Tiếu ý nghĩa là gì

Tiếng ViệtSửa đổi

Cách phát âmSửa đổi

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gòn Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
tiəw˧˧tiəw˧˥tiəw˧˧
tiəw˧˥tiəw˧˥˧

Phiên âm Hán–ViệtSửa đổi

Các chữ Hán có phiên âm thành “tiêu”

  • 麃: bào, phiếu, tiêu
  • 㸈: tiêu
  • 瀌: tiêu
  • 椒: tiêu
  • 嶕: tiêu
  • 嘯: tiếu, tiêu, sất, khiếu
  • 搜: sảo, tiêu, sưu, thúy
  • 溧: tiêu, lật
  • 儦: tiêu
  • 嘨: tiêu, khiếu
  • 宵: tiêu
  • 銷: tiêu
  • 飇: tiêu, biều
  • 烋: hao, tiêu, hưu
  • 捎: sảo, sao, tiêu, siếu
  • 臕: phiếu, tiêu, phiêu
  • 镖: tiêu, biều, phiêu
  • 潚: túc, tiêu
  • 柝: thác, tiêu
  • 髟: bưu, sam, tiêu
  • 蟭: tiêu
  • 㶾: tiêu
  • 礁: man, tiêu, tiều
  • 㴅: tiêu
  • 标: tiêu, phiêu
  • 瀟: tiêu
  • 䔥: tiêu
  • 萧: tiêu
  • 簫: tiểu, tiêu
  • 谯: tiếu, tiêu, tiều
  • 醮: tiếu, tiêu
  • 𪚰: tiêu
  • 萷: tiêu
  • 縿: tham, sam, tiêu
  • 箾: sóc, sao, tiêu
  • 䁃: tiêu, phiêu
  • 僄: phiếu, tiêu, phiêu
  • 蕉: tiêu
  • 鯊: sa, tiêu
  • 譙: tiếu, tiêu, tiều
  • 鑣: tiêu, biều, phiêu
  • 鏢: tiêu, biều, phiêu
  • 鷦: tiêu
  • 哨: tiếu, sáo, tiêu
  • 焦: tiêu, tiều
  • 蕭: tiêu
  • 僬: tiêu
  • 蠨: tiêu
  • 蛸: sao, tiêu
  • 销: tiêu
  • 綃: tiêu
  • 爂: tiêu
  • 霄: tiêu
  • 鐎: tiêu
  • 熛: tiêu
  • 瀞: tiêu, tĩnh, tịnh
  • 瞧: tiêu, tiều
  • 箫: tiểu, tiêu
  • 𪚱: tiêu
  • 㲵: tiêu
  • 猋: tiêu
  • 魈: tiêu
  • 燋: tiêu, tiều
  • 俏: tiếu, tiêu
  • 潐: tiêu
  • 𪛕: tiêu
  • 飙: tiêu, biều
  • 翛: dựu, tiêu
  • 痟: tiêu
  • 绡: tiêu
  • 票: phiếu, tiêu, phiêu
  • 鹪: tiêu
  • 峭: tiễu, tiêu
  • 穮: tiêu
  • 啸: tiêu, sất, khiếu
  • 焇: tiêu
  • 消: tiêu
  • 㴋: túc, tiêu, sưu
  • 逍: tiêu
  • 鞘: tiếu, sáo, sao, tiêu
  • 憔: tiễu, tiêu, tiều
  • 肖: tiếu, tiêu
  • 標: tiêu, phiêu
  • 膘: phiếu, tiêu, phiêu
  • 梢: sao, tiêu
  • 帩: tiếu, tiêu
  • 瘭: tiếu, phiếu, tiêu
  • 䶰: tiêu
  • 潇: tiêu
  • 飆: tiêu, tiên, biều
  • 噍: tiếu, tiêu, tưu
  • 屑: tiết, tiêu
  • 杓: tiêu, chước, thược
  • 蟏: tiêu
  • 歗: tiêu, khiếu
  • 𪛖: tiêu
  • 硝: tiêu
  • 镳: tiêu
  • 𤓕: tiêu
  • 摽: tiếu, phiếu, tiêu, phiêu

Phồn thểSửa đổi

  • 麃: bào, tiêu
  • 霄: tiêu
  • 消: tiêu
  • 逍: tiêu
  • 綃: tiêu
  • 鐎: tiêu
  • 椒: tiêu
  • 肖: tiếu, tiêu
  • 標: tiêu, phiêu
  • 瀟: tiêu
  • 梢: sao, tiêu
  • 焦: tiêu, tiều
  • 蠨: tiêu
  • 簫: tiêu
  • 瘭: tiếu, tiêu
  • 宵: tiêu
  • 銷: tiêu
  • 蕉: tiêu
  • 魈: tiêu
  • 噍: tiếu, tiêu, tưu
  • 杓: tiêu, thược
  • 翛: dựu, tiêu
  • 硝: tiêu
  • 髟: tiêu, bưu
  • 鑣: tiêu
  • 鷦: tiêu
  • 票: phiếu, tiêu, phiêu
  • 蕭: tiêu
  • 僬: tiêu
  • 哨: tiếu, sáo, tiêu

Chữ NômSửa đổi

[trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm]

Cách viết từ này trong chữ Nôm

  • 劁: tiêu
  • 礁: tiêu, tiều
  • 綃: tiêu
  • 鹪: tiêu
  • 悄: tiêu, tịu, thiểu, tiễu, tẹo
  • 标: tiêu
  • 销: tiêu
  • 消: tiêu, tiu, teo
  • 猋: tiêu
  • 镖: phiêu, tiêu, biều
  • 逍: tiêu
  • 瀌: tiêu
  • 鐎: tiêu
  • 飙: tiêu
  • 麃: tiêu, bào
  • 椒: tiêu
  • 嶕: tiêu
  • 谯: tiếu, tiêu, tiều
  • 肖: tiếu, tiêu, teo
  • 標: biêu, phiêu, bẹo, tiêu, nêu, têu, bêu
  • 膘: phiu, phiêu, phèo, phiếu, tiêu
  • 熛: tiêu
  • 瀟: tiêu
  • 霄: tiêu, teo
  • 蟭: tiêu
  • 焇: tiêu
  • 萧: tiêu
  • 儦: tiêu
  • 帩: tiếu, tiêu
  • 嘨: tiêu, khiếu
  • 箫: tiêu
  • 瘭: tiếu, tiêu
  • 嘯: tiêu, khiếu
  • 󰃴: tiêu
  • 宵: tiêu
  • 髟: sam, tiêu, bưu
  • 萷: tiêu
  • 鮹: sạo, tiêu, sáp
  • 颵: tiêu
  • 縿: sam, xam, túm, tiêu, tom, tóm
  • 󰃇: tiêu
  • 銷: tiêu, tiu, toẻ
  • 潇: tiêu
  • 飆: tiêu, biều
  • 蕉: tiêu
  • 魈: tiêu, tiều
  • 燋: tiêu
  • 󰃊: tiêu
  • 噍: tiếu, tiêu
  • 俏: tiếu, tiêu
  • 捎: sảo, sao, tiêu, siếu
  • 潐: tiêu, tèo
  • 杓: tiêu, chước, duộc
  • 臕: phiêu, phiếu, tiêu
  • 蟏: tiêu
  • 蛸: sao, tiêu
  • 譙: tiếu, tiêu, tèo, tiệu, tiều
  • 潚: túc, tiêu
  • 硝: tiêu
  • 痟: tiêu
  • 绡: tiêu
  • 鑣: tiêu, miều
  • 鏢: phiêu, phiếu, tiêu, biều, tiu
  • 鷦: tiêu
  • 哨: tiếu, téo, tiêu, tóe, sáo
  • 焦: tiêu
  • 蕭: tiêu
  • 僬: tiêu
  • 穮: tiêu
  • 镳: tiêu
  • 蠨: tiêu
  • 票: phiêu, phiếu, tiêu
  • 啸: tiêu, khiếu
  • 摽: phiêu, xều, xeo, phiếu, tiêu, bêu
  • 簫: tiêu, tiểu, tiu

