Em hiểu như thế nào về hai câu thơ sau Mẹ chỉ phàn nàn chiếu chăn chả đủ Rồi mẹ ôm rơm lót ổ tôi nằm

Đọc hiểu bài Hơi ấm ổ rơm số 1

Hãy đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4:

Tôi gõ cửa ngôi nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm

Bà mẹ đón tôi trong gió đêm:

– Nhà mẹ hẹp nhưng còn mê chỗ ngủ

Mẹ chỉ phàn nàn chiếu chăn chả đủ

Rồi mẹ ôm rơm lót ổ tôi nằm

Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm

Tôi thao thức trong hương mật ong của ruộng

Trong hơi ấm nhiều hơn chăn đệm

Của những cọng rơm xơ xác gày gò

Hạt gạo nuôi hết thảy chúng ta no

Riêng cái ấm nồng nàn như lửa

Cái mộc mạc lên hương của lúa

Đâu dễ chia cho tất cả mọi người.

[“Hơi ấm ổ rơm”- Nguyễn Duy]

Câu 1.Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Xác định thể thơ?

Câu 2.Ngôi nhà của người mẹ hiện lên như thế nào trong đoạn thơ?

Câu 3. Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ được sử dụngtrong đoạn thơ trên.

Câu 4.Cảm xúc của tác giả trong đoạn thơ hiện lên như thế nào?

Lời giải

Câu 1.

– Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm

– Thể thơ: tự do

Câu 2.

– Ngôi nhà của người mẹ hiện lên:

+ngôi nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm

+ Nhà mẹ hẹp; chiếu chăn chả đủ

+ mẹ ôm rơm lót ổ tôi nằm

– Những hình ảnh trên cho thấy: nhà mẹ nghèo, vất vả nhưng gần gũi, quen thuộc, yêu thương.

Câu 3.

– Phép tu từ: liệt kê. Tác giả liệt kê các hình ảnh: đồng chiêm, nhà tranh, ổ rơm, bà mẹ, hơi ấm, lửa, lúa…

– Tác dụng: phép liệt kê làm hiện lên thật sống động hình ảnh một ngôi nhà thân thương, bình dị. Nơi đó có người mẹ yêu thương hết lòng lo lắng, yêu thương người chiến sĩ. Căn nhà chỉ có ổ rơm mẹ lót con nằm nhưng trong cái nghèo khó vất vả, nhà thơ cảm nhận được hơi ấm ổ rơm, hơi ấm tình mẹ, hơi ấm quê hương, ruộng đồng quanh mình.

Câu 4.

Cảm xúc của tác giả: xúc động, yêu thương trước sự chăm sóc bình dị của mẹ; thao thức trong hơi ấm ổ rơm vì nhận ra mùi đồng ruộng quê hương mộc mạc, ân tình.

Đọc hiểu Hơi ấm ổ rơm - Đề số 1

Câu 1.Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Xác định thể thơ?

Câu 2.Ngôi nhà của người mẹ hiện lên như thế nào trong đoạn thơ?

Câu 3. Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ được sử dụngtrong đoạn thơ trên.

Câu 4.Cảm xúc của tác giả trong đoạn thơ hiện lên như thế nào?

Đáp án:

Câu 1.

– Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm

– Thể thơ: tự do

Câu 2.

– Ngôi nhà của người mẹ hiện lên:

+ngôi nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm

+ Nhà mẹ hẹp; chiếu chăn chả đủ

+ mẹ ôm rơm lót ổ tôi nằm

– Những hình ảnh trên cho thấy: nhà mẹ nghèo, vất vả nhưng gần gũi, quen thuộc, yêu thương.

Câu 3.

– Phép tu từ: liệt kê. Tác giả liệt kê các hình ảnh: đồng chiêm, nhà tranh, ổ rơm, bà mẹ, hơi ấm, lửa, lúa…

– Tác dụng: phép liệt kê làm hiện lên thật sống động hình ảnh một ngôi nhà thân thương, bình dị. Nơi đó có người mẹ yêu thương hết lòng lo lắng, yêu thương người chiến sĩ. Căn nhà chỉ có ổ rơm mẹ lót con nằm nhưng trong cái nghèo khó vất vả, nhà thơ cảm nhận được hơi ấm ổ rơm, hơi ấm tình mẹ, hơi ấm quê hương, ruộng đồng quanh mình.

Câu 4.

Cảm xúc của tác giả: xúc động, yêu thương trước sự chăm sóc bình dị của mẹ; thao thức trong hơi ấm ổ rơm vì nhận ra mùi đồng ruộng quê hương mộc mạc, ân tình.

Answers [ ]

  1. Câu 1 :
    Đoạn trích trên được tác giả sáng tác theo thể thơ tự do

    Phương thức biểu đạt chính : biểu cảm

    Câu 2 :

    BPTT được sử dụng : So sánh ” Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm “

    Câu 3 :

    Hình ảnh ” hương mật ông của ruộng ” là mùi lúa chín . Đó là cái mùi thơm ngọt , tinh túy thoang thoảng mà quý giá đến lạ . Đó còn là hương vị cảu sự cực khổ , giản dị mà người nông dân gửi gắm vào từng hạt

    Câu 4 :

    Bài thơ trên mang lại cho chúng ta một câu chuyện về tình yêu thương giữa người với người . Hình ảnh ” ôm rơm ” có vẻ rất bình thường nhưng đó lại là biểu tượng của sự gắn bó giản đơn trong câu chuyện . Tình yêu thương sẽ làm giảm khó khăn trong hoàn cảnh nghèo đói , khốn khổ . Người lính sau khi cảm nhận được tình cảm đó thì không phải chỉ là biết ơn mà còn khắc ghi trong tâm . Bài thơ là sự đúc kết tình yêu thương chân thành , giản dị giữa những người bộ đội cụ Hồ và những ” bà mẹ ” trong thời kì bom đạn loạn lạc .

