho tôi được thực tập tại ………..

……………, ngày…..tháng…..năm 20……

Sinh viên

[ký, ghi rõ họ tên]

Bạn có thể tải về tập tin thích hợp cho bạn tại các liên kết dưới đây.

Nếu bạn đang là sinh viên chuẩn bị đi thực tập, đừng nên bỏ lỡ bài viết này để biết thêm về hồ sơ xin thực tập bao gồm những gì nhé

Một bộ hồ sơ xin thực tập gồm những giấy tờ nào?

Một bản CV – hồ sơ xin thực tập

Bạn cần có 1 CV cá nhân mô tả ngắn gọn về bản thân, về kinh nghiệm, trình độ học vấn cũng như các kỹ năng

Một bộ hồ sơ xin thực tập gồm những giấy tờ nào?

Sơ yếu lý lịch tự thuật – hồ sơ xin thực tập

Sơ yếu lý lịch tự thuật là một trong những giấy tờ bắt buộc tiếp theo chúng ta cần phải có trong hồ sơ xin việc hay hồ sơ xin thực tập.

Sơ yếu lý lịch thì các bạn sẽ phải điền đầy đủ thông tin và phải xin dấu xác nhận địa phương. Nếu bạn đi phỏng vấn thì bạn chỉ cần mang bản sơ yếu lý lịch photo thôi nha. Cho tới khi được nhận vào làm việc thì chúng ta mới cần bản công chứng.

Bảng điểm – hồ sơ xin thực tập

Khi bạn đi xin thực tập thì bảng điểm là giấy tờ quan trọng tiếp theo bạn bắt buộc cần có trong hồ sơ. Nhà tuyển dụng có thể căn cứ vào đây để có các đánh giá một vài khả năng về độ nhanh nhẹn, cũng như khả năng tiếp cận thông tin của bạn.

Đơn xin thực tập hay còn gọi là giấy giới thiệu thực tập

Mẫu giấy này các bạn có thể xin trực tiếp tại trường bạn đang theo học

Chứng minh thư

Chứng minh thư cũng là giấy tờ bắt buộc bạn cần có trong bộ hồ sơ xin thực tập của mình.

Giấy khám sức khỏe – hồ sơ xin thực tập

Nếu bạn nào tiện khám sức khỏe định kỳ hàng năm thì có thể xin luôn giấy này. Còn với nhiều bạn không có nhiều thời gian để đi khám bạn có thể hỏi mua giấy này trên mạng xã hội. Cũng chỉ từ 60 -80k là bạn đã có để bổ sung vào hồ sơ rồi

Các giấy tờ bằng cấp, chứng chỉ bạn đạt được nếu có

Nếu bạn có bất kỳ giấy tờ hoặc bằng cấp chứng chỉ nào ngoài chương trình đào tạo của trường, bạn hoàn toàn có thể cho vào hồ sơ của mình. Đây sẽ là điểm cộng cho hồ sơ xin việc của bạn.

Đọc thêm: Hồ sơ xin việc online là gì? Bộ hồ sơ cần những nội dung nào?

Một số lưu ý khi bạn viết mẫu đơn xin thực tập tốt nghiệp

Thứ nhất

Trình bày đơn xin thực tập mẫu thật gọn gàng và sạch sẽ. Tất cả các cơ quan đều đánh giá cao một ứng viên gọn gàng ngay từ giấy tờ.

Họ đặc biệt có thiện cảm với những đơn thực tập có sự đầu tư, trình bày rõ ràng. Các lỗi cơ bản và trở nên ngớ ngẩn.bạn không nên mắc phải. Các lỗi như hỏng font hay có màu sắc không thống nhất, không căn lề…

Thứ hai

Ghi rõ mục tiêu nghề nghiệp của bạn trong đơn xin thực tập. Nếu như bạn không có kinh nghiệm nhiều thì bạn có thể bù.

Bằng cách nào? Bằng cách ghi rõ mục tiêu nghề nghiệp của mình. Một mẫu đơn xin thực tập chuẩn có ghi mục tiêu sẽ gây ấn tượng mạnh đấy.

