Đường cong nằm là gì

Mình làm xây dựng, nay thấy cái đỉnh có mấy ký hiệu A,T,R,L,P,K trong bình đồ tuyến công trình giao thông. Mong các bạn chỉ giúp mình ý nghĩa của từng ký hiệu này với. Thank's!

Trong Công tác thi công công trình Giao thông về phần đường có Công tác đóng ĐỈNH trong đường cong. Các ký hiệu đó là các Ký hiệu về thông số đỉnh của 1 đường cong mà có nó thì ta mới triển khai thi công được. Chi tiết như sau: - A [hay Alfa]: Là góc chuyển hướng của Tim tuyến tại ĐỈNH đó. - R : Là bán kính của đường Cong. - T : Là chiều dài cạnh Tang của ĐỈNH [ Chiều dài nối từ điểm bắt đầu của đường cong thẳng tới ĐỈNH]. - K : Là chiều dài của Toàn bộ đường Cong thuộc phạm vi ĐỈNH. - L : Là chiều dài ĐOẠN NỐI - CHÊM - CHUYỂN TIẾP trước khi vào đường cong. - TĐ: [Tiếp đầu] Là cọc đầu tiên xác định điểm giới hạn bắt đầu có đường cong. - P : [Cọc Phân] : Là cọc ở giữa của đường cong. - TC [Tiếp cuối]: Là cọc cuối xác định điểm kết thúc của đường cong.

Trên đây chỉ mới là các khái niệm rất cơ bản của ngành giao thông thôi và các đại lượng trên đầu có Công thức tính cả. Nếu bạn có ý tìm hiểu sâu hơn thì tôi sẽ giúp bạn.

[]
----------------------------------------------------------------
"1NHSUnCjMS67KMWyjsXseCqqaqttG8dkm3"
----------------------------------------------------------------

Trong Công tác thi công công trình Giao thông về phần đường có Công tác đóng ĐỈNH trong đường cong. Các ký hiệu đó là các Ký hiệu về thông số đỉnh của 1 đường cong mà có nó thì ta mới triển khai thi công được. Chi tiết như sau: - A [hay Alfa]: Là góc chuyển hướng của Tim tuyến tại ĐỈNH đó. - R : Là bán kính của đường Cong. - T : Là chiều dài cạnh Tang của ĐỈNH [ Chiều dài nối từ điểm bắt đầu của đường cong thẳng tới ĐỈNH]. - K : Là chiều dài của Toàn bộ đường Cong thuộc phạm vi ĐỈNH. - L : Là chiều dài ĐOẠN NỐI - CHÊM - CHUYỂN TIẾP trước khi vào đường cong. - TĐ: [Tiếp đầu] Là cọc đầu tiên xác định điểm giới hạn bắt đầu có đường cong. - P : [Cọc Phân] : Là cọc ở giữa của đường cong. - TC [Tiếp cuối]: Là cọc cuối xác định điểm kết thúc của đường cong.

Trên đây chỉ mới là các khái niệm rất cơ bản của ngành giao thông thôi và các đại lượng trên đầu có Công thức tính cả. Nếu bạn có ý tìm hiểu sâu hơn thì tôi sẽ giúp bạn.

Cảm ơn bạn nha, thế là rõ ràng lắm rồi. Bạn có bảng nghiệm thu cao độ kèm theo biên bản nghiện thu công việc không cho mình xin với. Thank's!

Trong Công tác thi công công trình Giao thông về phần đường có Công tác đóng ĐỈNH trong đường cong. Các ký hiệu đó là các Ký hiệu về thông số đỉnh của 1 đường cong mà có nó thì ta mới triển khai thi công được. Chi tiết như sau: - A [hay Alfa]: Là góc chuyển hướng của Tim tuyến tại ĐỈNH đó. - R : Là bán kính của đường Cong. - T : Là chiều dài cạnh Tang của ĐỈNH [ Chiều dài nối từ điểm bắt đầu của đường cong thẳng tới ĐỈNH]. - K : Là chiều dài của Toàn bộ đường Cong thuộc phạm vi ĐỈNH. - L : Là chiều dài ĐOẠN NỐI - CHÊM - CHUYỂN TIẾP trước khi vào đường cong. - TĐ: [Tiếp đầu] Là cọc đầu tiên xác định điểm giới hạn bắt đầu có đường cong. - P : [Cọc Phân] : Là cọc ở giữa của đường cong. - TC [Tiếp cuối]: Là cọc cuối xác định điểm kết thúc của đường cong.

Trên đây chỉ mới là các khái niệm rất cơ bản của ngành giao thông thôi và các đại lượng trên đầu có Công thức tính cả. Nếu bạn có ý tìm hiểu sâu hơn thì tôi sẽ giúp bạn.

Rất chi là cụ thể chi tiết nhé

Thế này cụ thể chưa hả bác chủ?