Động từSửa đổi

  1. Trừ bỏ đi.
  2. Mất đi, tan tác ra, mòn dần hết. tiêu âm, tiêu dụng, tiêu độc, tiêu giảm, tiêu hao, tiêu hoá, tiêu huỷ, tiêu khiển, tiêu ma, tiêu phí, tiêu sầu, tiêu tai, tiêu tán, tiêu thất, tiêu trừ.
  3. Nấu kim loại cho chảy ra
  4. Bán hàng hóa
  5. Đốt cho khô, cháy bỏng.
  6. Nêu ra cho mọi người thấy. tiêu bản, tiêu bảng, tiêu biểu, tiêu chuẩn, tiêu cử, tiêu danh, tiêu đề, tiêu đích, tiêu giá, tiêu ngữ, tiêu thị, tiêu trình.

Danh từSửa đổi

tiêu

  1. Một loại nhạc cụ hình ống, thường làm bằng tre hoặc trúc, người ta thổi hơi theo chiều dọc tiêu để tạo ra âm thanh [khác với sáo, người ta thổi ngang].
  2. Đêm [dùng trong một số từ Hán Việt] nguyên tiêu.
  3. Miệng méo.
  4. Khoảng trời không.
  5. Cây gai chưa ngâm nước - Cây chuối. Thánh thót tàu tiêu mấy hạt mưa [Hồ Xuân Hương].
  6. Khoáng vật trắng, dùng chế thuốc súng [nitrade kali] diêm tiêu.
  7. Ngọn cây, cái nêu
  8. Cây gần họ với ngải
  9. Hồ tiêu, hạt tiêu.
  10. Bó đuốc.

Tham khảoSửa đổi

  • Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. [chi tiết]

[TG] - Với đặc điểm lịch sử và địa lý, ngôn ngữ tiếng Việt có nhiều từ được vay mượn từ nước ngoài như Hán, Pháp, Nga, Anh… Trong đó, ngôn ngữ Hán chiếm tỷ lệ cao nhất.

[Hình minh họa]

Theo TS. Hồ Xuân Tuyên, hiện tượng mượn tiếng nước ngoài để làm phong phú thêm tiếng nước ta là chuyện không lạ của mọi ngôn ngữ trên thế giới. Tiếng Việt cũng không nằm ngoài quy luật này. Gần một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, nhưng tiếng Việt của chúng ta đã có một sức sống mãnh liệt, không bị đồng hóa, mà ngược lại, chúng ta đã mượn ngôn ngữ Hán để phát triển ngôn ngữ Việt của mình và vẫn giữ được bản sắc dân tộc.

Bác Hồ đã từng căn dặn: “Tiếng ta còn thiếu, nên nhiều lúc phải mượn tiếng nước khác, nhất là tiếng Trung Quốc. Nhưng phải có chừng có mực. [...] Chúng ta không chống mượn tiếng ngoại quốc để làm cho tiếng ta đầy đủ thêm. Nhưng chúng ta phải chống cách mượn không phải lối, mượn đến nỗi bỏ cả tiếng ta, đến nỗi quần chúng không hiểu”[1]. Cùng với phê phán một số người sính chữ Hán một cách “vô lối” [ví dụ: “ không nói mà nói ...], thì Người cũng cho rằng “Nhưng sẽ “tả” quá nếu những chữ Hán đã hóa thành tiếng ta, ai cũng hiểu, mà cố ý không dùng. Thí dụ: mà nói , thì nói . Thế cũng là tếu”.

