Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 2 4

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Giải các bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số:

a) 2x + 2 > 4

b) 3x + 2 > -5

c) 10x + 3 - 5x ≤ 14x + 12

d) 4x - 8 ≥ 3(2x - 1) - 2x + 1

e) \(\frac{3-2x}{5}>\frac{2-x}{3}\)

f) \(\frac{x-2}{6}-\frac{x-1}{3}\le\frac{x}{2}\)

Các câu hỏi tương tự

Giải Toán 8 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Video Bài 23 trang 47 Toán 8 Tập 2

Bài 23 trang 47 Toán 8 Tập 2: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

a) 2x - 3 > 0 ;    

b) 3x + 4 < 0;

c) 4 - 3x ≤ 0 ;    

d) 5 - 2x ≥ 0.

Lời giải:

a) Ta có: 2x – 3 > 0

⇔ 2x > 3 (Chuyển vế -3).

⇔ x  >  32  (Chia cả hai vế cho 2 > 0, BPT không đổi chiều).

Vậy BPT có nghiệm  x  >  32.

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 2 4

b) Ta có: 3x + 4 < 0

⇔ 3x < -4 (chuyển vế 4).

⇔  x <  −43 (Chia cả hai vế cho 3 > 0, BPT không đổi dấu).

Vậy BPT có tập nghiệm  x <  −43.

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 2 4

c) Ta có: 4 – 3x ≤ 0

⇔ -3x ≤ - 4 (Chuyển vế hạng tử 4).

⇔  x  ≥43 (Chia cả hai vế cho -3 < 0, BPT đổi chiều).

Vậy BPT có tập nghiệm  x  ≥43.

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 2 4

d) Ta có: 5 – 2x ≥ 0

⇔ -2x ≥ -5 (Chuyển vế hạng tử 5).

⇔ x  ≤52  (Chia cả hai vế cho -2 < 0, BPT đổi chiều).

Vậy BPT có nghiệm  x  ≤52.

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 2 4

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 8 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi 1 trang 43 Toán 8 Tập 2: Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn...

Câu hỏi 2 trang 44 Toán 8 Tập 2: Giải các bất phương trình sau x + 12 > 21...

Câu hỏi 3 trang 45 Toán 8 Tập 2: Giải các bất phương trình sau...

Câu hỏi 4 trang 45 Toán 8 Tập 2: Giải thích sự tương đương...

Câu hỏi 5 trang 46 Toán 8 Tập 2: Giải bất phương trình -4x – 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số...

Câu hỏi 6 trang 46 Toán 8 Tập 2: Giải bất phương trình -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2...

Bài 19 trang 47 Toán 8 Tập 2: Giải các bất phương trình...

Bài 20 trang 47 Toán 8 Tập 2: Giải các bất phương trình (theo quy tắc nhân) 0,3x > 0,6...

Bài 21 trang 47 Toán 8 Tập 2: Giải thích sự tương đương sau x - 3 > 1 ⇔ x + 3 > 7...

Bài 22 trang 47 Toán 8 Tập 2: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 1,2x < -6...

Bài 24 trang 47 Toán 8 Tập 2: Giải các bất phương trình 2x - 1 > 5...

Bài 25 trang 47 Toán 8 Tập 2: Giải các bất phương trình 23x>-6...

Bài 26 trang 47 Toán 8 Tập 2: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào...

Bài 27 trang 48 Toán 8 Tập 2: Đố: Kiểm tra xem giá trị x = -2 có là nghiệm của bất phương trình sau không...

Bài 28 trang 48 Toán 8 Tập 2: Chứng tỏ x = 2, x = -3 là nghiệm của bất phương trình đã cho...

Bài 29 trang 48 Toán 8 Tập 2: Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm...

Bài 30 trang 48 Toán 8 Tập 2: Hỏi người đó có bao nhiêu tờ giấy bạc loại 5000 đồng...

Bài 31 trang 48 Toán 8 Tập 2: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 15-6x3>5...

Bài 32 trang 48 Toán 8 Tập 2: Giải các bất phương trình 8x + 3(x + 1) > 5x - (2x - 6)...

Bài 33 trang 48-49 Toán 8 Tập 2: Đố: Hãy cho biết, để đạt loại giỏi bạn Chiến phải có điểm thi môn Toán ít nhất là bao nhiêu điểm...

Bài 34 trang 49 Toán 8 Tập 2: Đố: Tìm sai lầm trong các "lời giải" sau...

Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Bài 31 trang 48 sgk toán 8 tập 2 – Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

a) \({{15 – 6x} \over 3} > 5\)                                 

b) \({{8 – 11x} \over 4} < 13\)

c) \({1 \over 4}\left( {x – 1} \right) < {{x – 4} \over 6}\)                                 

d) \({{2 – x} \over 3} < {{3 – 2x} \over 5}\)

Hướng dẫn làm bài:

a) \({{15 – 6x} \over 3} > 5 \Leftrightarrow 15 – 6x > 15\)

⇔-6x > 0

⇔x < 0

Vậy tập nghiệm là S ={x/x<0}.

Biểu diễn trên trục số:

   

Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 2 4
                                          

b) \({{8 – 11x} \over 4} < 13 \Leftrightarrow 8 – 11x < 52\)

⇔-11x< 44

⇔x> -4 

Vậy tập hợp nghiệm: x > -4

Quảng cáo

Biểu diễn trên trục số:

Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 2 4

c) \({1 \over 4}\left( {x – 1} \right) < {{x – 4} \over 6} \Leftrightarrow 12.{1 \over 4}\left( {x – 1} \right) < 12.{{x – 4} \over 6}\)          

⇔3(x – 1) < 2 (x – 4) ⇔ 3x – 3 < 2x – 8

⇔3x – 2x < -8 + 3 ⇔ x < -5

Vậy tập hợp nghiệm : S = {x/x < -5}

Biểu diễn trên trục số:

Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 2 4

d) \({{2 – x} \over 3} < {{3 – 2x} \over 5} \Leftrightarrow 15.{{2 – x} \over 3} < 15.{{3 – 2x} \over 5}\)

⇔5(2 – x) < 3(3 – 2x) ⇔ 10 – 5x < 9 – 6x

⇔6x – 5x < 9 – 10 ⇔ x < -1

Vậy tập nghiệm S = {x/x < -1}.

Biểu diện trên trục số:

Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 2 4

Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Bài 40 trang 53 sgk toán 8 tập 2 – Ôn tập chương IV- Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

a) x – 1 < 3;                                          b) x + 2  > 1;

c) 0,2x < 0,6;                                        d) 4 + 2x < 5.

Hướng dẫn làm bài:

a)x – 1 < 3  ⇔ x < 1 + 3  ⇔ x < 4

Vậy tập nghiệm S = {x/x <4}

Biểu diễn trên trục số

Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 2 4

b)x +2 > 1  ⇔ x > 1 – 2  ⇔ x > -1

Vậy tập nghiệm S = {x/x > -1}.

Biểu diễn trên trục số

Quảng cáo

Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 2 4

c)0,2x < 0,6  ⇔ 5.0,2x < 5.0,6  ⇔ x < 3

Vậy tập nghiệm S = {x/x < 3}.

Biểu diễn trên trục số

Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 2 4

d)4 +2x < 5  ⇔ 2x < 5 – 4  ⇔ x <

Vậy tập nghiệm S ={x/ x < }

Biểu diễn trên trục số

Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x 2 4