Dòng nào dưới đây nói lên đầy đủ nhất tính cách của đôn ki-hô-tê?

09/03/2022 4

A. Nằm không cựa quậy, cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a cứu giúp, lại có sức mạnh, nhảy phắt lên ngựa đi tiếp.

B. Nằm không cựa quậy, được giám mã nâng dậy, đỡ ngồi lên ngựa nhưng không ngồi ngay ngắn được vì đau.

Đáp án chính xác

C. Vùng dậy ngay, nhảy lên ngựa đi tiếp và rất hùng dũng.

D. Nằm không cựa quậy, rồi thu hết sức vùng đứng lên, nhảy lên ngựa đi về cảng La-pi-xê.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Xéc-van-tét là nhà văn nước nào?

Xem đáp án » 09/03/2022 8

Theo em, vì sao Đôn Ki-hô-tê không để ý đến chuyện ăn, ngủ?

Xem đáp án » 09/03/2022 7

Dòng nào thể hiện đầy đủ kết quả cuộc đánh nhau của Đôn Ki-hô-tê với cối xay gió?

Xem đáp án » 09/03/2022 7

Nhận xét nào đúng nhất về tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê của Xéc-van-tét?

Xem đáp án » 09/03/2022 5

Câu nói sau của Đôn Ki-hô-tê giúp em hiểu gì về con người lão?

"...ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài".

Xem đáp án » 09/03/2022 5

Biện pháp nghệ thuật nào không chính xác về cách mà nhà văn dùng để làm nổi bật cá tính của Xan-chô Pan-xa và Đôn Ki-hô-tê?

Xem đáp án » 09/03/2022 4

Đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió được kể bằng lời của ai?

Xem đáp án » 09/03/2022 4

Dòng nào nói đầy đủ nhất về ý nghĩa phổ biến của từ hiệp sĩ?

Xem đáp án » 09/03/2022 4

Trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió, bản thân Đôn Ki-hô-tê tự đánh giá cuộc giao tranh của mình với những chiếc cối xay gió như thế nào?

Xem đáp án » 09/03/2022 4

Sự việc nào không phải là sự việc chính được Xéc-van-tét nói đến trong đoạn trích?

Xem đáp án » 09/03/2022 4

Vì sao Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười khi nói chuyện với giám mã của mình?

Xem đáp án » 09/03/2022 3

Trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió, khi nhìn thấy những chiếc cối xay gió, Xan-chô Pan-xa ở một vào tình trạng như thế nào?

Xem đáp án » 09/03/2022 3

Nhận xét nào nói đầy đủ nhất tính cách của Đôn Ki-hô-tê được thể hiện trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió?

Xem đáp án » 09/03/2022 3

Nội dung tư tưởng của đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió là gì?

Xem đáp án » 09/03/2022 2

Câu 36: Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất về khái niệm bố cục của văn bản?

⇒B

Câu 37: Trong các văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò và ý nghĩa như thế nào đối sự việc được kể?

⇒D

Câu 38: Trong các văn bản tự sự, yếu tố biểu cảm có vai trò gì?

⇒D

Câu 39: Trong đoạn văn sau, câu nào không có yếu tố miêu tả?

⇒D

Câu 40: Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau? Bác ơi tim Bác mênh mông thế, Ôm cả non sông mọi kiếp người! [Tố Hữu]

⇒A

Câu 41: Xéc-van-tét là nhà văn nước nào?

⇒C

Câu 42: Nhận xét nào đúng nhất về tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê của Xéc-van-tét?

⇒A

Câu 43: Đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió được kể bằng lời của ai?

⇒B

Câu 44: Theo em, vì sao Đôn Ki-hô-tê không để ý đến chuyện ăn, ngủ?

⇒C

Câu 45: Dòng nào thể hiện đầy đủ kết quả cuộc đánh nhau của Đôn Ki-hô-tê với cối xay gió?

⇒C

Câu 46: Trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió, bản thân Đôn Ki-hô-tê tự đánh giá cuộc giao tranh của mình với những chiếc cối xay gió như thế nào?

⇒D

Câu 47: Dòng nào thuật đúng tình trạng của Đôn Ki-hô-tê sau khi đánh nhau với cối xay gió?

⇒B

Câu 48: Vì sao Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười khi nói chuyện với giám mã của mình?

⇒B

Câu 49: Câu nói sau của Đôn Ki-hô-tê giúp em hiểu gì về con người lão?

⇒C

Câu 50: Cách nào không phải là cách nhà văn dùng để làm nổi bật cá tính của Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa?

