Đối tưởng triết học thời kỳ Phục hưng

Đề tài:Đặc điểm của nền triết học Tây Âu phục hưng và cận đại.Giá trị và hạnchế.A.Phần mở đầu1.Lý do chọn đề tài:Môn lịch sử triết học tôi được học trong học kỳ một năm thứ tư đây là một mônhọc đầy thú vị ,đòi hỏi mỗi sinh viên phải tìm tòi,tìm hỏi tham khảo nhiều tài liệu,bài giảng của thầy giáo trên lớp rất hay cung cấp đầy đủ kiến thức cơ bản của mônlịch sử triết học.Tôi rất thích các thời kỳ lịch sử triết học nhưng thích nhất là triếthọc Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận đại, thơig kỳ này rất hay và nhiều vấn đềnghiên cứu vì thế em đã chọn đề tài này làm đề tiểu luận cho học phần của mônlịch sử triết học.Thời kỳ phục hưng và cận đại ở các nước Tây Âu là hai thời kỳgắn bó chặt chẽ với nhau, đều nằm trong thời kỳ quá độ từ xã hội phong kiến lênxã hội tư bản.Tuy nhiên, mỗi thời kỳ như vây lại có nét độc đáo riêng của nó.Học về triết học tây âu thời kỳ phục hưng và cận đại em cảm thấy đây là một nềntriết học phát triển rực rỡ trong lịch sử tư tưởng triết học nhân loại .Những thànhtựa triết học thời kỳ này không chỉ đáp ứng yêu cầu đặt ra lúc đó, mà nó còn đặtnền tảng cho sự phát triển của triết học trong các giai đoạn sau.Triết học tây âu thờikì phục hưng rất nhiều vấn đề hay để tìm hiểu một cách sâu rông đòi hỏi mỗi bạnsinh viên phải có cách học nghiêm túc ở thời kỳ này chúng ta thấy nổi bật rõ làkhông những khôi phục lại những giá trị văn hóa đã đạt được thời kỳ cổ đại ,màcòn phát triển làm cho nó trở nên phong phú đa dạng .Vào thời kỳ này gắn liền vớisự phát triển kinh tế,xã hội, khoa học, nghệ thuật, triết học cũng có bước phát triểnmới.Vì thế em rất thích tìm hiểu về đề tài này.1.Tình hình nghiên cứu.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.Hiểu được lịch sử triết học tây âu phục hưng và cận đại một cách chính xác, đưara được những mặt hạn chế và giá trị.Chỉ ra đặc điểm của triết học tây âu phục hưng và cận đại.Giá trị và hạn chế củathời kỳ này.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.Triết học tây âu phục hưng và cận đại, giá trị và hạn chế5.Phương pháp nghiên cứuSử dụng phương pháp logic lịch sử, phân tích tổng hợp của triết học mácxit…B.Phần nội dungChương I: Đặc điểm của triết học tây âu thời phục hưng và cận đại.1.Hoàn cảnh ra đời của triết học tây âu thời phục hưng.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội của triết học Tây Âu thời Phục hưng .Thời kỳ phục hưng và cận đại ở các nước phương tây là hai thời kỳ gắn bó chặt chẽvới nhau, đều nằm trong thời kỳ quá độ từ xã hội phông kiến lên xã hội tư bản.Tuynhiên, mỗi thời kỳ như vậy lại có nét độc đáo riêng của nó.Thời kì Phục hưng của các nước Tây Âu là giai đoạn lịch sử quá độ từ xã hộiphong kiến sang xã hội tư bản [thế kỷ XV - XVI]. Tính chất quá độ đó biểu hiệntrên tất cả các mặt của đời sống kinh tế, chính trị - xã hội, văn hoá tư tưởng thời kìnày.1.1.a. Về kinh tế.Khi bóng đêm của đêm trường Trung cổ bị những ánh sáng bình minh của nềnvăn minh công nghiệp chiếu rọi thì Tây Âu đã có những bước chuyển dữ dội, chuyểnsang thời kỳ phục hưng, thời đại phục sinh những giá trị của nền văn hoá cổ đại HyLa đã bị lãng quên trong nền chuyên chế phong kiến kéo dài hàng nghìn năm ở ChâuÂu.Xét về bản chất kinh tế, thời kỳ phục hưng ở các nước tây âu đây là thời kỳphục hồi và phát triển, phương thức sản xuất phong kiến đã trở nên lỗi thời