Được mùa chớ phụ ngô khoai có nghĩa là gì

Trong hàng trăm lời bình bàn về lá đơn của cô giáo xin nghỉ việc vì mức lương 8 triệu đồng/tháng “không đảm bảo được nhu cầu cuộc sống”, tôi thích nhất câu “Được mùa chớ phụ ngô khoai”.

Trước khi nói ra lý do, xin thẳng thắn rằng, trước cô rất, rất nhiều năm, đã có không ít người đang làm việc ở khu vực hưởng lương ngân sách xin nghỉ để chuyển sang môi trường mới. Tôi cũng có những bè bạn như vậy. Lý do, thì rất đa dạng. Có người, vì có những ẩn ức tế nhị khó nói ra. Có người, vì nhận thấy mình không phù hợp với nghề đã đeo đuổi. Có người, vì may mắn tìm được cơ hội việc làm mới có chế độ đãi ngộ và cơ hội thăng tiến tốt hơn… Nhưng họ, tuyệt nhiên không có phát ngôn như cô.

Như Giám đốc Công ty CP Dược liệu Pù Mát, anh Phan Xuân Diện [Facebook Mạc Diện] là một ví dụ. Phan Xuân Diện từng là Phó Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Con Cuông – một vị trí công tác được xem là tương đối thuận lợi. Chính vì vậy, khi biết anh có ý định nghỉ việc chuyển sang một lĩnh vực mới, khác lạ – ngành nghề chế biến, kinh doanh dược liệu – thì người thân, bạn bè đều đánh giá đây là quyết định mạo hiểm, không đồng tình.

Phan Xuân Diện đã phải suy nghĩ, tính toán, viết đi viết lại lá đơn xin nghỉ việc, và phải đến một năm trời, anh mới chính thức đệ đơn lên cấp trên. Câu chuyện Phan Xuân Diện xin nghỉ việc, rời chức Phó Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Con Cuông đã qua đi vài năm. Đến nay, dù còn rất vất và để chèo lái, điều hành doanh nghiệp còn non trẻ, nhưng anh đã có những thành công nhất định. Và nhiều lần tâm sự, Diện đã nói để có được thành công bước đầu ấy, ngoài nỗ lực của bản thân, của gia đình, bè bạn thì những ủng hộ, giúp đỡ từ nhiều mặt của cơ quan, đồng nghiệp cũ là hết sức quan trọng. Và sở dĩ có được những ủng hộ, giúp đỡ từ cơ quan, đồng nghiệp cũ, bởi anh trân trọng, gìn giữ được những ân tình…

nêu ý nghĩa chung của những câu ca dao sau:

a.được mùa chớ phụngô khoai,

đến khi thất bát lấy ai bạn cùng

b.ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

bao nhiêu tấc đất,tấc vàng bấy nhiêu

Với khám phá 3 trang 41 sgk Giáo dục công dân lớp 6 bộ sách Chân trời sáng tạo được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn GDCD 6. Mời các bạn đón xem:

 Giải GDCD 6 Bài 8: Tiết kiệm

Nhiệm vụ 3 [trang 41 SGK GDCD 6]:

Em hãy thảo luận và chia sẻ với các bạn trong lớp về ý nghĩa câu ca dao sau:

Được mùa chớ phụ ngô khoai

Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng

                                   [Ca dao]

Trả lời:

Ý nghĩa câu ca dao trên là: dùng ngôn từ hóm hỉnh để khuyên răn mọi người. Khoai, ngô không giá trị bằng lúa gạo nhưng rất quan trọng, để ăn độn, nhất là trong kỳ giáp hạt tháng ba ngày tám. Dù có được mùa cũng không nên “phụ ngô khoai, coi thường”, rẻ rúng ngô khoai

“Khi thất bát” là khi mất mùa, nhà nông thu hoạch kém. “Lấy ai bạn cùng” nghĩa là lấy gì để san sẻ, để chia ngọt sẻ bùi cùng mình qua cơn đói kém, thiếu thốn. Câu tục ngữ với cách nói nhẹ nhàng mà thấm thía về một lời khuyên nhà nông, cũng như mọi người phải biết quý trọng ngô khoai, không được coi thường hoặc hoang phí ngô khoai, lương thực.

Xem thêm lời giải bài tập GDCD lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Khởi động trang 38 Giáo dục công dân 6 – CTST: Hãy quan sát hình ảnh bên cạnh và cho biết các bạn ấy đang lãng phí những gì...

Khám phá 1 trang 39, 40 Giáo dục công dân 6 – CTST: Những chi tiết nào trong câu chuyện thể hiện lối sống tiết kiệm của Bác Hồ...

Khám phá 2 trang 40 Giáo dục công dân 6 – CTST: Hành vi nào thể hiện sự tiết kiệm và hành vi nào thể hiện sự lãng phí...

Khám phá 4 trang 41 Giáo dục công dân 6 – CTST: Em hãy thuyết trình trước lớp về một trong những chủ đề sau tiết kiệm thời gian...

Luyện tập trang 41 Giáo dục công dân 6 – CTST: Em hãy nhận xét về hành vi của các bạn và đưa ra lời khuyên cho các bạn ấy...

Vận dụng 1 trang 42 Giáo dục công dân 6 – CTST: Em hãy lập kế hoạch tiết kiệm để có thể đủ chi phí mua giày dép, sách vở cho năm học mới...

Vận dụng 2 trang 42 Giáo dục công dân 6 – CTST: Nêu 5 điều góp ý cho chính em, bạn bè, người thân để cùng nhau thay đổi tích cực hơn...

 khuyên con người ta biết quý trọng những điều bình dị: nguyên liệu của lao động [đất, ruộng] và thành quả của lao động [ngô, khoai]. Từ đó, biết trân trọng những thành phẩm ấy, vì nó là kết tinh của công sức, của sự chăm chỉ, cần cù, là tấc vàng đáng quý.

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Định nghĩa - Khái niệm

được mùa chớ phụ ngô khoai có ý nghĩa là gì?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu được mùa chớ phụ ngô khoai trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ được mùa chớ phụ ngô khoai trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ được mùa chớ phụ ngô khoai nghĩa là gì.

Khi được mùa, lúa gạo đầy bồ cũng không được coi rẻ ngô khoai vì chẳng may đói kém ập tới là khốn khổ ngay; lúc thuận lợi, may mắn cũng chớ quên lúc hàn vi, vận hạn.
  • nhịn đói nằm co, hơn ăn no phải làm là gì?
  • nhất cử lưỡng tiện là gì?
  • khôn chết, dại chết, biết sống là gì?
  • trống đánh xuôi, kèn thổi ngược là gì?
  • sơn ăn từng mặt, ma bắt từng người là gì?
  • ma không thương người ốm là gì?
  • làm ruộng không trâu, làm giàu không thóc là gì?
  • nói như đinh đóng cột là gì?
  • để lâu cứt trâu hoá bùn là gì?
  • năm con năm bát, nhà nát cột xiêu là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "được mùa chớ phụ ngô khoai" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

được mùa chớ phụ ngô khoai có nghĩa là: Khi được mùa, lúa gạo đầy bồ cũng không được coi rẻ ngô khoai vì chẳng may đói kém ập tới là khốn khổ ngay; lúc thuận lợi, may mắn cũng chớ quên lúc hàn vi, vận hạn.

Đây là cách dùng câu được mùa chớ phụ ngô khoai. Thực chất, "được mùa chớ phụ ngô khoai" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ được mùa chớ phụ ngô khoai là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Video liên quan

Chủ Đề