⇒D

C

  • ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ [trích ĐÔN KI-HÔ-TÊ]
  • TÌNH THÁI TỪ 
  • LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

Câu 1. Nhận xét nào đúng nhất về tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê của Xéc-van-tét ?

A. Là một tiểu thuyết hiệp sĩ nhằm ca ngợi hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê.

B. Là một tiểu thuyết nhại lại tiểu thuyết hiệp sĩ để chế giễu loại tiểu thuyết này.

C. Là một tiểu thuyết viết về giới quý tộc ở Tây Ban Nha thế kỉ XVI.

D. Là một tiểu thuyết viết về mối quan hệ giữa giới quý tộc và nông dân ở Tây Ban Nha thế kỉ XVI.

Câu 2. Dòng nào nói đầy đủ nhất ý nghĩa phổ biến của từ “hiệp sĩ’ ?

A. Là một người có sức mạnh.

B. Là một người có lòng hào hiệp.

C. Là người hay bênh vực kẻ yếu trong xã hội cũ.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3. Đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió được kể bằng lời kể của ai ?

A. Đôn Ki-hô-tê

B. Xan-chô Pan-xa

C. Xéc-van-tét

D. Các nhân vật khác.

Câu 4. Sự việc nào không phải là sự việc chính được Xéc-van-tét nói đến trong đoạn trích ?

A. Việc nhìn thấy và nhận định về những chiếc cối xay gió của Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa.

B. Thái độ và hành động của mỗi người trước những chiếc cối xay gió.

C. Đôn Ki-hô-tê băn khoăn và hỏi ý kiến Xan-chô Pan-xa xem có nên đánh những chiếc cối xay gió hay không.

D. Quan niệm và cách xử sự của mỗi người xung quanh chuyện ăn, chuyện ngủ.

Câu 5. Nội dung tư tưởng của đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió là gì ?

A. Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn thể hiện Đôn Ki-hô-tê vừa là một người đáng trách, vừa là một người đáng thương.

B. Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn nói lên những nét khác thường trong suy nghĩ và hành động của Đôn Ki-hô-tê.

C. Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn ca ngợi tính cách dũng cảm của Đôn Ki-hô-tê.

D. Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn làm rõ sự tương phản về mọi mặt giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa.

Câu 6. Đôn Ki-hô-tê nhìn những chiếc cối xay gió thành người nào ?

A. Lão pháp sư Phơ-re-xtôn.

B. Gã khổng lồ Bri-a-rê-ô.

C. Trên ba chục tên khổng lồ

D. Những người lái buôn ghê gớm.

Câu 7. Khi nhìn thấy những chiếc cối xay gió, Xan-chô Pan-xa ở vào một tình trạng như thế nào ?

A. Hoàn toàn tỉnh táo.

B. Mê muội đến mức mù quáng.

C. Không tỉnh táo lắm.

D. Đang say rượu.

Câu 8. Ý nào không nói lên mục đích của cuộc giao chiến giữa Đôn Ki-hô-tê với những chiếc cối xay gió ?

A. Thu được những chiến lợi phẩm để trở nên giàu có.

B. Quét sạch cái giống xấu xa này ra khỏi mặt đất.

C. Đánh bại kẻ thù để trở nên vinh quang.

D. Để thử sức mạnh của mình.

Câu 9. Bản thân Đôn Ki-hô-tê tự đánh giá cuộc giao tranh của mình với những chiếc cối xay gió như thế nào ?

A. Là một cuộc giao tranh lớn.

B. Là một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức.

C. Là một cuộc giao tranh cân bằng giữa hai đối thủ.

D. Là một cuộc giao tranh không phân thắng bại.

Câu 10. Đôn Ki-hô-tê bị thua khi nào ?

A. Sau khi đánh được nhiều chiếc cối xay gió.

B. Khi đánh nhau với chiếc cối xay gió cuối cùng.

C. Khi đánh nhau với chiếc cối xay gió to nhất.

D. Ngay khi phi thẳng vào chiếc cối xay gió gần nhất.

Câu 11. Nhận xét nào nói đúng nhất ý của Xan-chô Pan-xa qua câu nói với Đôn Ki-hô-tê khi hiệp sĩ này bị ngã ?

“Tôi đã chẳng bảo ngài rằng phải coi chừng cẩn thận đấy ư, rằng đó chỉ là những chiếc cối xay gió, ai mà chẳng biết thế trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay!”

A. Xan-chô Pan-xa chế giễu Đôn Ki-hô-tê có đầu óc không bình thường.

B. Xan-chô Pan-xa trách móc Đôn Ki-hô-tê không biết nghe lời mình.

C. Xan-chô Pan-xa cho rằng trên đời này không ai là không biết những chiếc cối xay gió.

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 12. Câu nói sau của Đôn Ki-hô-tê giúp em hiểu gì về con người lão ?