phươngthức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước hình thành. Đây là thời kỳ tích luỹ tư bảnđầu tiên được mở rộng. Người nông dân bị đuổi ra khỏi ruộng đất của họ, bạo lực củakẻ cường quyền đã tách người lao động ra khỏi tư liệu sản xuất. Các công trường thủcông dần dần át cách làm ăn kiểu phường hội phong kiến. Các chủ thủ công nghiệpngày càng có vị trí và vai trò quan trọng trong nền kinh tế, họ trở thành giai tầng mớinắm giữ sức mạnh kinh tế - giai cấp tư sản; trong khi người nông dân do không cònruộng đất phải ra thành phố kiếm kế sinh nhai bằng cách làm thuê cho các côngtrường, xưởng thợ. Họ là tiền thân của giai cấp vô sản sau này.Chế độ phong kiến với nền sản xuất nhỏ và các đạo luật hà khắc của nó đãbước vào giai đoạn lụi tàn. Phong trào chống phong kiến của nông dân, thợ thủ côngtrào dâng khắp Châu Âu. Giai cấp tư sản trở thành kẻ đồng minh. Người ta không chỉđòi xoá bỏ đặc quyền, đặc lợi của giai cấp phong kiến, những chướng ngại trên conđường phát triển theo xu hướng TBCN mà còn chĩa mũi nhọn vào giáo hội La Mã,thành luỹ tinh thần của chế độ phong kiến. Đặc điểm của phong trào đã ảnh hưởngđến toàn bộ cuộc đấu tranh tư tưởng lúc bấy giờ, bao gồm cả sự phát triển của triếthọc. Thế giới quan của giai cấp tư sản thể hiện dưới hình thức duy vật và vô thần nàycàng rõ nét. Nhiều công trường thủ công xuất hiện, ban đầu ở Italia, sau đó lan sangAnh, Pháp và các nước khác, thay thế cho nền kinh tế tự nhiên kém phát triển.Sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa thúc đẩy sự phát triển của khoa học, kĩthuật. Nhiều công cụ lao động được cải tiến và hoàn thiện. Với việc sáng chế ramáy kéo sợi và máy in đã làm cho công nghiệp dệt, công nghệ ấn loát đặc biệt pháttriển, nhất là ở Anh. Sự khám phá và chế tạo hàng loạt đồng hồ cơ học đã giúp chocon người có thể sản xuất có kế hoạch, tiết kiệm thời gian và tăng năng suất laođộng.Những phát kiến về đường biển, tìm ra những miền đất mới, phát hiện rachâu Mỹ... càng tạo điều kiện phát triển cho nền sản xuất theo hướng tư bản chủnghĩa. Thương mại, thị trường trao đổi hàng hoá giữa các nước được mở rộng; giaolưu quốc tế được tăng cường, nhờ đó mà các nước phát triển sớm như Anh, Pháp,Tây Ban Nha... thi nhau xâm chiếm thuộc địa để mở rộng việc khai thác thiênnhiên và thị trường tiêu thụ hàng hoá.Những phát kiến địa lý tìm đường ra châu mỹvà đương hang hải sang ấn độ và Trung quốc qua Châu phi đã mở rộng giao lưuhang hóa giữa các nước giữa đông và tây. Nhờ đó sản xuất và thương nghiệp pháttriển.1.1.b. Về xã hội:Đồng thời với sự phát triển của sản xuất và thương nghiệp, trong xã hội Tây Âuthời kì này, sự phân hoá giai cấp ngày càng rõ rệt. Tầng lớp tư sản xuất hiện gồmcác chủ xưởng công trường thủ công, xưởng thợ, thuyền buôn... Vai trò và vị trícủa họ trong kinh tế và xã hội ngày càng lớn. Hàng loạt nông dân từ nông thôn dicư ra thành thị, trở thành người làm thuê cho các công trường, xưởng thợ. Họ thamgia vào lực lượng lao động xã hội mới, làm hình thành giai cấp công nhân. Cáctầng lớp xã hội trên đại diện cho một nền sản xuất mới, cùng với nông dân đấutranh chống chế độ phong kiến đang suy tàn. Mâu thuẫn giữa tầng lớp tư sản đanglên với giai cấp địa chủ phong kiến cũng như cuộc đấu tranh giai cấp ngày càngphát triển.1.1.C.Về văn hoá, tư tưởng:Cùng với sự phát triển về kinh tế và xã hội, khoa học kĩ thuật và tư tưởng thời kìPhục hưng cũng đạt được sự phát triển mạnh mẽ. Do