Trong quá trình tiếp biến, có nhiều từ Hán sau khi được Việt hóa trở nên thông dụng, không còn là nghĩa gốc [thậm chí trái nghĩa với nguyên gốc], nhưng chúng ta vẫn chấp nhận. Ví dụ, từ “ nguyên nghĩa là khi nói đến những người lâm vào cảnh nghèo khổ, bần cùng, bí bách [tác phẩm của Victor Hugo, trong thời kỳ đầu dịch sang tiếng Việt có tên là ], nhưng theo thời gian, chúng ta lại sử dụng từ “khốn nạn” nhằm ám chỉ sự . Hoặc, cụm từ nguyên nghĩa tiếng Hán nhằm nói [“ là ], thì chúng ta đã “Việt hóa” để hiểu là ...

Tuy nhiên, ngoài những từ đã “hoàn toàn Việt hóa”, chuyển nghĩa và trở nên phổ biến, vẫn còn khá nhiều từ Hán Việt mà chúng ta đã và đang vô tình sử dụng không chuẩn. Đã có nhiều công trình nghiên cứu của các chuyên gia ngôn ngữ học về lịch sử, tính tiếp biến, những vấn đề cần lưu ý trong sử dụng từ Hán Việt... ở đây xin dẫn lại 2 hình thức “sai điển hình” mà hiện nay không ít phương tiện báo chí - truyền thông thường mắc phải.

Sai vì sử dụng thừa, lặp từ. Ví dụ: [“hậu” đã có nghĩa là “phía sau”]; [“vị” nghĩa là chưa tới, “trẻ em” - trẻ con thì đương nhiên chưa tới “thành niên”, vì thế, đã viết “trẻ em” thì không thêm “vị thành niên”]; S [“giang” là “sông”, “hà” cũng có nghĩa là “sông”, đã viết “sông Đà” thì thôi “Đà Giang”, “sông Hồng” thì thôi “Hồng hà”]...

Có thể liệt kê hàng loạt ví dụ khác như: ; ; bình an; toàn thể ta; : ...

Sai vì thói quen và không hiểu nghĩa. Ví dụ: “là [khi nói có thể hiểu là ] còn là [“mại dâm”], nhưng vẫn có những bài báo “lẫn lộn” giữa “mua” và “bán” [“khuyến mãi” thì viết thành “khuyến mại”; “mãi dâm”- đối tượng đi thành “mại dâm” - đối tượng đi ...]

Thậm chí, đã có bài báo, văn bản viết là “phải khắc phục cho được những biểu hiện trước khó khăn của cơ sở...”, mà không hiểu rằng “là thuật ngữ chỉ một bộ phận của cơ thể của con người, còn mới là từ Hán Việt mang nghĩa là

Tương tự, viết/nói là đúng, nhưng nhiều người lại “sửa” thành ; lại viết thành ; viết thành ; viết thành thànhlẫn lộn giữa

Mặc dù với người “dễ tính” thì những điều chưa đúng nêu trên vẫn có thể chấp nhận được! Tuy nhiên, rất nên chấn chỉnh đối với những “lỗi cơ bản” - khi nó chưa trở thành “cái phổ biến” trong cách hiểu của mọi tầng lớp nhân dân. Nhà ngôn ngữ học người Pháp gốc Thuỵ Sĩ Charles Bally từng viết: “Ngôn ngữ ngày mai được chuẩn bị trong một loạt những cái sai của ngôn ngữ ngày hôm nay”. Điều này có nghĩa là những cách nói sai hiện nay nếu không chấn chỉnh kịp thời thì sẽ trở thành những cách nói đúng trong tương lai!./.

________________________

[1] Hồ Chí Minh: , Nxb. Chính trị quốc gia, H, 1995, t.5, tr.299.

Minh Triết

Video liên quan

Chủ Đề