Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh

Sở GIáO DụC & ĐàO TạO NGHệ ANTrờng thpt đô lơng 2SNG KIN KINH NGHIMđề tài:VN DNG Mễ HèNH LP HỌC ĐẢO NGƯỢC” [FLIPPEDCLASSROOM] VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPTLĨNH VỰC: ĐỊA LÍTác giả:Nguyễn Thị Kim Nhung – ĐL2Đồn Thị Thắng – ĐL3Tổ: Koa học xã hộiThời gian thưc hiên: 2018 – 2021Số điện thoại: 0986 069 2300973 443 567Nghệ An, tháng 3 năm 20211 MỤC LỤCNỘI DUNGTrangPHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ11. Lý do chọn đề tài12. Mục đích nghiên cứu23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu24. Nhiệm vụ nghiên cứu25. Phương pháp nghiên cứu36. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu của đề tài3PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU5Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn sử dụng mơ hình lớp học đảongược trong dạy học nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh51.1.Tổng quan các cơng trình liên quan đến đề tài.51.2. Năng lực tự học51.2.1.Khái niệm tự học và năng lực tự học51.2.2. Cấu trúc của năng lực tự học61.2.3. Các hình thức tự học61.3. Mơ hình lớp học đảo ngược [Flipped Classroom]71.3.1. Khái niệm mơ hình lớp học đảo ngược71.3.2. Vai trị, đặc điểm mơ hình lớp học đảo ngược81.3.3. Nguyên tắc tổ chức hoạt động học tập theo mơ hình lớp học đảongược91.3.4. Một số công cụ hỗ trợ xây dựng lớp học đảo ngược91.4. Thực trạng dạy học áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược nhằm pháttriển năng lực tự học ở một số trường THPT trên địa bàn.101.4.1. Kết quả điều tra học sinh101.4.2. Kết quả điều tra giáo viên122 1.4.3. Nhận xét, kết luận khảo sátChương 2: Thiết kế kế hoạch dạy học theo mơ hình lớp học đảongược nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy họcĐịa Lí 10132.1. Đặc điểm chương trình và sách giáo khoa Địa Lí 10142.1.1. Về chương trình Địa lí 10142.1.2. Về sách giáo khoa Địa lí 10152.2. Nguyên tắc lựa chọn nơi dung dạy học theo mơ hình lớp học đảongược162.3. Quy trình tổ chức dạy học theo mơ hình “lớp học đảo ngược”trongdạy học Địa Lí 10 nhằm phát triển NLTH cho HS172.4. Thiết kế một số bài giảng theo mơ hình LHĐN182.4.1. Kế hoạch dạy học 1182.4.2. Kế hoạch dạy học 2282.5. Đánh giá NLTH của HS trong dạy học theo mơ hình LHĐN37142.5.1. Bảng mơ tả các mức độ tương ứng với các biểu hiện của năng lực37tự học.2.5.2. Một số công cụ hỗ trợ đánh giá năng lực tự học38Chương 3: Thực nghiệm sư phạm413.1.Thực nghiệm dạy học theo mơ hình “lớp học đảo ngược”413.1.1. Mục đích của thực nghiệm413.1.2. Nội dung thực nghiệm413.1.3. Đối tượng, địa bàn thực nghiệm413.1.4. Tiến hành thực nghiệm413.1.5. Kết quả thực nghiệm423.1.6. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm443.2. Kết luận thực nghiệm45PHẦN III. KẾT LUẬN463 1. Kết luận462. Ý nghĩa của đề tàiđối với hoạt động giáo dục462.1. Đối với học sinh462.2. Về phía giáo viên473. Hướng phát triển của đề tài474. Đề xuất, kiến nghị48Tài liệu tham khảo49DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮTChữ cái viết tắtChữ đầy đủHSHọc sinhGVGiáo viênGD&ĐTNVSGKGiáo dục và Đào tạoNhiệm vụSách giáo khoaCNTTCông nghệt thông tin và truyền thôngĐCĐối chứngTNThực nghiệmTLTài liệuNLNăng lựcNLTHNăng lực tự họcLHĐNLớp học đảo ngượcTHPTTrung học phổ thông4 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tàiThế kỉ XXI với sự bùng nổ của khoa học và công nghệ, lượng tri thức củanhân loại tăng lên nhanh chóng. Cho dù nhà trường tốt đến mấy cũng khơng thểdạy đủ và dạy hết tri thức cho học sinh [HS], không thể đáp ứng hết nhu cầu họctập của người học cũng như đòi hỏi ngày càng cao của đời sống xã hội. Xã hội hiệnđại đòi hỏi mỗi cá nhân phải chuẩn bị cho mình những hành trang nhất định để hộinhập và phát triển. Trong đó năng lực tự học [NLTH] là năng lực cốt lõi cần hìnhthành từ sớm cho mỗi cá nhân, nhất là trong độ tuổi HS. Vì vậy, bồi dưỡng tự họccho HS là một cơng việc có vị trí cực kì quan trọng trong các nhà trường phổthơng. Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức bằng nhiều con đường, nhiều cách thứckhác nhau thì mỗi HS mới có thể bù đắp được những thiếu khuyết về tri thức khoahọc. Do vậy, nhà trường phải giúp cho từng HS thay đổi triệt để quan niệm vàphương pháp học tập phù hợp với yêu cầu của thời đại, góp phần giúp các em hìnhthành và rèn luyện khả năng tự nghiên cứu và tự học suốt đời.Nghị quyết số 29-NQ/TW, Hội nghị Trung ương 8 khố XI về đổi mới cănbản, tồn diện giáo dục và đào tạo cũng đã nêu lên mục tiêu cụ thể: “Tiếp tục đổimới mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cựcchủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức kĩ năng của người học; khắc phục lốitruyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ,khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhập và đổi mới tri thức, kĩnăng, phát triển năng lực”. Để thực hiện tốt mục tiêu trên giáo viên [GV] cần thayđổi phương pháp dạy học