đòi hỏi của thực tiễn sản xuấtvật chất, các ngành khoa học tự nhiên bắt đầu phát triển và đây cũng là thời kỳ gặt háibội thu về các thành tựu khoa học kỹ thuật như sử dụng năng lượng nước, dệt, khaimỏ, luyện kim, chế tạo vũ khí, in ấn, hàng hải… Chẳng hạn với việc sử dụng nănglượng nước đã cho phép thay thế dần sức người và sức súc vật trong sản xuất.Các nhàtư tưởng thời Phục hưng đã phê phán mạnh mẽ các giáo lý Trung cổ. Mở đầu lànhà triết học người phía Nam nước Đức, Nicôlai Kuzan [1401-1464]. Tiếp đó làcác nhà khoa học - triết học như Nicôlai Côpecnich [1475-1543] người Ba Lan;Lêôna đơ Vanhxi [1452-1519] - nhà danh hoạ, nhà toán học, cơ học, kĩ sư ngườiItalia; Gioocđanô Brunô [1548-1600] người Italia; Galilêô Galilê [1564-1642]người Italia. Trong số những thành tựu khoa học tự nhiên có ảnh hưởng to lớn đếnnhận thức duy vật về thế giới, nổi trội hơn cả là thuyết nhật tâm của NicôlaiCôpecnich [1475-1543], nhà bác học vĩ đại người Ba Lan. Nicôlai Côpecnich đãđứng trên lập trường của triết học duy vật để bác bỏ thuyết địa tâm do Ptôlêmê[người Hy Lạp] đề xuất từ thế kỷ thứ II, một giả thuyết sai lầm coi quả đất là trungtâm của hệ mặt trời và vũ trụ. Thuyết nhật tâm của Nicôlai Côpecnich đã giángmột đòn nặng nề vào thế giới quan tôn giáo, thần học. Giả thuyết của ông là mộtcuộc cách mạng trên trời, báo trước một cuộc cách mạng trong lĩnh vực các quanhệ xã hội sắp xảy ra.Trong thời đại Phục hưng, các nhà tư tưởng tư sản đã bênh vực triết học duy vật,vận dụng nó để chống lại chủ nghĩa kinh viện và thần học Trung cổ. Cuộc đấutranh của chủ nghĩa duy vật chống chủ nghĩa duy tâm thường được biểu hiện dướihình thức đặc thù là khoa học chống tôn giáo, tri thức thực nghiệm đối lập vớinhững lập luận kinh viện. Cuối cùng, sự chuyên chính của giáo hội và sự thống trịcủa chủ nghĩa kinh viện Trung cổ đã không ngăn được sự phát triển bước đầu củakhoa học thực nghiệm và triết học duy vật - tiền đề cho những thành tựu mới vànhững đặc điểm mới của triết học trong các thế kỷ tiếp theo.2. Hoàn cảnh ra đời của triết học tây âu thời cận đại.Thời kì cận đại là thời kì phát triển rực rỡ của Tây Âu trên tất cả các mặt của đờisống xã hội. Đó là sự phát triển tiếp tục của chủ nghĩa tư bản, của khoa học và tưtưởng, trong đó có chủ nghĩa duy vật triết học, nhưng với những đặc điểm mới.Khác với thời kì Phục hưng, thời cận đại [thế kỷ XVII-XVIII] ở các nước Tây Âulà thời kì giai cấp tư sản đã giành được thắng lợi về chính trị trước giai cấp phongkiến. Ba cuộc cách mạng tư sản lớn đã nổ ra và thành công: Cách mạng tư sản HàLan cuối thế kỷ XVI ; Cách mạng tư sản Anh [1642-1648]; Cách mạng tư sản Pháp[1789-1794]. Đây cũng là thời kì phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xáclập và trở thành phương thức sản xuất thống trị Tây Âu. Nó tạo đã tạo ra nhữngvận hội mới cho khoa học, kĩ thuật phát triển mà trước hết là khoa học tự nhiên,trong đó cơ học đã đạt tới trình độ là cơ sở cổ điển. Đặc điểm của khoa học tựnhiên thời kì này là khoa học tự nhiên - thực nghiệm. Đặc trưng ấy tất yếu dẫn đếnthói quen nhìn nhận đối tượng nhận thức trong sự trừu tượng tách rời, cô lập,không vận động, không phát triển, nếu có nói đến vận động thì chủ yếu là vận độngcơ giới, máy móc. Đó là nguyên nhân chủ yếu làm cho triết học duy vật thời kỳnày mang nặng tính máy móc siêu hình. Do yêu cầu phát triển của phương thức sảnxuất tư bản chủ nghĩa, thời kỳ này khoa học tự nhiên có bước nhảy vọt, đây là thờikỳ trong khoa học tự nhiên diễn ra quá trình phân ngành mạnh mẽ,hình thành cácngành khoa học độc lập như toán học, vật lý học, hóa học, sinh học.v.v.với đốitượng và phương pháp nghiên cứu riêng. Chính những điều kiện kinh tế - chính trịvà khoa học tự nhiên thời cận đại đã quy định những đặc trưng về mặt triết họcthời kì này:Thứ nhất, đây là thời kì thắng lợi của chủ nghĩa duy vật đối với chủ nghĩa duy tâm,của những tư tưởng vô thần đối với hữu thần luận.Thứ hai, chủ nghĩa duy vật thời kì này mang hình thức của chủ nghĩa duy vật siêuhình, máy móc. Phương pháp siêu hình thống trị, phổ biến trong lĩnh vực tư duytriết học và khoa học.Thứ ba, đây là thời kì xuất hiện những quan điểm triết học tiến bộ về lĩnh vực xãhội, nhưng nhìn chung vẫn chưa thoát khỏi quan điểm duy tâm trong việc giải thíchxã hội và lịch sử.Những đặc điểm ấy thể hiện rõ nét trong quan niệm của một số triết gia, điển hìnhnhư B.Xpinôda, Ph.Bêcơn. T.Hôpxơ, R.Đêcactơ, G.Lamettri,Đ.Điđơrô,P.Hônbách, G.G.Rutxô.Thứ tư, trước sự phát triển mạnh mẽ của tư tưởng duy vật vô thần của thời cận đại,chủ nghĩa duy tâm và thần học buộc phải có những cải cách nhất định. Nhu cầu ấyđược phản ánh đặc biệt trong triết học duy tâm chủ quan của nhà triết học thần họcngười Anh G.Beccơli.Thời kỳ này là thời kỳ phát triển mạnh mẽ khoa học tự nhiên thực nghiệm.Các trithức khoa học được khái quát từ các tài liệu do thực nghiệm mang lại,từ nhữngthay đổi sâu sắc xã hội và những thành tựu mới trong khoa học tự nhiên, triết họcthời kỳ này đã có một bước phát triển mới.3.Đặc điểm của triết học tây âu thời phục hưng.Qua nghiên cứu cơ sở hình thành và các đại biểu của triết học Tây âu thời phụchưng, chúng ta có thể khái quát lại một số đặc điểm cơ bản của triết học thời kỳnày như sau:Thứ nhất:triết học của thời kỳ này là thế giới quan của giai cấp tư sản đang ở trongquá trình hình thành,phát triển”Sau đêm trường trung cổ”dưới sự thống trị của thầnhọc và triết học kinh điển, thời kỳ này chủ nghĩa duy vật được khôi phục và pháttriển sự khôi phục và phát triển đó được gắn liền với cuộc đấu tranh quyết liệtchống lại thần học và triết học thời kỳ và triết học kinh viện.Thứ Hai:Do tính chất phức tạp của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật với chủnghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm,tôn giáo,hơn nữa do ảnh hưởng rất lớn củathần học lúc bấy giờ nên chủ nghĩa duy vật thời kỳ này chưa triệt để, nó vẫn manghình thức phiếm thần luận, hay tự nhiên thần luận.Tuy nhiên, trong đó tư tưởngduy vật vẫn giữ vai trò chi phối.Thứ ba: Trong thời trung cổ ở phương tây, con người bi thống trị bởi thần học vàchúa đất.Vào thời phục hưng do yêu cầu hình thành phát triển phương thức sảnxuất tư bản chủ nghĩa, vấn đề giải phóng con người mang lại quyền tự do của conngười được đặt ra. Chính vì vậy triết học thời kỳ này đặc biệt đề cao con người,quan tâm đến việc giải phóng con người mang lại quyền tự do cho con người.Thứ tư: Thời kỳ này triết học có sự phát triển mới dựa trên cơ sở các thành tựu củakhoa học tự nhiên.Tuy nhiên giữa triết học và khoa học tự nhiên vấn thống nhấttrặt chẽ với nhau ,chưa có sự phân chia rạch ròi.Trên cơ sở những thành tựu mớicủa khoa học tự nhiên, các nhà khoa học tự nhiên lại đi đến những khái quát mớivề mặt triết học.Các nhà khoa học tự nhiên đồng thời là các nhà triết học4.