“…ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cùng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoải. ”

A. Đây là một người hoàn toàn không biết sợ một ai hay một thế lực nào.

B. Đôn Ki-hô-tê coi thường tất cả mọi sự đau đớn.

C. Đôn Ki-hô-tê muốn noi gương các hiệp sĩ giang hồ.

D. Đôn Ki-hô-tê đang cố tỏ ra không đau đớn trước mặt Xan-chô Pan-xa.

Câu 13. Trong đoạn văn sau, Xan-chô Pan-xa hiện lên là một con người như thế nào ?

Được phép, Xan-chô ngồi lại cho thật thoải mái trên lưng lừa, lôi các thứ ở trong cái túi hai ngăn ra, vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén, thỉnh thoảng lại tu bầu rượu một cách ngon lành khiến tay chủ quán rượu dễ thương nhất ở Ma-la-ga cũng phải phát ghen. Vừa đi vừa chè chén như thế Xan-chô chẳng còn nhớ gì đến những lời hứa hẹn của chủ và cảm thấy cái nghề đi tìm kiếm chuyện phiêu lưu này dù có nguy hiểm đến đâu cũng chẳng vất vả gì mà lại thoải mái nữa là khác.

[Đôn Ki-hô-tê]

A. Là một người quá quan tâm và coi trọng chuyện ăn uống.

B. Là một người không cầu kì trong cách ăn uống.

C. Là một người hay quên.

D. Là người có cách ăn uống rất đặc biệt.

Câu 14. Theo em, vì sao Đôn Ki-hô-tê lại không để ý đến chuyên ăn, ngủ ?

A. Vì Đôn Ki-hô-tê không muốn có thói quen sinh hoạt như người bình thường.

B. Vì Đôn Ki-hô-tê muốn nhường đồ ăn và canh gác cho Xan-chô Pan-xa ngủ.

C. Vì Đôn Ki-hô-tê muốn mình giống với các hiệp sĩ giang hồ khác, chỉ nghĩ đến tình thương là đủ.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 15. Em đánh giá như thế nào về những ước vọng của Đôn Ki-hô-tê được thể hiện trong đoạn trích ?

A. Chính đáng và tốt đẹp.

B. Ngớ ngẩn và điên rồ.

C. Tầm thường và xấu xa.

D. Không phù hợp với thời đại.

Câu 16. Nhận xét nào dưới đây nói đúng thực chất giữa ước vọng và hành động của Đôn Ki-hô-tê ?

A. Thống nhất hoàn toàn với nhau.

B. Hoàn toàn trái ngược nhau.

C. Có nhiều chỗ chưa thống nhất.

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 17. Nguyên nhân nào đẫn đến thất bại của Đôn Ki-hô-tê khi đánh nhau với cối xay gió ?

A. Vì lão không lường trước được sức mạnh của kẻ thù.

B. Vì những chiếc cối xay gió được phù phép.

C. Vì lão không có đủ vũ khí lợi hại.

D. Vì đầu óc lão mê muội, không tỉnh táo.

Câu 18. Nhận xét nào nói đầy đủ nhất tính cách của Đôn Ki-hô-tê được thể hiện trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió ?

A. Là một người có nhiều điểm tốt đẹp.

B. Là một người có những hành động nực cười.

C. Là một người hết sức điên rồ cả trong ước muốn lẫn hành động.

D. Gồm A và B.

Câu 19. Trong đoạn trích, Xan-chô Pan-xa là một con người như thế nào ?

A. Là một người xấu xa hoàn toàn.

B. Là một người vừa tốt vừa xấu.

C. Là một giám mã yếu đuối.

D. Là một người có tính cách không rõ ràng.

Câu 20. Cách nào không phải là cách nhà văn dùng để làm nổi bật cá tính của Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa?

A. Sử dụng biện pháp tương phản, đối lập.

B. Để cho nhân vật tư bộc lộ mình.

C. Để cho nhân vật này đánh giá về nhân vật khác.

D. Trực tiếp đưa ra những lời đánh giá về nhân vật.

Câu 21. Hãy nối từ ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để được định nghĩa hoàn chính xác về tình thái từ.

A B
Tình thái từ
  • là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu, dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
  • là những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
  • là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
  • là những từ được thêm vào câu để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói và người viết.

Câu 22. Khi sử dụng tình thái từ, cần chú ý điều gì ?

A. Tính địa phương.

B. Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

C. Không được sử dụng biệt ngữ.

D. Phải có sự kết hợp với các trợ từ.

Câu 23. Trong các câu sau đây, câu nào không sử dụng tình thái từ ?