để HS có thể tự học, tự nghiên cứu tri thức và phát triểnnăng lực của từng cá nhân.Trên thực tế dạy học ở các trường phổ thông vẫn chưa thay đổi hoàn toàn lốidạy một chiều để phục vụ cho việc thi cử. Chính vì thế việc tiếp thu kiến thức củaHS cũng trở nên thụ động và nhàm chán. GV chú trọng việc dạy kiến thức mới vàluyện giải bài tập mà chưa chú trọng việc phát triển năng lực cho HS. Từ đó dẫnđến việc sau khi học xong HS không biết vận dụng kiến thức vào thực hành, khôngbiết kết nối những kiến thức liên quan… Cùng với đó, HS sử dụng các thiết bịcơng nghệ khá phổ biến nhưng lại ít dùng cho việc học mà dùng cho giải trí, vì thếHS bị nghiện máy tính, điện thoại, dẫn đến HS học tập chưa hiệu quả. Từ thựctrạng này, GV có thể thay đổi cách dạy học của mình, sử dụng những phương pháphọc tập hiện đại để thêm hứng thú cho người học.Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược - Flipped Classroom là một trongnhững phương pháp dạy học hiện đại và đáp ứng được những yêu cầu nêu trên.Qua phương pháp dạy học này, người học sẽ phải tự tiếp cận kiến thức ở nhà, tựmình trải nghiệm, khám phá, tìm tịi các thơng tin liên quan về bài học thay vì tiếpthu kiến thức một cách thụ động từ giáo viên. Mơ hình này giúp việc học tập hiệu5 quả hơn, giúp người học tự tin hơn, làm chủ q trình học tập của chính bản thânmà khơng cịn bị động, phụ thuộc trong quá trình khám phá tri thức.Qua nghiên cứu chương trình và thực tiễn dạy học cho thấy, mơn Địa lí lớp10 có khối lượng kiến thức lớn, có nhiều kiến thức khó và mang tính trừu tượngđối với HS, mơn học địi hỏi HS cần có ý thức tự học, tự đào sâu và tìm tịi kiếnthức ở ngồi giờ học. Do đó, việc phát triển NLTH của HS thơng qua cải tiếnnhững hình thức DH truyền thống và tìm kiếm những phương pháp dạy học mớimẻ, hấp dẫn là một điều hết sức cần thiết. Nhất là trong thời điểm dịch bệnhCOVID-19 diễn ra phức tạp, đã tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, trongđó có hoạt động giáo dục ở các nhà trường. Trong hồn cảnh như vậy, việc hìnhthành, phát triển năng lực tự học cho HS là nhiệm vụ quan trọng để HS ứng phóvới diễn biến phức tạp của dịch bệnh.Xuất phát từ những lý do trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụngmơ hình “Lớp học đảo ngược” [Flipped Classroom] vào dạy học Địa lí lớp 10nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT”. Thực hiện đề tài nàychúng tôi tổ chức các hoạt động học tập theo mơ hình lớp học đảo ngược với mụcđích tạo mơi trường học tập tiên tiến dựa trên sự tương tác hiệu quả với CNTT gópphần nâng cao kiến thức về các vấn đề địa lí tự nhiên đại cương đồng thời rènluyện và phát triển năng lực tự chủ và tự học cho HS lớp 10 THPT.2. Mục đích nghiên cứu- Nghiên cứu và áp dụng mơ hình “Lớp học đảo ngược” trong dạy học Địa lí 10nhằm phát triển năng lực tự học của HS THPT.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Mô hình lớp học đảo ngược [Flipped Classroom] trongdạy học Địa lí 10 nhằm phát triển năng lực tự học của HS THPT.3.2. Phạm vi nghiên cứu- Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn dạy học theo mơhình lớp học đảo ngược để đề xuất quy trình tổ chức trong dạy học Địa lí lớp 10 THPT [Minh họa bài 15, bài 16].- Không gian nghiên cứu: Đề tài được triển khai nghiên cứu cho HS khối 10 tạitrường THPT Đô Lương 1, Đô Lương 2, Đô Lương 3, tỉnh Nghệ An.- Thời gian nghiên cứu: Đề tại thực hiện trong ba năm học từ năm 2018 - 2019 đếnnăm 2020 - 2021.4. Nhiệm vụ nghiên cứuSáng kiến kinh nghiệm này nghiên cứu các nội dung sau đây:6 - Nghiên cứu những cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài- Phân tích số liệu khảo sát thực trạng sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược nhằmphát triển năng lực tự học trong dạy học Địa lí 10.- Đề xuất quy trình dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược.- Xây dựng các kế hoạch dạy học dựa trên mơ hình lớp học đảo ngược nhằm pháttriển năng lực tự học trong dạy học Địa lí 10.- Thiết kế bộ cơng cụ đánh giá năng lực tự học ứng dụng thực tế và hiệu quả mơhình đã đề ra.- Phân tích, xử lí thống kê số liệu thực nghiệm sư phạm.5. Phương pháp nghiên cứuĐể nghiên cứu đề tài chúng tôi sử dụng phối hợp các phương pháp sau:5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận- Nghiên cứu những tài liệu có liên quan đến đề tài.- Phân tích, tổng hợp những nguồn tài lệu thu được.5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn- Điều tra thực trạng việc sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược tại một số trườngTHPT với việc phát triển năng lực tự học cho học sinh.- Thảo luận trao đổi ý kiến với các giáo viên giàu kinh nghiệm dạy môn Địa lí vềnội dung kiến thức, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học trong quátrình dạy học.