Đặc điểm cơ bản của triết học tây âu thời kỳ cận đại.Triết học Tây Âu thời kỳ cận đại là sự phát triển tiếp tục các tư tưởng triết học thờikỳ phục hưng trong giai đoạn mới- giai đoạn cách mạng tư sản và sự phát triểnmạnh mẽ của khoa học tự nhiên. Qua nghiên cứu các khuynh hướng và các đạibiểu,chúng ta có thể khái quát một số đặc điểm triết học thời kỳ này như sau;Thứ nhất: tiếp tục cuộc đáu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo, đầy là thờikỳ thắng thế của chủ nghĩa duy vật đối với chủ nghĩa duy tâm, của khoa học đốivới tôn giáo.Chủ nghĩa duy tâm,các khoa học đối với tôn giáo.Chủ nghĩa duy vậtthời kỳ này là thế giới quan của giai cấp tư sản trong cuộc đấu tranh chống phongkiến và giáo hội,xác lập xã hội tư bản.Thứ Hai: Do yêu cầu phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa,thời kỳnày khoa học tự nhiên diễn ra quá trình phân ngành sâu sắc và phát triển một cáchmạnh mẽ.Nhờ những thành tựu của khoa học tự nhiên, chủ nghĩa duy vật có mộtbước phát triển mới ,nó có cơ sở khoa học vững chắc và được chứng minh về chitiết.Thứ ba: Do yêu cầu phát triển của khoa học tự nhiên, triết học thời kỳ này đặc biệtchú ý đến những vấn đề về nhận thức luận về phương pháp nhận thức.Cuộc đấutranh giữa phái duy cảm và duy lý; giữa phương pháp quy nạp với phương phápdiễn dịch đã đóng một vai trò quan trong trong việc tìm kiếm các phương phápnhận thức khoa học và góp phần thúc đẩy khoa học phát triển.Thứ tư:Tiếp tục phát triển tư tưởng tư tưởng nhân đạo thời kỳ phục hưng, thời kỳnày các nhà triết học càng đề cao càng đề cao vị trí con người, giương cao ngon cờđấu tranh giải phóng con người, giương cao ngọn cờ đấu tranh giải phóng conngười khỏi sự thống trị của phong kiến và giáo hội, mang lại quyền tự do, bìnhđẳng và hạnh phúc cho con người. Đây chính là vấn đề bức xúc của cuộc cáchmạng tư sản đặt ra và nó có sức cổ vũ mnhj mẽ quần chúng đứng lên làm cáchmạng.Thứ Năm: Mặc dù thời kỳ này là thời kỳ thắng thế của chủ nghĩa duy vật đối vớichủ nghĩa duy tâm và tôn giáo, nhưng hầu hết các nhà duy vật vẫn rơi và phiemsthần luận hay tự nhiên thần luận, chỉ có một số ít nhà duy vật, đi đến chủ nghĩa vôthần.Điều nầy không chỉ do ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo, mà còn do giai cấp tưsản vẫn cần đến tôn giaoscho nên có lập trường thiếu triệt để.Thứ sáu:Do thói quen trong nghiên cứu khoa học chuyên môn,tách biệt khỏi cácmỗi liên hệ chung,hơn nữa do sự thống trị của cơ học Niuton,nêu trong thời kỳphương pháp tư duy siêu hình, máy móc giữ vai trò chi phối.Nhìn tổng thể,triết học Tây Âu thời kỳ Phục Hưng và cận đại là một bước pháttriển rực rỡ trong lịch sử tư tưởng triết học nhân loại.Những thành tựu triết học thờikỳ này không chỉ đáp ứng yêu cầu đặt ra lúc đó,mà nó còn đặt nền tảng cho sự pháttriển của triết học trong các giai đoạn về sau.Chương II: Giá trị và hạn chế triết học tây âu thời kì Phục hưng và cận đại.1.Giá trị của nền triết học tây âu thời kỳ Phục hưng.2. hạn chế của triết học tây âu thời kì Phục hưng.3. Giá trị của nền triết học tây âu thời Cận đại4. hạn chế của triết học tây âu thời kì cận đại.C.kết luậnTóm lại triết học tây âu thời kỳ phục hưng và cận đại là một bước phát tgrieenr rựcrỡ trong lịch sử triết học tư tưởng nhân loại.những thành tựu trieetgs học thời kỳnày không chỉ đáp ứng nhu cầu đặt ra lúc đó,mà nó còn đặt nền tảng cho sự pháttriển của triết học trong các giai doạn về sau.

Video liên quan

Chủ Đề