A. Những tên khổng lồ nào cơ ?

B. Tôi đã chẳng bảo ngài phải cẩn thận đấy ư !

C. Giúp tôi với, lạy Chúa !

D. Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao.

Câu 24. Những tình thái từ được in đậm trong các câu sau thuộc nhóm tình thái từ nào ?

1. Bác trai đã khá rồi chứ ?

2. Ông tưởng mầy chết đêm qua, còn sống đấy à ?

3. U bán con thật đấy ư ?

4. Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ?

A. Tình thái từ cầu khiến.

B. Tình thái từ nghi vấn.

C. Tình thái từ cảm thán.

D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.

Câu 25. Từ chỉ tình thái được in đậm trong câu “Giúp tôi với, lạy Chúa!” thuộc nhóm nào và có ý nghĩa gì ?

A. Tình thái từ cầu khiến, thể hiện sự bắt buộc của người nói với người khác để làm một việc gì đó cho mình.

B. Tình thái từ cảm thán, biểu thị sự thuyết phục của người nói đối với một người khác để làm một việc gì đó cho mình.

C. Tình thái từ cầu khiến, thể hiện yêu cầu tha thiết của người nói về việc muốn người khác làm một việc gì đó cho mình.

D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm, thể hiện sự sợ hãi của người nói.

Câu 26. Cho biết từ chỉ tình thái được in đậm trong đoạn văn sau có ý nghĩa gì.

Lâu lâu, cái Tí chừng cũng hiểu những nỗi đau lòng của mẹ, nó không khóc nữa. Lau sạch nước mắt, nó chạy đến chỗ cái Tỉu cúi đầu tận mặt con này, nó hôn mỗi má mấy cái, và nó lại mếu :

– Tỉu ở nhà nhé ! Tỉu ở nhà với anh Dần nhé! Chị phải đi đây. Chị sang ở với cụ Nghị kia đây. Từ rày trở đi chị không được ẵm Tỉu nữa. Bao giờ Tỉu lớn Tỉu sang bên ấy tìm chị, Tỉu nhé !

[Ngô Tất Tố, Tắt đèn]

A. Muốn lời nói của mình được người nghe chú ý.

B. Muốn người nghe đồng ý với đề nghị của mình.

C. Dặn dò người nghe làm theo đề nghị của mình.

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 27. Đoạn văn sau có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào ?

Chúng tôi vừa mới đến cổng vườn nhà ông Hào, mợ Dư ở một bụi râm bụt lao sẩm ra, ôm chật lấy thằng Dũng vừa nức nở kêu tên Dũng:

– Dũng ! Dũng Ị Dũng có nhớ mợ không ? Bà có đánh Dũng không ? Cậu có bênh Dũng không ? Dũng có nhớ mợ không ? Có thương mợ không ?

Dùng không đáp, ngả đầu vào vai mẹ mếu máo:

– Hự, hự… mợ về nhà với con cơ!

Mợ Du hôn rối rít vào má, vào trán, vào cằm Dũng rồi khóc nức nở:

– Trời ơi ! Trời ơi ! Mợ chết mất! Dũng ơi ! Dũng ơi !

Ánh trăng vằng vặc đã gội tràn trề xuống hai gương mặt đầm đìa nước mắt áp lên nhau và hai mớ tóc ngắn dài trộn với nhau. Hương hoa cau và hoa lí sáng và ấm đã xao xuyến lên bởi những tiếng khóc dồn dập vỡ lở ở một góc vườn rì rì tiếng dế.

Tôi dần thấy nghẹn ở cổ. Tôi phải bưng lấy mặt và quay đi chỗ khác: “Mợ ơi ! Mợ ơi!”.

[Nguyên Hồng, Mợ Du]

Câu 28. Hai câu văn sau được viết theo phương thức biểu đạt nào ?

Ánh trăng vằng vặc đã gội trần trề xuống hai gương mặt đầm đìa nước mắt áp lên nhau và hai mớ tóc ngắn dài trộn với nhau. Hương hoa cau và hoa lí sáng và ấm đã xao xuyến lên bởi những tiếng khóc dồn dập vỡ lở ở một góc vườn rì rì tiếng dế.

[Nguyên Hồng, Mợ Du]

A. Biểu cảm

B. Nghị luận

C. Tự sự

D. Miêu tả

Câu 29. Đọc đoạn văn sau đây:

Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiêng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen ; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.

[Thạch Lam, Hai đứa trẻ]

Hãy cho biết đoạn văn trên có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào.

A. Miêu tả và nghị luận.

B. Tự sự và miêu tả.

C. Tự sự và nghị luận.

D. Biểu cảm và nghị luận.

Tags: đánh nhau với cối xay giólớp 8thán từtrắc nghiệm với 8

Video liên quan

Chủ Đề