- Thăm dò ý kiến học sinh năng lực tự học sau khi học xong các tiết học vận dụngmơ hình lớp học đảo ngược mà đề tài đưa ra.5.3. Phương pháp toán học thống kê- Sử dụng phương pháp toán học thống kê để xử lí kết quả điều tra về định lượng,chủ yếu tính điểm trung bình, tính phần trăm.6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu đề tài- Về lý luận: Góp phần làm rõ cơ sở lí luận về vấn đề hình thành và phát triển nănglực tự học cho HS THPT, làm rõ khái niệm, vai trị đặc điểm của mơ hình lớp họcđảo ngược.- Về thực tiễn:+ Điều tra, đánh giá được thực trạng việc sử dụng mơ hình lớp học đảo ngượctrong dạy học nhằm phát triển năng lực tự học cho HS THPT.+ Xác định được các tiêu chí và bộ cơng cụ đánh giá sự phát triển năng lực tự họccho HS THPT.7 + Đưa ra được quy trình tổ chức dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằmphát triển năng lực tự học cho HS THPT.+ Thiết kế được kế hoạch bài dạy theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triểnnăng lực tự học cho HS THPT.+ Đánh giá được năng lực tự học của HS thông qua các tiêu chí và bộ cơng cụ đãxác định ở trên.7. Cấu trúc của sáng kiếnNgoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dungchính của sáng kiến được trình bày trong 3 chương:Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược trongdạy học nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh.Chương 2: Thiết kế kế hoạch dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm pháttriển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Địa lí 10Chương 3: Thực nghiệm sư phạmPHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU8 Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn sử dụng mơ hình lớp học đảo ngượctrong dạy học nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh1.1.Tổng quan các cơng trình liên quan đến đề tài.Trên thế giới có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến các khía cạnh khácnhau của tự học và bồi dưỡng NLTH sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược. Các tácgiả đều khẳng định vai trò quan trọng của tự học và nhiệm vụ của GV là hướngdẫn, tổ chức, bồi dưỡng NLTH cho HS. Hoạt động dạy học là hoạt động đồng thờicủa cả GV và HS, dạy cho HS biết cách tự học được xem là hoạt động dạy tự học.Ở Việt Nam, từ cuối thế kỉ XIX trở lại đây đã có nhiều cơng trình nghiêncứu với mục đích nâng cao chất lượng dạy học theo hướng phát triển năng lực choHS, ví như “Tự học để thành công” của tác giả Nguyễn Hiền Lê; tài liệu bồi dưỡngcho GV THCS của Trần Bá Hồnh… và cịn nhiều nghiên cứu về các biện phápbồi dưỡng NLTH cho HS. Mơ hình LHĐN mới được biết đến vài năm gần đây, hầuhết là các bài viết giới thiệu trên các bài báo, tạp chí trang tin của các trường hoặccác cơ sở đào tạo. Trong các nghiên cứu về TH và bồi dưỡng NLTH sử dụng mơhình LHĐN đã được vận dụng và đạt được kết quả nhất định, nhưng chủ yếu là cácnghiên cứu vận dụng dạy học trong các trường đại học. Ở các trường phổ thơng,mơ hình này cũng được nghiên cứu và áp dụng thử nghiệm ở một số mơn học nhưVật Lí, Hóa học.Hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của CNTT thì mơ hình lớp học đảo ngượcđã và đang chứng tỏ sự phù hợp trong việc tạo ra môi trường tự học tốt. Vì thế đềtài được chúng tơi nghiên cứu theo hướng đề xuất mơ hình LHĐN phù hợp vớimục đích bồi dưỡng năng lực tự học đối với mơn Địa lí ở trường THPT.1.2. Năng lực tự học1.2.1. Khái niệm tự học và năng lực tự họcTự học là tự mình dùng các giác quan để thu nhận thông tin rồi tự mình độngnão, sử dụng các năng lực trí tuệ [quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp]và có khi cảcơ bắp [phải sử dụng công cụ] cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ, tìnhcảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh được một lĩnh vực hiểu biết nàođó, một số kĩ năng nào đó, một số phẩm chất nào đó thành sở hữu của mình.Năng lực tự học có thể được hiểu là khả năng huy động, tổng hợp các kiếnthức, kĩ năng và các thuộc tính tâm lí cá nhân như hứng thú, niềm tin, ý chí… để thựchiện thành cơng việc vận dụng tri thức đã học để giải quyết được các vấn đề thực tiễn.Như vậy dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học chính là cần tích cựchóa cả về hoạt động trí tuệ lẫn chú ý rèn luyện năng lực thực hiện hoạt động tự họcgắn với giải quyết vấn đề thực tiễn.1.2.2. Cấu trúc của năng lực tự học9 Cấu trúc NL quá trình tự học của HS dựa theo quy trình của nhóm tác giảGriffin, Care và Harding [2015] Nguyễn Văn Biên được xây dựng gồm các bước sau:Bước 1: Định nghĩa NLTHBước 2: Xác định các thành tố của NLTHNăng lực tự học được nhận định thông qua một số biểu hiện sau:- Xác định được mục tiêu học tập: Học sinh tự xác định nhiệm vụ học tập dựa trênkết quả đạt được; đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục được những khíacạnh yếu kém.- Lập kế hoạch và thực hiện cách học: Học sinh có khả năng đánh giá và điều chỉnhđược kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng của bản thân; tìm được nguồntài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; thành thạo sử dụng thưviện, chọn các tài liệu và làm thư mục phù hợp với từng chủ đề học tập của các bài tậpkhác nhau; ghi chép thông tin đọc được bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi choviệc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết; tự đặt được vấn đề học tập.- Đánh giá và điều chỉnh việc học: Học sinh tự nhận ra và điều chỉnh được nhữngsai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập; suy ngẫm cách học của mình,rút kinh nghiệm để có thể vận dụng vào các tình huống khác; biết tự điều chỉnhcách học. Để tiện cho việc đánh giá, mỗi tiêu chí cần phân ra các mức độ khácnhau để cụ thể hóa việc đánh giá.Bước 3: Thiết lập chỉ số hành vi biểu hiện và xây dựng các mức độ chất lượngMức độ chất lượng dựa trên mức độ tự lực của học sinh, mức độ phức tạp vàmức độ hoàn thiện của hành vi. Các mức độ chất lượng được trình bày được dướidạng các tiêu chí. [Xem bảng mức độ biểu hiện P1- phụ lục]1.2.3. Các hình thức tự học* Tự học hồn tồnSách cũng là thầy bởi vì sách cũng là do những người có kiến thức kĩ năngviết ra. Đọc sách cũng là một cách để lĩnh hội kiến thức và đây là một hình thứcTH. Tự học có thể xảy ra khi có thầy, có sách hoặc cả khi khơng có thầy, khơng cósách. Cách học này có kết quả tích cực nhưng lại mất nhiều thời gian nghiên cứu vìkhơng có hệ thống và chiều sâu tư tưởng, ít kế thừa sự hiểu biết và kiến thức củanhững người đi trước. Để phát triển sự thông minh sáng tạo của học một biết mườiHS cần phải học một cách có hệ thống với thầy rồi sau đó học với sách. Người họccần phải học có mục đích, có phương hướng, phân cơng, hợp tác, có tài liệu vàtrang thiết bị hỗ trợ. Tự học hoàn toàn là điều kiện cần phải có được nếu một ngườimuốn có thêm tri thức, muốn học suốt đời.* TH có hướng dẫn10 TH có hướng dẫn là hình thức hoạt động tự lực, tự tìm hiểu của HS để chiếmlĩnh tri thức và hình thành phát triển các kỹ năng tương ứng. TH có hướng dẫnđược thực hiện dưới sự hướng dẫn, tổ chức, chỉ đạo của GV thông qua các tài liệuhướng dẫn TH.Để TH có hướng dẫn của HS đạt kết quả cao, giáo viên phải tuân thủ nghiêmnhững điều sau:- Tạo động lực cho người học, giúp người học vượt qua các khó khăn, nhất là giaiđoạn đầu.- Khơng châm chước, chiếu cố để người học khơng có tư tưởng ỷ lại.- Tạo được điều kiện về cơ sở vật chất cho việc tự học.TH giúp tạo ra tri thức bền vững cho người học bởi nó là kết quả của sựhứng thú, sự tìm tịi, nghiên cứu khoa học và lựa chọn. Có phương pháp TH đúngđắn và phù hợp sẽ đem lại kết quả học tập cao hơn.1.3. Mơ hình lớp học đảo ngược [Flipped Classroom]1.3.1. Khái niệm mơ hình lớp học đảo ngượcFlipped classroom [lớp học đảo ngược] là một mơ hình dạy học mới ra đờikhoảng 10 năm nay ở Mỹ và được áp dụng rộng rãi trong nhiều trường học, từ cáclớp tiểu học, trung học đến những năm đầu đại học, đã làm đảo ngược cách tổ chứcdạy học theo truyền thống. Hình thức của flipped classroom, trong sự so sánh vớilớp học truyền thống, được thể hiện bằng minh họa dưới đâyHình 1.1. Minh họa về lớp học đảo ngược11 Lớp học đảo ngược là tất cả các hoạt động dạy học được thực hiện “đảo ngược” so vớithông thường. Sự “đảo ngược” ở đây được hiểu là sự thay đổi với các dụng ý và chiếnlược sư phạm thể hiện ở cách triển khai các nội dung, mục tiêu DH và các hoạt độngDH khác với cách truyền thống trước đây của người dạy và người học.Ở lớp học đảo ngược sẽ ngược lại với mơ hình lớp học truyền thống, học sinh xemtrước tại nhà những bài giảng, những video về lý thuyết và bài tập cơ bản GV thựchiện và được chia sẻ qua Internet, trong khi thời gian ở lớp lại dành cho việc giảiđáp thắc mắc của HS, làm bài tập khó hay thảo luận sâu hơn về kiến thức.1.3.2. Vai trị, đặc điểm mơ hình lớp học đảo ngược- Vai trịLớp học đảo ngược là một mơi trường học tập linh hoạt. HS có thể lựa chọn cáchthức, nơi học tập, thời gian học tập phù hợp với điều kiện của cá nhân. Tạo cơ hội choGV có thể quan sát, tiếp xúc để hướng dẫn, đánh giá từng HS nhiều hơn. Lớp học đảongược cho phép GV dành thời gian nhiều hơn với từng cá nhân HS chưa hiểu kỹ bàigiảng Mơ hình cũng tạo không gian để HS năng động hơn trong việc thu nhận kiếnthức, hợp tác với bạn bè và có thể đánh giá được kết quả học tập của bản thân.Lớp học này cũng cung cấp nội dung chương trình học tập một cách có địnhhướng. Thơng qua nội dung để tối ưu hóa thời gian học tập cho HS. GV xác địnhđược rõ nội dung và mục đính bài học từ đó giúp HS chủ động khám phá, lĩnh hội.