Dấu hiệu nào không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi -- Vanbec

ID:48846

Độ khó: Nhận biết

Dấu hiệu nào không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec.

A

Các cá thể của quần thể phải có kích thước lớn

B

Mọi cá thể trong quần thể đều sống sót và sinh sản như nhau

C

Không xảy ra đột biến

D

Giảm phân bình thường các giao tử có khả năng thụ tinh như nhau

Để xem lời giải chi tiết câu hỏi này bạn cần đăng ký khoá học chứa câu hỏi này.

45 điểm

Trần Tiến

Dấu hiệu nào không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi - Vanbec: A. Mọi cá thể trong quần thể đều sống sót và sinh sản như nhau. B. Không xảy ra đột biến. C. Giảm phân bình thường các giao tử có khả năng thụ tinh như nhau.

D. Quần thể phải lớn, không có sự giao phối tự do.

Tổng hợp câu trả lời [1]

D. Quần thể phải lớn, không có sự giao phối tự do.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cho các phát biểu sau: 1. Ở người gen tổng hợp một loại mARN được lặp lại tới 200 lần là biểu hiện của điều hòa sau dịch mã. 2. Ung thư là bệnh do đột biến gen hoặc đột biến nhiễm sắc thể gây nên, không chịu ảnh hưởng của môi trường. 3. Trong chu kì tế bào, thời điểm dễ xảy ra đột biến nhất là pha S. 4. Dạng đột biến thay thế có thể tự phát sinh trong tế bào. 5. Đột biến chuyển đoạn không làm thay đổi nhóm gen liên kết. Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Một loài có 2n = 24, tế bào sinh dưỡng của một thể đột biến có 36 NST và gồm 12 nhóm, mỗi nhóm có 3 NST. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Thể đột biến này có thể sẽ trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản. II. Thể đột biến này thường tạo quả có nhiều hạt hơn so với quả của dạng lưỡng bội. III. Thể đột biến này có kích thước cơ thể to hơn dạng lưỡng bội. IV. Có thể được phát sinh do đột biến đa bội hóa từ hợp tử F1. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
  • Nguyên nhân của hiện tượng đa hình cân bằng là do: A. Trong quần thể giao phối có sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình. B. Quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra theo chiều hướng khác nhau trên cùng một quần thể. C. Biến dị tổ hợp và đột biến luôn luôn xuất hiện trong quần thể dù hoàn cảnh sống không thay đổi. D. Các kiểu hình đều ở trạng thái cân bằng ổn định, không một dạng nào có ưu thế trội hơn hẳn để thay thế hoàn toàn dạng khác.
  • Điểm giống nhau giữa ADN và ARN ở sinh vật nhân thực là: A. Được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN mẹ. B. Trong mỗi một phân tử đều có mối liên kết hidro và liên kết cộng hóa trị. C. Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân có cấu tạo giống nhau [trừ Timin của ADN thay bằng Uraxin của ARN]. D. Tồn tại trong suốt thế hệ tế bào.
  • Khi nói về quá trình phiên mã, nhận định nào dưới đây là không chính xác? A. Xảy ra theo nguyên tắc bổ sung [A - U; T - A; G - X; X - G]. B. Xảy ra ở cả virut [có ADN dạng sợi kép], vi khuẩn và sinh vật nhân thực. C. Cả hai mạch của gen đều làm mạch khuôn trong quá trình phiên mã [tổng hợp ARN]. D. Trải qua 3 giai đoạn: khởi đầu, kéo dài và kết thúc
  • Phát biểu nào sau đây mô tả vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình tiến hóa nhỏ? A. Đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang đặc điểm có lợi. B. Hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể trong quần thể. C. Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể giao phối. D. Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng tiến hóa.
  • Khi đánh bắt cá được càng nhiều con non thì nên: A. Tăng cường đánh cá vì quần thể đang ổn định. B. Hạn chế vì quần thể sẽ suy thoái. C. Tiếp tục vì quần thể ở trạng thái trẻ. D. Dừng ngay, nếu không sẽ cạn kiệt.
  • Cơ sở của quá trình chọn giống bằng biến dị tổ hợp là: A. Hình thành nên các alen mới, phục vụ cho nhu cầu của quá trình chọn giống, tạo giống. B. Sự tương tác qua lại của các alen khác nhau, trên cùng một gen làm mở rộng giới hạn thường biến. C. Tạo ra cá thể có sự tổ hợp vật chất di truyền của hai loài. D. Các gen nằm trên các NST khác nhau sẽ phân ly độc lập, tổ hợp tự do, nên tổ hợp mới luôn được hình thành trong quá trình sinh sản hữu tính.
  • . Khi nói về đột biến cấu trúc NST, phát biểu nào sau đây đúng? A. Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi hình dạng NST. B. Đột biến chuyển đoạn trên 1 NST có thể làm tăng số lượng gen trên NST. C. Đột biến lặp đoạn NST có thể làm cho 2 gen alen cùng nằm trên 1 NST. D. Đột biến mất đoạn NST thường xảy ra ở động vật mà ít gặp ở thực vật.
  • Có bao nhiêu ví dụ về hướng tiến hóa hội tụ? [a] Gai xương rồng và gai hoa hồng. [b] Cánh dơi và cánh bướm. [c] Chân của người và chi trước của ếch. [d] Tuyến nước bọt ở người và tuyên nọc độc ở bò cạp. [e] Màng bơi của chân ếch và màng bơi ở chân vịt. [f] Cánh chuồn chuồn và cánh chim yến. [g] Chi trước của chó sói và chi trước của voi. [h] Chi trước của chuột chũi và tay người. [i] Tua cuốn của dây bầu và gai xương rồng. [j] Gai thanh long và gai xương rồng. A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề