Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào

Bài 2 trang 76 SGK Sinh học 7

Đề bài

Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Tôm sông

Lời giải chi tiết

Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.

Dựa vào thời gian kiếm ăn của tôm vào lúc chập tối thì người ta thường tiến hành câu và cất vó tôm vào lúc đó.

Loigiaihay.com

  • Bài 3 trang 76 SGK Sinh học 7

    Giải bài 3 trang 76 SGK Sinh học 7. Ở nước ta và địa phương em, nhân dân đang nuôi và khai thác loài tôm nào làm thực phẩm và xuất khẩu?

  • Bài 1 trang 76 SGK Sinh học 7

    Giải bài 1 trang 76 SGK Sinh học 7. Ý nghĩa của lớp vỏ ki tin giàu canxi và sắc tố của tôm?

  • Thảo luận, liên hệ thực tế và trả lời các câu hỏi sau: Tôm đực, tôm cái khác nhau như thế nào? Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 76 SGK Sinh học 7.

  • Thảo luận, liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi sau: Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày? Tôm ăn gì [ thực vật, động vật hay mồi chết]. Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 76 SGK Sinh học 7.

  • Quan sát hình 22, thảo luận, điền chữ và đánh dấu [✓] vào bảng sau cho phù hợp.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 75 SGK Sinh học 7.

  • Hãy nêu các hình thức di chuyển của chim. Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 148 SGK Sinh học 7. Hãy nêu các hình thức di chuyển của chim. Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim.

  • Lý thuyết đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim

    Hiện nay lớp chim được biết khoảng 9 600 loài được xếp trong 27 bộ. ở Việt Nam đã phát hiện 830 loài.

  • Bài 2 trang 158 SGK Sinh học 7

    Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống của chúng.

  • Nêu đặc điểm chung của bò sát.

    Nêu đặc điểm chung của bò sát.

  • Bài 2 trang 76 sgk Sinh 7

    Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

    Lời giải:

    Khi đánh bắt tôm cần chú ý một số đặc điểm:

    - Tôm sông khá nhạy cảm với ánh sáng do thị giác kém phát triển, vì vậy có thể sử dụng ánh sáng để bẫy tôm vào ban đêm.

    - Tôm kiếm ăn vào buổi chập tối nên đây là thời gian đánh bắt tốt nhất

    - Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển nên có thể nhận biết thức ăn ở khoảng cách xa vì vậy mồi đánh bắt cần có mùi mạnh như: thính gạo, ngô, dứa hay mít.

    Xem toàn bộ Soạn Sinh 7: Bài 22. Tôm sông

    Video liên quan

    Lớp 7

    Sinh học

    Sinh học - Lớp 7

    Sinh học hay sinh vật học [tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học] là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật [ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống], cách thức các cá thể và loài tồn tại [ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng].

    Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

    Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

    Nguồn : ADMIN :]]

    Copyright © 2021 HOCTAPSGK

    Bài 2 trang 76 sgk Sinh 7

    Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

    Lời giải:

    Khi đánh bắt tôm cần chú ý một số đặc điểm:

    - Tôm sông khá nhạy cảm với ánh sáng do thị giác kém phát triển, vì vậy có thể sử dụng ánh sáng để bẫy tôm vào ban đêm.

    - Tôm kiếm ăn vào buổi chập tối nên đây là thời gian đánh bắt tốt nhất

    - Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển nên có thể nhận biết thức ăn ở khoảng cách xa vì vậy mồi đánh bắt cần có mùi mạnh như: thính gạo, ngô, dứa hay mít.

    Xem toàn bộ Soạn Sinh 7: Bài 22. Tôm sông

    Câu 3: Trang 76 - sgk Sinh học 7

    Ở nước ta và địa phương em, nhân dân đang nuôi và khai thác loài tôm nào làm thực phẩm và xuất khẩu?

    Xem lời giải

    • lý thuyết
    • trắc nghiệm
    • hỏi đáp
    • bài tập sgk

    Câu 2: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

    Các câu hỏi tương tự

    Câu 2: Trang 76 - sgk Sinh học 7

    Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?


    Câu 2: 

    • Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân iãn ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.

    Trắc nghiệm sinh học 7 bài 22: Tôm sông

    Từ khóa tìm kiếm Google: cách bắt tôm sông, câu 2 bài 22 sinh học 7, giải câu 2 bài 22 sinh học 7, gợi ý câu 2 bài 22 sinh học 7

    Ỉn

    - Do có khứu giác khá phát triển nên tôm thường bị đánh bắt bằng cách dùng thính để dẫn dụ.

    - Đôi khi có thể dùng ánh sáng để dẫn dụ do tôm có thị giác khá tinh nhạy.

    Trả lời hay

    5 Trả lời · 17:24 23/08

  • Batman

    Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.

    Dựa vào thời gian kiếm ăn của tôm vào lúc chập tối thì người ta thường tiến hành câu và cất vó tôm vào lúc đó.

    Trả lời hay

    3 Trả lời · 17:23 23/08
  • Cự Giải

    Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.

    Trả lời hay

    1 Trả lời · 17:23 23/08
  • Người Sắt

    Khi đánh bắt tôm cần chú ý một số đặc điểm:

    – Tôm sông khá nhạy cảm với ánh sáng, vì vậy có thể sử dụng ánh sáng để bẫy tôm vào ban đêm.

    – Thời gian tôm kiếm ăn thường là buổi chiều, lúc chạng vạng tối.

    – Khứu giác tôm khá phát triển nhờ có đôi râu nhạy cảm, vì vậy khi chuẩn bị mồi đánh bắt cần chọn loại có mùi mạnh: thính thơm, xác cá phân hủy hoặc dứa thơm.

    Trả lời hay

    1 Trả lời · 17:25 23/08
  • Video liên quan

    Câu 3: Trang 76 - sgk Sinh học 7

    Ở nước ta và địa phương em, nhân dân đang nuôi và khai thác loài tôm nào làm thực phẩm và xuất khẩu?

    Xem lời giải

    BÀI 22: TÔM SÔNG

    Bài 2 trang 76 sgk Sinh 7

    Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

    Lời giải:

    Khi đánh bắt tôm cần chú ý một số đặc điểm:

    - Tôm sông khá nhạy cảm với ánh sáng do thị giác kém phát triển, vì vậy có thể sử dụng ánh sáng để bẫy tôm vào ban đêm.

    - Tôm kiếm ăn vào buổi chập tối nên đây là thời gian đánh bắt tốt nhất

    - Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển nên có thể nhận biết thức ăn ở khoảng cách xa vì vậy mồi đánh bắt cần có mùi mạnh như: thính gạo, ngô, dứa hay mít.

    Xem toàn bộ Soạn Sinh 7: Bài 22. Tôm sông

    • lý thuyết
    • trắc nghiệm
    • hỏi đáp
    • bài tập sgk

    Câu 2: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

    Các câu hỏi tương tự