- Đặc điểmTheo mơ hình lớp học đảo ngược đã được nghiên cứu và áp dụng, học sinh sẽ xemcác bài giảng qua mạng, sách, tài liệu ở nhà. Tiết học ở lớp sẽ dành cho các hoạtđộng hợp tác giúp HS củng cố thêm các khái niệm mà HS đã tìm hiểu được. HS sẽđược chủ động trong việc tìm hiểu, nghiên cứu lý thuyết, các em có thể xem videobài giảng bất kỳ lúc nào, có thể dừng lại, ghi chú và xem lại [điều này là không thểnếu nghe giáo viên giảng dạy trên lớp]. Lớp học giúp học sinh hiểu kỹ hơn về lýthuyết từ đó sẵn sàng tham gia vào các buổi học nhóm, bài tập nâng cao tại giờ họccủa lớp. Điều này giúp việc học tập hiệu quả hơn, giúp HS tự tin hơn về lượng kiếnthức mình đã có.Cơ sở của mơ hình lớp học đảo ngược dựa trên sáu bậc thang đo nhận thứccủa Bloom, từ thấp đến cao là: ghi nhớ, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp,đánh giá. Trong đó ba mức độ đầu được HS thực hiện ở nhà nhờ những băng ghihình hướng dẫn của GV. Nhiệm vụ của HS là tự học kiến thức mới và làm cácnhiệm vụ ở nhà. Khi ở lớp các em được giáo viên tổ chức các hoạt động để tươngtác và chia sẻ lẫn nhau.Phương pháp học qua mơ hình lớp học đảo ngược địi hỏi HS phải dùngnhiều đến hoạt động trí não. Như vậy những nhiệm vụ bậc cao trong thang tư duyđược thực hiện bởi cả thầy và trò.12 1.3.3. Nguyên tắc tổ chức hoạt động học tập theo mơ hình lớp học đảo ngượcLớp học đảo ngược đảm bảo nguyên tắc phải lấy người học làm trung tâm.Thời gian ở lớp được dành để khám phá các chủ đề sâu hơn và tạo ra những cơ hộihọc tập thú vị. Trong khi đó, những bài giảng, những video giáo dục trực tuyếnđược thiết kế để truyền tải nội dung bên ngoài lớp học. Ở lớp học đảo ngược, việctruyền tải nội dung có thể ở nhiều hình thức, do giáo viên thiết kế.Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là điều kiện quan trọng để triểnkhai lớp học đảo ngược. Cụ thể, các công cụ công nghệ thông tin sẽ hỗ trợ người học:- Nắm bắt được các nội dung chính một cách thuận lợi, phù hợp năng lực, phongcách học và với tốc độ học tập.- Trình bày các học liệu phù hợp với phong cách học, phương thức học khác nhau.- Tạo cơ hội thảo luận, trao đổi và tương tác trong và ngoài lớp học [ví dụ: cáccơng cụ trao đổi trực tuyến, chia sẻ xã hội, trả lời khảo sát, bỏ phiếu, các công cụthảo luận, công cụ tạo nội dung].- Cung cấp thông tin kịp thời cho phép tạo các cảnh báo, cập nhật và nhắc nhởngười học [vídụ: Micro-blogging, cơng cụ thông báo].- Cung cấp thông tin phản hồi tức thì, ẩn danh cho người dạy và người học nhằmmục đích đánh giá và đánh giá cải tiến, điều chỉnh vì sự tiến bộ của người học.- Thu thập dữ liệu về sự tiến bộ và thành tích học tập của người học, dự báo cáckhó khăn, thách thức đối với người học.- Nguyên tắc học nắm vững kiến thức trong lớp học đảo ngược. Theo lớp họctruyền thống, mỗi bài học trên lớp đều có lượng thời gian nhất định. Học sinh chưanắm vững sẽ khơng có thêm thời gian để kịp hiểu bài. Nguyên tắc học nắm vữngkiến thức loại bỏ cách tiếp cận trên, thay vào đó yêu cầu mỗi học sinh nắm vữngbài học trước khi chuyển sang bài khác. Ở lớp học đảo ngược, học sinh xem bàigiảng và làm bài tập của mình khi họ đã nắm vững bài trước.1.3.4. Một số công cụ hỗ trợ xây dựng lớp học đảo ngượcĐể tổ chức được lớp học đảo ngược hiệu quả, giáo viên cần sự trợ giúp của một sốcông cụ hỗ trợ. Và có rất nhiều cơng cụ hỗ trợ với những tính năng ưu việt khácnhau như:- Các cơng cụ trình chiếu: Zoho Show; 280 Slides; PowerPoint; WondersharePPT2Flash Professional.- Công cụ học tập xã hội: Những công cụ này sử dụng sức mạnh của phương tiệntruyền thông xã hội giúp cho việc học tập và kết nối được dễ dàng hơn: Edmodo,Moodle, Grockit, EduBlogs, Skype, Wikispaces, Pinterest; Schoology, Quora,Ning, OpenStudy, ePals, WiZiQ, Adobe Acrobat Connect Pro, Edublogs.13 - Công cụ học tập: Những công cụ sau đây giúp giáo viên chuẩn bị bài giảng thú vịvà hiệu quả: Khan Academy, MangaHigh, FunBrain, Educreations, Animoto,Socrative, Knewton, Kerpoof,StudySync, CarrotSticks. Ngồi ra, có thể sử dụngFacebook, Zalo, Group Mail... để hỗ trợ mơ hình lớp học đảo ngược.Trong sáng kiến này chúng tôi sử dụng công cụ MS TEAM kết hợp vớiFacebook nhóm, Zalo, Group Mail...để xây dựng lớp học đảo ngược.1.4. Thực trạng dạy học áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triểnnăng lực tự học ở một số trường THPT trên địa bàn.Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, để tìm hiểu thực trạng dạy họcsử dụng mơ hình lớp học đảo ngược và thực trạng phát triển NLTH của HStại cáctrường THPT trên địa bàn huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An. Chúng tôi đã tiến hànhkhảo sát 17 GV và 300 HS tại 05 trường THPT [Đô Lương 1, Đô Lương 2, Đô Lương3, Đô Lương 4, Duy Tân] từ tháng 10/2019 bằng nhiều phương pháp nghiên cứu như:nghiên cứu lí luận, điều tra bằng bảng hỏi, thống kê toán học để xử lí số liệu... Kếtquả khảo sát như sau:1.4.1. Kết quả điều tra học sinhChúng tôi đã tiến hành thu thập và phân tích các phiếu điều tra, thu đượcnhững kết quả cụ thể. Từ những kết quả đó tôi đã tổng hợp kết quả được thể hiệnqua bảng số liệu, biểu đồ và nhận xét kết quả.[Xem bảng khảo sát P2- phụ lục]1.4.1.1. Về phương pháp học tập Địa lí hiệu quảSố liệu cho thấy, nhiều HS đã có ý thức phải tự học và nhận rõ tầm quantrọng của tự học. Tuy nhiên, các em chưa biết cách tự học như thế nào là hiệu quả.GV cần có các biện pháp định hướng, hướng dẫn cho HS, rèn luyện cho các emcác NLTH cần thiết.1.4.1.2. Đánh giá vai trò tự học của bản thân HSQua biểu dưới đây cho thấy HS đều đánh giá cao vai trò của TH đối với họctập. Có 21% cho rằng TH rất quan trọng, 47% cho rằng cần thiết phải có năng lựcTH, bên cạnh đó 18,7% HS thấy năng lực TH là bình thường, chưa quan trọng lắm,cịn lại 13,3% HS chorằng không cần thiết phải TH.14 1.4.1.3. Đánh giá kĩ năng tự học của bản thân HSTừ ý kiến khảo sát được, có thể thấy rằng hoạt động học tập của HS rất thụđộng, nhiều HS chưa có hoặc yếu kĩ năng TH, đặc biệt đa số HS chưa có kĩ năng khaithác tài liệu học tập bằng phương tiện CNTT; 71% HS cho rằng mình chưa có kĩ năngtự kiểm tra đánh giá kết quả học tập; 70% HS chưa có kĩ năng lập kế hoạch học tập.Chỉ có 47% HS nắm được kĩ năng nghe giảng, ghi chép nhưng ở mức độ chưa cao.Có đến 37,8% chưa nắm được kĩ năng trình bày, phát biểu ý kiến trước lớp.1.4.1.4. Ứng dụng CNTT, truyền thông trong tự học mơn Địa LíPhân tích số liệu cho thấy có 74,5% HS thường xuyên truy cập Internet để đọctin tức, xem phim ảnh giải trí. Có 76,4% HS thường xuyên trao đổi email, facebook,tán gẫu với bạn bè. HS sử dụng Internet phục vụ cho học tập rất hạn chế: cụ thể chỉcó 9,5% HS thường xuyên tra cứu tài liệu học tập trên Internet; 16% HS tham giacác khóa học trực tuyến; 59% HS chưa bao giờ sử dụng Internet tìm các tài liệu để15 mở rộng hiểu biết, tìm hiểu những hiện tượng thực tế liên quan đến vấn đề đang học.Hầu như giải trí, giao lưu bạn bè là mục tiêu chính khi HS sử dụng Internet.1.4.2. Kết quả điều tra giáo viênQua sát Thầy cô đều nhận thấy việc phát triển NLTH cho HS có tầm quantrọng trong dạy học Địa Lí ở trường THPT. Kết quả cho thấy các GV đều cho rằngNLTH sẽ giúp cho HS có thêm hứng thú học tập, phát triển các năng lực mới.[Xem bảng khảo sát P3 – phụ lục]1.4.2.1. Khảo sát đánh giá mức độ NLTH của HSSố liệu cũng cho thấy NLTH của HS còn chưa tốt, đa số GV tự nhận xét HScòn khá lười và chưa chủ động trong học tập. Chỉ có 23% đánh giá mức độ NLTHđạt loại khá, 47% loại TB và 29,5% đánh giá NLTH của HS ở mức kém.1.4.2.2. Khảo sát mức độ sử dụng phần mềm của GV trong dạy họcCó hơn 65% GV tự đánh giá sử dụng thành thạo và khá các phần mềm soạnthảo, trình chiếu để chuẩn bị giáo án, bài giảng [word, powerpoint], các phần mềmxử lí số liệu [Excell] chỉ đạt 52%, đặc biệt, đối với các phần mềm đồ họa, lậptrình… tỷ lệ thấp, chỉ đạt gần 12%. Với kết quả tồn bộ GV đều có thể sử dụng cácphần mềm soạn giảng đơn giản như word, powerpoint có thể cho chúng ta cái nhìnkhả quan và n tâm khi triển khai sử dụng lớp học đảo ngược hỗ trợ dạy học.Khi được hỏi về trở ngại trong việc chuẩn bị một bài giảng có sử dụng các phầnmềm cơng nghệ vào dạy học thì nhiều GV cho biết, do chưa nắm được các biện phápcụ thể để hình thành và rèn luyện các kĩ năng tự học cho HS, vì thế khi thiết kế giáoán dạy học, họ rất ngại và cảm thấy khó khăn để tổ chức các hoạt động cho HS rènluyện các kĩ năng tự học. Ngoài ra, lý do thời lượng tiết học quá ít so với khối lượng16 kiến thức cần truyền thụ cho HS, nội dung kiểm tra khơng u cầu HS tìm hiểu thêmcác kiến thức bên ngồi,…cũng là những lí do để họ ngại thay đổi PPDH.1.4.2.3. Khảo sát mức độ sử dụng PPDH để phát triển NLTH cho HSTừ những lựa chọn của các GV cho thấy những PPDH mới còn chưa đượcGV sử dụng nhiều để phát triển NLTH cho HS. Chủ yếu GV lựa chọn PPDH giảiquyết vấn đề, thuyết trình, bài tập thực tiễn. Những PPDH mới như lớp học đảongược, hợp đồng, theo góc, dự án cũng chưa được lựa chọn nhiều.1.4.3. Nhận xét, kết luận khảo sátNhư vậy, qua kết quả khảo sát chúng tơi thấy.* Về phía giáo viên: Phần lớn các GV đều sử dụng các thiết bị công nghệ như:Laptop, smartphone… tuy nhiên kĩ năng sử dụng các cơng cụ CNTT và các phầnmềm vẫn cịn hạn chế. Các tiết học trên lớp gần như tập trung vào hình thành kiếnthức và ơn luyện đề, chưa tập trung vào phát triển kĩ năng. GV chưa được biết hoặcđược biết nhưng chưa tìm hiểu về mơ hình LHĐN, khơng có nhiều thời gian đểhọc tập các cơng cụ công nghệ mới và việc ứng dụng các công nghệ mới vào dạyhọc cịn rất ít. Ngồi ra, việc ứng dụng cơng nghệ vào dạy học cịn gặp nhiều khókhăn do HS chưa quen với PPDH mới, một số HS không sử dụng các thiết bị côngnghệ đồng thời điều kiện cơ sở vật chất tại cơ sở giáo dục chưa đảm bảo.