Em cần làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước Khoa học lớp 4

Không chơi đùa gần hồ ao, sống, suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.

-   Không chơi đùa gần hồ ao, sống, suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.

-   Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.

- Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi

- Các em nên bơi hoặc tập bơi ở nơi có người và phương tiện cứu hộ. Trước khi bơi cần vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút, cần tắm bằng nước ngọt trước và sau khi bơi. Không nên bơi khi người đang ra mồ hôi hay khi vừa ăn no hoặc khi đói để tránh tai nạn khi bơi hoặc tập bơi. luôn  có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động bạn bè, người thân cùng thực hiện.

Loigiaihay.com

Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?

Đề bài

Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?

Lời giải chi tiết

Chúng ta phải vâng lời người lớn khi tham gia giao thông trên sông nước. Trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng phải được xây thành cao và có nắp đậy.

Loigiaihay.com

Bài Làm:

Để phòng tránh tai nạn đuối nước, em cần phải:

  • Không chơi đùa gần sông, ao, hồ, suối.
  • Bơi hoặc tập bơi nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
  • Tuân thủ các quy định của khu vực bơi
  • Không bơi khi cơ thể đang mồ hôi, ăn quá no hoặc quá đói.
  • Luôn khởi động chân tay kĩ trước khi bơi.

Bài 17 Khoa học lớp 4: Phòng tránh tai nạn đuối nước.  Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày…

Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?

+Hình 1: Các bạn nhỏ đang chơi ở gần ao. Đây là việc không nên làm vì chơi gần ao có thể bị ngã xuống ao.

+Hình 2: Vẽ một cái giếng. Thành giếng được xây cao và có nắp đậy rất an toàn đối với trẻ em. Việc làm này nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ em.

+Hình 3: Nhìn vào hình vẽ, em thấy các học sinh đang nghịch nước khi ngồi trên thuyền. Việc làm này không nên vì rất dễ ngã xuống sông và bị chết đuối.

+ Chúng ta phải vâng lời người lớn khi tham gia giao thông trên sông nước. Trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng phải được xây thành cao và có nắp đậy.

Bạn nên đi học bơi hoặc tập bơi ở đâu?

Nên bơi hoặc tập bơi ở nơi có người và phương tiện cứu hộ. Trước khi bơi cần vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút, cần tắm bằng nước ngọt trước và sau khi bơi. Không nên bơi khi người đang ra mồ hôi hay khi vừa ăn no hoặc khi đói để tránh tai nạn khi bơi hoặc tập bơi.

Soạn VNEN khoa học 4 bài 19: Gió, bão

Soạn VNEN khoa học 4 bài ôn tập và kiểm tra học kì 1

Soạn VNEN khoa học 4 bài 17: Không khí có ở đâu và có tính chất gì?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 16: Một số cách làm sạch nước

Soạn VNEN khoa học 4 bài 14: Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước

Soạn VNEN khoa học 4 bài 13: Sự chuyển thể của nước

Soạn VNEN khoa học 4 bài 12: Nước có những tính chất gì?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 11: Phòng tránh tai nạn đuối nước

Soạn VNEN khoa học 4 bài 10: Ăn uống thế nào khi bị bệnh?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 9: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 7: Bạn có biết về các bệnh dinh dưỡng?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 4: Các chất dinh dưỡng có vai trò gì?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 2: Cơ thể người trao đổi chất như thế nào?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 1: Con người cần gì để sống?

Soạn VNEN khoa học 4 bài: Ôn tập và kiểm tra cuối năm

Phiếu kiểm tra 3: Chúng em đã học được gì từ chủ đề thực vật và động vật?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 33: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên

Soạn VNEN khoa học 4 bài 32: Động vật trao đổi chất như thế nào?

Phiếu kiểm tra 2: Chúng em đã học được gì từ chủ đề vật chất và năng lượng?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 29: Nhiệt cần cho sự sống

3. Đọc và trả lời

a. Đọc các nội dung sau [trang 42 sgk]

b. Trả lời câu hỏi:

Em cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?


Để phòng tránh tai nạn đuối nước, em cần phải:

  • Không chơi đùa gần sông, ao, hồ, suối.
  • Bơi hoặc tập bơi nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
  • Tuân thủ các quy định của khu vực bơi
  • Không bơi khi cơ thể đang mồ hôi, ăn quá no hoặc quá đói.
  • Luôn khởi động chân tay kĩ trước khi bơi.


Chào bạn Giải bài tập Khoa học lớp 4 trang 36

Giải bài tập SGK Khoa học 4 trang 36, 37 giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong Bài 17: Phòng tránh tai nạn đuối nước của Chủ đề Con người và sức khỏe.

Qua đó, sẽ giúp các em ôn tập, củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Khoa học 4 thật thành thạo. Vậy mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải bài tập Khoa học 4 Bài 17: Phòng tránh tai nạn đuối nước

Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?

Trả lời:

+ Hình 1: Các bạn nhỏ đang chơi ở gần ao. Đây là việc không nên làm vì chơi gần ao có thể bị ngã xuống ao.

+ Hình 2: Vẽ một cái giếng. Thành giếng được xây cao và có nắp đậy rất an toàn đối với trẻ em. Việc làm này nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ em.

+ Hình 3: Nhìn vào hình vẽ, em thấy các học sinh đang nghịch nước khi ngồi trên thuyền. Việc làm này không nên vì rất dễ ngã xuống sông và bị chết đuối.

+ Chúng ta phải vâng lời người lớn khi tham gia giao thông trên sông nước. Trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng phải được xây thành cao và có nắp đậy.

Quan sát và trả lời

Bạn nên đi học bơi hoặc tập bơi ở đâu?

Trả lời:

Nên bơi hoặc tập bơi ở nơi có người và phương tiện cứu hộ. Trước khi bơi cần vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút, cần tắm bằng nước ngọt trước và sau khi bơi. Không nên bơi khi người đang ra mồ hôi hay khi vừa ăn no hoặc khi đói để tránh tai nạn khi bơi hoặc tập bơi.

Cập nhật: 30/07/2021

Video liên quan

Chủ Đề