Bài tập đọc hiểu Ngữ văn 12 – ngữ liệu thơ

Hệ thống bài tập đọc hiểu Ngữ văn 12 là hệ thống bài tập được thầy hoàn chỉnh qua các ngân hàng câu hỏi, hệ thống ngữ liệu, đáp án. Các em bám sát hệ thống bài tập đọc hiểu này để làm bài thì sẽ đạt kết quả cao. Nếu thiếu tự tin thì hãy đến với khóa học Văn điểm 8+ của thầy ở đây

Sau đây là bài tập đọc hiểu và đáp án

Hãy đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4:

Tôi gõ cửa ngôi nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm

Bà mẹ đón tôi trong gió đêm:

– Nhà mẹ hẹp nhưng còn mê chỗ ngủ

Mẹ chỉ phàn nàn chiếu chăn chả đủ

Rồi mẹ ôm rơm lót ổ tôi nằm

Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm

Tôi thao thức trong hương mật ong của ruộng

Trong hơi ấm nhiều hơn chăn đệm

Của những cọng rơm xơ xác gày gò

Hạt gạo nuôi hết thảy chúng ta no

Riêng cái ấm nồng nàn như lửa

Cái mộc mạc lên hương của lúa

Đâu dễ chia cho tất cả mọi người.

[“Hơi ấm ổ rơm”- Nguyễn Duy]

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Xác định thể thơ?

Câu 2. Ngôi nhà của người mẹ hiện lên như thế nào trong đoạn thơ?

Câu 3. Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.

Câu 4. Cảm xúc của tác giả trong đoạn thơ hiện lên như thế nào?

ĐÁP ÁN

Câu 1.

– Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm

– Thể thơ: tự do

Câu 2.

– Ngôi nhà của người mẹ hiện lên:

+ ngôi nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm

+ Nhà mẹ hẹp; chiếu chăn chả đủ

+ mẹ ôm rơm lót ổ tôi nằm

– Những hình ảnh trên cho thấy: nhà mẹ nghèo, vất vả nhưng gần gũi, quen thuộc, yêu thương.

Câu 3.

– Phép tu từ: liệt kê. Tác giả liệt kê các hình ảnh: đồng chiêm, nhà tranh, ổ rơm, bà mẹ, hơi ấm, lửa, lúa…

– Tác dụng: phép liệt kê làm hiện lên thật sống động hình ảnh một ngôi nhà thân thương, bình dị. Nơi đó có người mẹ yêu thương hết lòng lo lắng, yêu thương người chiến sĩ. Căn nhà chỉ có ổ rơm mẹ lót con nằm nhưng trong cái nghèo khó vất vả, nhà thơ cảm nhận được hơi ấm ổ rơm, hơi ấm tình mẹ, hơi ấm quê hương, ruộng đồng quanh mình.

Câu 4.

Cảm xúc của tác giả: xúc động, yêu thương trước sự chăm sóc bình dị của mẹ; thao thức trong hơi ấm ổ rơm vì nhận ra mùi đồng ruộng quê hương mộc mạc, ân tình.

Xem thêm: Tất cả về đọc hiểu

Bài nên xem:

  1. Bài tập thực hành Đọc Hiểu
  2. Bài tập đọc hiểu môn Văn THPT
  3. Bài tập đọc hiểu môn Ngữ văn
  4. Bài tập đọc hiểu Ngữ văn 12
  5. Bài tập đọc hiểu
  6. Bài tập đọc hiểu môn Ngữ văn
  7. Bài tập thực hành đọc hiểu ngữ văn
  8. Bài tập đọc hiểu môn Văn và đáp án
  9. Bài tập đọc hiểu – bám sát điểm cao
  10. Thực hành bài tập đọc hiểu

Answers [ ]

  1. Câu 1 :
    Đoạn trích trên được tác giả sáng tác theo thể thơ tự do

    Phương thức biểu đạt chính : biểu cảm

    Câu 2 :

    BPTT được sử dụng : So sánh ” Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm “

    Câu 3 :

    Hình ảnh ” hương mật ông của ruộng ” là mùi lúa chín . Đó là cái mùi thơm ngọt , tinh túy thoang thoảng mà quý giá đến lạ . Đó còn là hương vị cảu sự cực khổ , giản dị mà người nông dân gửi gắm vào từng hạt

    Câu 4 :

    Bài thơ trên mang lại cho chúng ta một câu chuyện về tình yêu thương giữa người với người . Hình ảnh ” ôm rơm ” có vẻ rất bình thường nhưng đó lại là biểu tượng của sự gắn bó giản đơn trong câu chuyện . Tình yêu thương sẽ làm giảm khó khăn trong hoàn cảnh nghèo đói , khốn khổ . Người lính sau khi cảm nhận được tình cảm đó thì không phải chỉ là biết ơn mà còn khắc ghi trong tâm . Bài thơ là sự đúc kết tình yêu thương chân thành , giản dị giữa những người bộ đội cụ Hồ và những ” bà mẹ ” trong thời kì bom đạn loạn lạc .

Video liên quan

Chủ Đề