* Về phía học sinh: Đa số HS đã biết các công cụ CNTT nhưng chưa chú trọnghình thành và rèn luyện các kĩ năng trong quá trình học tập, kĩ năng sử dụng cáccơng cụ CNTT và các phần mềm còn hạn chế, chủ yếu tập trung vào việc giải trí.Tuy nhiên, sau khi giới thiệu phần lớn HS đồng ý tiếp cận mơ hình LHĐN vào họctập một số nội dung trong chương trình Địa lí THPT.17 Chương 2: Thiết kế kế hoạch dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược nhằmphát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Địa Lí 102.1. Đặc điểm chương trình và sách giáo khoa Địa Lí 102.1.1. Về chương trình Địa lí 10* Mục tiêu: Chương trình Địa lí 10 ở bậc THPT có mục tiêu chung là gópphần hồn thiện học vấn phổ thơng cho HS, đáp ứng mục tiêu GD và phát triển conngười Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước: Củng cốvà tiếp tục phát triển ở mức độ nhất định các năng lực chính mà HS đã hình thànhở bậc Trung học cơ sở, bao gồm: Năng lực hành động có hiệu quả, trên cơ sởnhững kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đã có trong học tập và đời sống; năng lựcsáng tạo có thể thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống và năng lực tự khẳngđịnh mình. Các mục tiêu cơ bản của chương trình Địa lí lớp 10, THPT, [BCB] là:Về kiến thức: Nắm vững kiến thức phổ thông, cơ bản về: Trái đất với ýnghĩa là môi trường sống của con người với các thành phần cấu tạo và tác độngqua lại của chúng, một số quy luật chủ yếu của lớp vỏ Địa lí; Dân cư cùng các hoạtđộng của dân cư trên Trái đất cũng như mối quan hệ giữa dân cư và hoạt động sảnxuất với môi trường.Về kỹ năng: Kỹ năng quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp, so sánh các sựvật, hiện tượng địa lí cũng như sử dụng biểu đồ, bản đồ, số liệu thống kê; Kỹ năngthu thập và trình bày thơng tin địa lí; Kỹ năng vận dụng kiến thức, ở mức độ nhấtđịnh, để giải thích các sự vật, hiện tượng địa lí.Về thái độ-tình cảm: Góp phần làm cho HS: Có tình u thiên nhiên, conngười cũng như có ý thức trách nhiệm và hành động thiết thực bảo vệ mơi trườngxung quanh; Có ý thức quan tâm đến một số vấn đề liên quan đến địa lí học ở trongvà ngồi nước.* Cấu trúc: Chương trình Địa lí ở trong trường phổ thông được thiết kế theohướng đồng tâm. Các kiến thức về địa lí đại cương [tự nhiên và kinh tế - xã hội],thế giới [khu vực và các nước], Việt Nam được học thành một số bài ở bậc Tiểuhọc [trong môn Tự nhiên và xã hội, Lịch sử, Địa lí] rồi trở thành mơn học ở bậcTrung học cơ sở và được hoàn thiện ở bậc THPT. Vì vậy, chương trình Địa lí lớp10, một mặt có sự tiếp nối, nâng cao các kiến thức trước hết ở bậc trung học cơ sởvà mặt khác kế thừa có chọn lọc chương trình hiện hành.Về cấu trúc, chương trình Địa lí 10 cung cấp hệ thống kiến thức địa lí đạicương, bao gồm hai thành phần là Địa lí tự nhiên Đại cương và Địa lí kinh tế - xãhội đại cương.18 Phần Địa lí tự nhiên đại cương gồm 4 chương : 1] Bản đồ; 2] Vũ trụ. Hệ quảcác chuyển động của Trái đất; 3] Cấu trúc của Trái đất. Các quyển của lớp vỏ địalí; 4] Một số quy luật của lớp vỏ địa lí.Phần Địa lí tự nhiên đại cương chủ yếu khái quát các hiện tượng, quá trìnhđịa lí tự nhiên, nêu ra một số quy luật và những tác động của chúng.Phần Địa lí kinh tế - xã hội đại cương gồm 6 chương : 1] Địa lí dân cư; 2]Cơ cấu nền kinh tế; 3] Địa lí nơng nghiệp; 4] Địa lí cơng nghiệp; 5] Địa lí dịch vụ;6] Mơi trường và phát triển bền vững.Nội dung của phần này trang bị cho HS hệ thống kiến thức cơ bản, cập nhậtvề địa lí kinh tế - xã hội đại cương.2.1.2. Về sách giáo khoa Địa lí 10SGK Địa lí 10 được biên soạn dựa trên cơ sở chương trình Địa lí 10 đãđược Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. SGK Địa lí 10 có hai phần gồm 10chương và 42 bài [trong đó có 35 bài lí thuyết và 7 bài thực hành]. Để bám sátchương trình và đảm bảo thuận lợi cho việc giảng dạy của GV cũng như học tậpcủa HS, các phần – chương – bài trong SGK được biên soạn tương ứng với cácphần – mục – nội dung cụ thể của chương trình. Như vậy, trong SGK mỗi phần cónhiều chương, mỗi chương có nhiều bài. Mỗi bài gắn với một nội dung cụ thể dochương trình đề ra.Với cách sắp xếp như trên, SGK Địa lí lớp 10 có cấu trúc cụ thể như sau:Bảng 2.1: Cấu trúc Sách giáo khoa Địa lí 10 – Ban cơ bản* Nội dung: Nội dung SGK Địa lí 10 đảm bảo tính kế thừa và phát triển, tínhphổ thơng, cơ bản, hiện đại và cập nhật nhằm đáp ứng mục tiêu của môn học.19 Nội dung SGK Địa lí 10 bao gồm hai phần kiến thức về địa lí tự nhiên đạicương và địa lí kinh tế - xã hội đại cương. Dù ở phần kiến thức nào, nội dung củanó cũng đều được thể hiện qua kênh chữ, kênh hình và các câu hỏi, bài tập.Kênh chữ là phần quan trọng hàng đầu trong SGK. Thông qua kênh này, cáckhái niệm cơ bản, các định nghĩa, quy luật được trình bày, giúp cho HS nhận thứcđược nội dung chính của bài học.Kênh hình trong SGK Địa lí 10 tương đối phong phú, đa dạng với các bảnđồ, lược đồ, biểu đồ và tranh ảnh. Đây khơng phải là các hình ảnh minh họa đơnthuần mà chính là một nội dung khơng thể thiếu, được gắn chặt với kênh chữ. Nhờkênh hình, HS một mặt nắm chắc hơn các sự vật, hiện tượng địa lí và mặt khác, cóthể rèn luyện được khả năng tư duy và kỹ năng địa lí.Như vậy, chương trình và SGK Địa lí 10 có nội dung và cấu trúc tương đốihoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác cũng như tích hợp các nộidung về GDBĐKH vào môn học.2.2. Nguyên tắc lựa chọn nôi dung dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược- Tiết học được lựa chọn có nội dung phải phù hợp.