Bu?n m? ?m ??m, Ngh?o m? nh? nh?m,

Ch?m ch?p m? thanh th?n!

bạn cho xin thêm công thức để tính các thông số trên với nhé.Thanks

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. BỐ TRÍ ĐƯỜNG CONG I. Khái niệm về bố trí đường cong. Để nối hai cánh tuyến với nhau người ta phải dùng đường cong để chuyển từ cánh tuyến này sang cánh tuyến kia.Đường cong được đưa vào sử dụng khi thiết kế tuyến đường là đường cong tròn,đường cong tổng hợp, đường cong quay đầu … Để bố trí đường cong ta cần xác định vị trí của các điểm chủ yếu và các điểm chi tiết trên thực địa.Điểm tiếp xúc giữa đường thẳng [ cánh tuyến ] và đường cong cũng như điểm chia đôI chiều dài đường cong được gọi là các điểm chủ yếu của đường cong. Ngoài ra khi thi công cần xác định thêm các điểm chi tiết cách nhau một khoảng là k trên đường cong tròn.Khoảng cách này phụ thuộc chủ yếu vào bán kính cong R và cấp đường cần xây dựng. II. Tính và bố trí đường cong tròn. Tính và bố trí các điểm chủ yếu: ­ Các điểm chủ yếu của đường cong : Tđ [ tiếp đầu ] ,Tc [ tiếp cuối ] ,P [ điểm chia đôI đường cong hay điểm giữa ]. ­ Các yếu tố cần biết : + R bán kính đường cong [ được lựa chọn theo cấp đường và địa hình ] R = [300 + 5.i] = 320 [m] với i là số thứ tự tổ i = 4 + θ góc chuyển hướng được tính thông qua việc đo góc ở đỉnh. θ = 300 + 10’.i hay θ = 300 40’ D1 θ T b T Td P Tc R O
  2. Các yếu tố cơ bản là : - Chiều dài đường tiếp tuyến T = R.tg 30 0 40' T = 320.tg = 87.742 [m] 2 1 −1 - Chiều dài đường phân giác b = R[ θ ] Cos 2 1 −1 b =320[ 30 0 40' ] = 11.811 [m] cos 2 π .R.θ 0 - Chiều dài đường cong tròn : K = = 171.275 [m] 180 0 - Đoạn đo chọn [ độ rút ngắn của tuyến đường khi bố trí đường cong ]: D = 2T - K = 4.209 [m] III. Bố trí đường cong tổng hợp. 1. Gia số của các yếu tố cơ bản : l2 l2 p= [1 − + ...] = 0.469 [m] 24R 2 112R 2 l l2 l t = [1 − 2 + ...] ≈ = 30.000 [m] 2 120R 2 o 90 ϕl = l = 5o 22’ 17.3” πR 2. Các yếu tố cơ bản của đường cong tổng hợp. - Chiều dài tiếp cự mới: T’= T + t = 117.742 [m] - Phõn cự mới: b’=b + t = 12.280 [m] - Chiều dài đường cong tổng hợp: K’ = K + l = 231.275 [m] - Bán kính đường cong tổng hợp: R’ = R - p = 319.531 [m] 3. Các yếu tố bố chí chi tiết. - Chiều dài nửa đường cong tổng hợp K' K1 = = 115.638[m] 2 2 - Số đoạn trên một nửa đường cong: K' n= = 11 + 0.564 [đoạn]. 2k - Số đoạn trên phần đường cong chuyển tiếp là:
  3. l n1 = = 6 [đoạn]. k - Số đoạn trên phần đương cong trũn là: n 2 = n − n 1 = 5 [đoạn]. - Tổng số điểm cần bố trớ trờn nửa đường cong tổng hợp: 12 điểm, bao gồm: + 6 điểm 10m trờn đường cong chuyển tiếp. + 4 điểm 10m trờn đường cong trũn. + 1 điểm bắt đầu đường cong. 4. Tính toạ độ các điểm chi tiết trong hệ toạ độ quy ước: • Phần đường cong chuyển tiếp [6 điểm]. Cụng thức tớnh:  S4 S8  X i = S1 − 2 + - ...   40C 3456C 4  S  3 S 2 S 8  Yi = 1 − + - ...  6C  56C 2 7040C 4  C = Rl Bảng toạ độ các điểm: Stt X [m] Y [m] 1 10.000 0.009 2 20.000 0.069 3 29.998 0.234 4 39.993 0.555 5 49.979 1.085 6 59.947 1.874 •Phần đường cong trũn [5điểm]: Cụng thức tớnh: X i = R' sinα i + t Yi = R' [1 − cosα i ] + p Trong đó: R’ = R - p 180 α i = ϕl + ϕi ; với ϕi = ki πR' Bảng toạ độ các điểm: STT Góc ϕ i Góc α i Toạ Độ 0 0 ‘ “ ‘ “ X[m] Y[m] 7 1 47 35.2 7 9 52.554 69.852 2.964 8 3 35 10.5 8 57 27.782 79.753 4.366
  4. 9 5 22 45.7 10 45 3.01 89.605 6.077 10 7 10 20.9 12 32 38.238 99.399 8.096 11 8 57 56.1 14 20 13.466 109.124 10.420 Toạ độ điểm giữa đường cong: X= 114.945[m] , Y=11.843 [m]. Góc ở tâm khi nó có đường cong chuyển tiếp : ϕ ' = ϕ − 2ϕ1 5. Phương pháp bố trí Cách bố trí đường cong theo phương pháp toạ độ vuông góc Đặt máy kinh vĩ tại B định hướng về phía đỉnh ngoặt D1, Trên hướng dó xỏc định, từ B ta lần lượt đặt các khoảng cách x1, x2, …., x13 [hướng về phía đỉnh ngoặt D1] ta được các điểm 1’, 2’, …., 13’. Từ các điểm đó được ở trên kéo vuông góc đặt các khoảng cách Yi sẽ có vị trí các điểm cần bố trí. Sơ đồ bố trí điểm theo phương pháp toạ độ vuông góc Trên đây là toàn bộ phần tính toán chuẩn bị cho công tác bố trí và thiết kế đường cong áp dụng trong thi công xây dựng đường giao thông.

Page 2

YOMEDIA

Tài liệu là toàn bộ phần tính toán chuẩn bị cho công tác bố trí và thiết kế đường cong áp dụng trong thi công xây dựng đường giao thông.

05-04-2010 2421 261

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề