Dung dịch valin làm quỳ tím hóa hồng năm 2024

Cho dung dịch các chất sau: axit glutamic; glyxin, lysin, alanin, đimetylamin, anilin, phenylamoniclorua, kalibenzoat, etilenglicol. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu lần lượt là A. 2, 4, 3 B. 3, 2, 4 C. 3, 3, 3 D. 2, 3,...

Đọc tiếp

Cho dung dịch các chất sau: axit glutamic; glyxin, lysin, alanin, đimetylamin, anilin, phenylamoniclorua, kalibenzoat, etilenglicol. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu lần lượt là

  1. 2, 4, 3
  1. 3, 2, 4
  1. 3, 3, 3
  1. 2, 3, 4

Dung dịch valin làm quỳ tím hóa hồng năm 2024

Dung dịch valin làm quỳ tím hóa hồng năm 2024

Dung dịch valin làm quỳ tím hóa hồng năm 2024

Dung dịch valin làm quỳ tím hóa hồng năm 2024

Dung dịch valin làm quỳ tím hóa hồng năm 2024

Dung dịch valin làm quỳ tím hóa hồng năm 2024

Cho các chất sau : axit glutamic, valin, glyxin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím : chuyển sang màu hồng, chuyển sang màu xanh, không đổi màu lần lượt là :

  1. 3, 1, 2
  1. 1, 2, 3
  1. 2, 1, 3
  1. 1, 1, 4

Dung dịch valin làm quỳ tím hóa hồng năm 2024

Cho các chất sau: axit glutamic; valin, lysin, phenol, axit fomic, glyxin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh và không đổi màu lần lượt là A .1, 3, 5 B .2, 3, 4 C .3, 3, 3 D .2,...

Cho các chất sau : axit glutamic, valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng; màu xanh; không đổi màu lần lượt là

Chủ đề liên quan

Trong hợp chất sau đây có mấy liên kết peptit ? H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CH2-CO-HN-CH2-COOH

Số đipeptit được tạo nên từ glyxin (CH2(NH2)-COOH) và axit glutamic (HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH) là:

Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau đó cô cạn dung dịch thu được chất hữu cơ đơn chức Y và phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Nếu cho X tác dụng với dung dịch HCl dư sau đó cô cạn dung dịch thì được phần chất rắn và giải phóng khí Z. Phân tử khối của Y và Z lần lượt là

X là một amino axit no (phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol HCl, thu được dung dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem cô cạn, thu được 7,895 gam chất rắn. X là

Trong các kim loại sau, kim loại dễ bị oxi hóa nhất là

Trong các hợp kim sau, hợp kim nào khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì sắt không bị ăn mòn điện hóa học?

Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?

A

Ở điều kiện thường, các kim loại đều nặng hơn nước.

B

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

C

Trong các hợp chất, các kim loại đều chỉ có một mức oxi hóa duy nhất.

D

Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.

Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây sát sâu tới lớp sắt bên trong sẽ xảy ra quá trình:

Cho phản ứng sau: Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A

sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

B

sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

C

sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu

D

sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.

Cho khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư, khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm

Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. (2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2. (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí khô. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là.

Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc).Khối lượng chất rắn sau phản ứng là (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K= 39;Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207):

Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol FeCl2 và 0,15 mol CuCl2. Kết thúc các phản ứng thu được kết tủa Z, dung dịch Y và 0,3 mol H2. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 40,15 gam chất rắn khan. Giá trị của m là (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K= 39;Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207):

Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10A trong 1 thời gian thu được 0,224 lít khí (đktc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng Catot tăng là:

Điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 và HCl bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện I = 5A đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, ở anot thu được 16,8 lít hỗn hợp khí (đktc). Cho 32,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO vào dung dịch sau điện phân, thấy chúng phản ứng vừa đủ với nhau thu được dung dịch chứa 170,8 gam muối và 1,68 lít khí N2O (đktc). Thời gian điện phân là (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K= 39;Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207):.