Một số lưu ý khi bạn viết mẫu đơn xin thực tập tốt nghiệp

Mục tiêu này không chỉ thể hiện được mong muốn làm việc, học hỏi và không ngừng cải thiện của ứng viên… Mà nó còn thể hiện mục tiêu của ứng viên cho đơn vị.

Thứ ba

Nêu rõ hoạt động xã hội và các kỹ năng. Việc bạn nêu rõ các hoạt động xã hội mà bạn đã thực hiện được sẽ tạo niềm tin hơn cho bạn!

Thứ tư

  • Trình bày hình thức rõ ràng, ngắn gọn trong 1-2 trang giấy: nhà tuyển dụng thường có thiện cảm với những lá đơn sạch sẽ, rõ ràng.
  • Phần mục tiêu nghề nghiệp nên được chú trọng hơn cả vì nếu bạn chưa có kinh nghiệm, bạn cần cho nhà tuyển dụng thấy ý chí và mong muốn của bạn.
  • Đưa vào các kỹ năng cần thiết phù hợp với vị trí thực tập đang ứng tuyển
  • Nếu bạn không có kinh nghiệm, các hoạt động ngoại khóa nổi bật có thể sẽ trở thành điểm cộng.
  • Đơn xin thực tập là một giấy tờ cần thiết để các bạn sinh viên chuẩn bị cho kì thực tập của mình.

Lời kết

Trên đây là hướng dẫn viết CV xin việc cho sinh viên muốn đi thực tập mà dangkycongty.vn chia sẻ với bạn. Mong rằng bạn có một kỳ thực tập thành công.

My My – Tổng hợp và chỉnh sửa

[Nguồn tham khảo: blogtimviec.net, hr.jobnow.com.vn, canavi.com,…]

Đơn xin thực tập là thứ không thể thiếu trong bộ hồ sơ xin thực tập mà sinh viên năm cuối nào cũng phải chuẩn bị để được vào thực tập tại một doanh nghiệp. Nếu như bạn đang có nhu cầu cần viết một mẫu đơn xin thực tập chuẩn và hiệu quả, đừng bỏ qua bài viết này nhé.

>> Tham khảo thêm: Giấy tờ thủ tục làm Hồ sơ xin việc chuẩn nhất

1. Mẫu đơn xin thực tập thứ nhất

Mẫu đơn xin thực tập gửi cho Nhà trường

Hướng dẫn viết đơn xin ứng tuyển thực tập

  • Kính gửi: điền tên đơn vị bạn thực tập hoặc một phòng ban của trường.
  • Điền đầy đủ và chính xác các thông tin cá nhân sau: Họ tên, Sinh viên trường, Khoa, Chuyên ngành, Hệ đào tạo, Địa chỉ liên hệ, Số điện thoại liên lạc.
  • Mục Đề tài thực tập, ghi đầy đủ tên đề tài bạn muốn thực hiện ở cơ quan, doanh nghiệp thực tập.

Lưu ý: Bạn nên đầu tư thời gian tìm hiểu kỹ các công việc có liên quan đến chuyên ngành học từ trước. Có thể tham gia các hội chợ thực tập, các diễn đàn của ngành, cổng thông tin nghề nghiệp giữa sinh viên, nhà trường và doanh nghiệp… Từ đó có thể chọn đề tài phù hợp và có liên quan mật thiết tới doanh nghiệp cũng như ngành học.

  • Thời gian thực tập: Ghi rõ số tuần bạn sẽ thực tập, cụ thể ngày tháng năm bắt đầu đến ngày tháng năm kết thúc thực tập. Ví dụ: Thời gian thực tập trong 12 tuần, từ 01/07/2015 đến 30/09/2015.
  • Đơn vị xin thực tập: Điền tên cơ quan bạn thực tập, ghi rõ tên chi nhánh, phòng ban. Ví dụ: Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Hoàn Kiếm, Hà Nội, phòng Marketing.
  • Phần lời cam kết, ở trong mẫu đơn chỉ là những lời gợi ý cơ bản nhất. Bạn hoàn toàn có thể tự viết theo hoàn cảnh của bản thân, miễn là vẫn đảm bảo những cam kết cần thiết như chấp hành nghiêm túc nội quy, quy chế và chịu trách nhiệm trước những hành vi của bản thân.
  • Ký tên: Mặc dù trong đơn không ghi nhưng bạn phải ký và ghi rõ cả họ tên.
  • Bước cuối, dán ảnh xin xác nhận của Khoa hoặc phòng quản lý sinh viên.

Tải về mẫu đơn xin thực tập gửi cho nhà trường tham khảo theo link bên dưới:
Tải về máy

2. Mẫu đơn xin thực tập thứ hai

Mẫu đơn xin thực tập gửi cho doanh nghiệp đến thực tập

Khác với mẫu thứ nhất gửi cho nhà trường, mẫu đơn xin thực tập thứ hai là để gửi cho bên công ty bạn đến thực tập xác nhận. Tuy nhiên về cơ bản thì các thông tin vẫn tương tự mẫu đơn thứ nhất. Cách viết đơn xin thực tập mẫu này như sau:

 Hướng dẫn viết

  • Kính gửi: điền tên cơ quan, đơn vị bạn muốn thực tập.

Chú ý: Đừng ghi nhầm tên phòng ban của trường vào chỗ này như mẫu thứ nhất vì đây là đơn gửi đến nơi bạn thực tập.

  • Các mục thông tin cá nhân sau vẫn cần ghi đầy đủ và chính xác: Họ tên, Ngày sinh, Nơi sinh, Số CMND, Địa chỉ, Điện thoại, Sinh viên trường, Khoa, Lớp, Hệ đào tạo.
  • Sau câu Nay tôi làm đơn này với mong muốn được Công ty điền tên đầy đủ của công ty nơi bạn thực tập.

Ví dụ: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam [Vietcombank].

  • Phần lời cam kết, bạn cũng có thể bổ sung thêm cho phù hợp với điều kiện và quy định cụ thể bên phía công ty.
  • Sau lời cam kết là một đoạn thông tin bổ sung về công ty bao gồm:

 + Tên cơ quan: điền tên đầy đủ công ty và chi nhánh [nếu có].
Ví dụ: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam [Vietcombank], chi nhánh Hoàn Kiếm, Hà Nội.
 + Địa chỉ: ghi rõ địa chỉ cụ thể của công ty [số nhà, đường, quận…]

 + Điện thoại liên lạc: điền số điện thoại của công ty hoặc phòng ban cụ thể mà bạn thực tập
 + Họ tên: ghi họ tên đầy đủ giám đốc bộ phận hoặc người quản lý trực tiếp của bạn.

  • Bước cuối, ký tên [và ghi rõ họ tên], dán ảnh và chờ ý kiến tiếp nhận từ bên công ty.

Tải về mẫu đơn xin thực tập gửi cho doanh nghiệp tham khảo theo link bên dưới:
Tải về máy

Hai mẫu đơn đưa ra ở trên là các mẫu đơn xin thực tập chuẩn dành cho sinh viên sắp ra trường đúng hạn. Còn trong trường hợp bạn muốn xin thực tập sớm, hoặc xin thực tập cùng đợt với khóa sau thì lại có các mẫu đơn khác theo yêu cầu của mỗi trường. Bạn có thể thay đổi một số mục của đơn, nhưng vẫn phải đảm bảo các nội dung cơ bản.

Thực tập tốt nghiệp là gì?

Thực tập là khoảng thời gian sinh viên đi tới các công ty, tổ chức, doanh nghiệp để tập làm việc thực tế như một nhân viên thực thụ. Thông thường, sinh viên năm 3 hoặc năm 4 sẽ tham gia thực tập nhưng các bạn hoàn toàn có thể lựa chọn thực tập sớm hơn tùy thuộc vào thời gian và nhu cầu của bản thân. Thông thường, thời gian thực tập sẽ rơi vào khoảng 3-6 tháng tùy vào tổ chức sinh viên tới thực tập.
Khi đi thực tập, bạn cần chuẩn bị đơn xin thực tập hoặc thư ứng tuyển thực tập sinh để gửi tới nhà tuyển dụng. Bên cạnh đó, các bạn cũng cần chuẩn bị mẫu cv xin thực tập cho sinh viên để có thể ứng tuyển vào thực tập tại các công ty, tổ chức mơ ước.

Mục tiêu của thực tập tốt nghiệp

Sinh viên tham gia thực tập tốt nghiệp để có cơ hội được áp dụng những kiến thức đã học trong trường vào thực tế, đồng thời, đây là cơ hội để sinh viên trau dồi kinh nghiệm, kỹ năng “thực chiến” để tạo tiền đề cho khi bước chân vào con đường sự nghiệp sau này.
Bên cạnh đó, tham gia thực tập là điều kiện bắt buộc để các bạn sinh viên được tốt nghiệp khỏi trường đại học/cao đẳng đang theo học.

>> Có thể bạn quan tâm: Giấy tờ thủ tục làm Hồ sơ xin việc chuẩn nhất 2020

Thực tập tốt nghiệp là một bước đệm cho con đường sự nghiệp sau này

Sinh viên nên làm gì để học hỏi kinh nghiệm khi đi thực tập

Khoảng thời gian thực tập thường không dài nên sinh viên cần biết cách tận dụng hiệu quả nếu không muốn kỳ thực tập bị trôi qua một cách lãng phí. Sau đây là một số tips giúp bạn học hỏi nhiều kinh nghiệm nhất có thể khi đi thực tập:

  • Tìm hiểu trước về tổ chức và vị trí mình sẽ thực tập: việc này giúp bạn tiết kiệm thời gian làm quen với công việc và môi trường làm việc
  • Chuẩn bị tinh thần cầu tiến, khiêm tốn là một trong 10 điều sinh viên sắp đi thực tập phải biết
  • Chủ động nhận việc và hỏi: những người hướng dẫn bạn thường có công việc cần hoàn thành bên cạnh việc hướng dẫn bạn nên rất khó để họ “cầm tay chỉ việc”. Vì thế, bạn có thể chủ động nhận các công việc phù hợp với năng lực của bản thân và đặt ra các câu hỏi khi gặp phải vướng mắc, khó khăn. Tuy nhiên, cần lưu ý là hãy tự tìm hiểu, nghĩ tất cả các phương thức có thể trước khi đặt ra bất cứ câu hỏi, vấn đề nào.
Sinh viên nên biết tận dụng khoảng thời gian thực tập để học hỏi kinh nghiệm

Một số lưu ý khi viết đơn xin thực tập

Đặc điểm của người đang đi tìm việc làm thực tập là còn thiếu kinh nghiệm vì thế khi viết đơn bạn cần chú ý một số lưu ý để có một mẫu đơn xin thực tập ấn tượng:

  • Trình bày hình thức rõ ràng, ngắn gọn trong 1-2 trang giấy: nhà tuyển dụng thường có thiện cảm với những lá đơn sạch sẽ, rõ ràng. Bạn có thể download các mẫu CV xin thực tập chuẩn tại TopCV.vn.
  • Phần mục tiêu nghề nghiệp nên được chú trọng hơn cả vì nếu bạn chưa có kinh nghiệm, bạn cần cho nhà tuyển dụng thấy ý chí và mong muốn của bạn.
  • Đưa vào các kỹ năng cần thiết phù hợp với vị trí thực tập đang ứng tuyển
  • Nếu bạn không có kinh nghiệm, các hoạt động ngoại khóa nổi bật có thể sẽ trở thành điểm cộng.
  • Đơn xin thực tập là một giấy tờ cần thiết để các bạn sinh viên chuẩn bị cho kì thực tập của mình. Bên cạnh những mẫu đơn xin thực tập chuẩn cho sinh viên, TopCV.vn cung cấp CV giúp bạn download mẫu cv xin thực tập nhanh chóng. Hy vọng rằng với sự hỗ trợ của chúng tôi, bạn sẽ sớm tìm và ứng tuyển thành công công việc thực tập như ý.

Nếu bạn vẫn đang gặp khó khăn trong việc tìm công ty thực tập, đừng chần chừ kết nối với TopCV để được hỗ trợ nhé: //www.topcv.vn/viec-lam

Bản quyền nội dung thuộc về TopCV.vn, được bảo vệ bởi Luật bảo vệ bản quyền tác giả DMCA.
Vui lòng không trích dẫn nội dung trang web khi chưa được sự cho phép của TopCV.

Video liên quan

Chủ Đề