- Lựa chọn nội dung mà HS không thực hiện được trên lớp- Lựa chọn bài giảng có vấn đề, cần nhiều thời gian để tìm hiểu và chuẩn bị kiếnthức- Lựa chọn những bài học phát triển đồng thời được nhiều năng lực cho HS và triểnkhai được nhiều hoạt động học tập.2.3. Quy trình tổ chức dạy học theo mơ hình “lớp học đảo ngược”trong dạyhọc Địa Lí 10 nhằm phát triển NLTH cho HSSau khi tiến hành tổ chức dạy học theo mơ hình LHĐN nhằm góp phần phát triểnNLTH cho HS tại 2 trường THPT trên địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An,trong khoảng thời gian từ năm học 2018 - 2019 đến năm học 2020 - 2021. Chúngtôi đã xây dựng các bước tổ chức dạy học theo mơ hình LHĐN, xin được mạnhdạn đề xuất quy trình minh họa để thầy cơ có thể áp dụng khi thực hiện dạy họcmột số nội dung Địa lí 10 hoặc các chủ đề, dự án khác trong bộ mơn Địa lí nóiriêng và chương trình phổ thơng nói chung.20 Giai đoạn 1: Trước giờ học trên lớp..Giai đoạn 2: Trong giờ học trên lớpGiai đoạn 3: Sau giờ học trên lớpHình 2.1: Sơ đồ quy trình tổ chức dạy hoc theo mơ hình LHĐNCụ thể: Giai đoạn 1: Trước giờ học trên lớp- GV thiết kế bài giảng, chia sẻ tài liệu cho HS, giao nhiệm vụ cho HS. Lớp họcđảo ngược có thành cơng hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào trình độ chun mơn,năng lực sư phạm và kĩ năng sử dụng Công nghệ thông tin và truyền thông [ICT]trong giảng dạy của GV. Tất cả năng lực của GV được thể hiện qua việc xây dựngvideo bài giảng và tài liệu một cách khoa học, phù hợp với đối tượng ngườihọc.Giữa nội dung video bài giảng cho HS xem trước ở nhà với nội dung thảo luậntrên lớp phải đảm bảo kết cấu hài hòa và hợp lí.- HS xem nghiên cứu bài giảng, tài liệu vi deo ở nhà, hoàn thành các nhiệm vụ họctập được giao và soạn bài vào phiếu chuẩn bị bài. Đây là bước quan trọng nhấtphản ánh quá trình tự học của HS. Nếu q trình này diễn ra sn sẻ và HS hứngthú thì sẽ góp phần phát triển NLTH cho HS.[HS sẽ được GV cấp quyền truy cập vào lớp học thơng qua email cá nhân, nhómfb, nhóm zalo, nhóm messenger… HS có thể sử dụng máy tính bàn, máy tính cánhân, máy tính bảng hoặc điện thoại thông minh để truy cập thông qua GoogleChrome, Cốc cốc hoặc Firefox… để tự học ở nhà].- HS làm các câu hỏi trắc nghiệm sau khi thực hiện hoạt động ở trên để kiểm tramức độ tiếp thu kiến thức vừa tự học. Giai đoạn 2: Trong giờ học trên lớpBước này thể hiện bản chất của LHĐN, ở lớp HS khơng phải tìm hiểu kiếnthức bài học nữa mà sẽ được tham gia các hoạt động thảo luận, vận dụng để hiểuhơn và mở rộng thêm những kiến thức mà các em đã tự học ở nhà trước đó. Ởbước này GV chủ trì tổ chức hoạt động thảo luận, trao đổi các nội dung bài học,kết luận các vấn đề chính của bài học. HS được thảo luận trao đổi,được thực hànhứng dụngvới các bạn và GV. Bằng cách làm này, HS được phát triển các kĩ năngcần thiết, đó là: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng ứng dụng cơngnghệ…Giờ học trên lớp GV có thể thực hiện các bước sau:21 Bước 1. Tạo tâm thế vào bài học và KTĐG kết quả tự học ở nhà của HS.[10 phút]Bước 2. Tổ chức các HĐ thảo luận về vấn đề liên quan đến bài học.[15 phút]Bước 3. Nhận xét, giải đáp, chốt lại kiến thức, mở rộng.[15 phút]Bước 4. Giao nhiệm vụ về nhà và nhiệm vụ cho tiết học sau. [5 phút]Cụ thể từng HĐ như sau:- B1: Kiểm tra đánh giá kết quả tự học ở nhà của học sinh: Đây là hoạt động tự họccá nhân. Vì vậỵ, giáo viên lựa chọn ở mỗi nhóm một em bất kỳ, thuyết trình nộidung GV đã đưa vào nhóm lớp, đã chuẩn bị ở nhà, học sinh theo thứ tự được chọnsẽ thuyết trình kết quả tự học của nhóm mình. Phiếu hướng dẫn tự học của họcsinh đang thuyết trình cũng đồng thời được trình chiếu lên bảng cho chính học sinhđó và cả lớp quan sát. Học sinh sẽ trình bày trước lớp theo đặc điểm, phong cáchcá nhân. Giáo viên không chỉ nhận xét nội dung câu trả lời mà phải nhận xét cảcách trình bày, cách thuyết trình…- B2: Tổ chức cho học sinh thảo luận: GV cần chú ý hướng dẫn và rèn luyện cho họcsinh các kỹ năng làm việc nhóm, lắng nghe, chia sẻ, phát biểu ý kiến, các kỹ năngphản biện. Quá trình hồn thành nhiệm vụ nhóm tạo điều kiện cho học sinh vận dụng,khắc sâu kiến thức. Cuối cùng, GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả.- B3: Giải đáp thắc mắc và hợp thức hóa, hệ thống hóa kiến thức mới: Giáo viênchiếu đáp án của phiếu hướng dẫn tự học để học sinh tự đánh giá Với đáp án đượctrình chiếu, học sinh sẽ nhận ra những thiếu sót khi thao tác tư duy để hồn thiệnkỹ năng này. Ngoài ra, nhiệm vụ "nêu câu hỏi thắc mắc" cũng một lần nữa giúp HStương tác với kiến thức vừa học, học sinh chỉ có thể có câu hỏi tốt, phù hợp khi đãtiếp thu nội dung kiến thức. Trong bước 3, giáo viên cũng đồng thời giải thích,hướng dẫn cách tổng hợp bằng bản đồ tư duy cho học sinh. Cách làm này vừa củngcố, hợp thức hóa kiến thức đồng thời dạy cho học sinh cách tổng hợp, cách học quabản đồ tư duy. Sau thời gian rèn luyện, học sinh sẽ có thể tự vẽ được bản đồ tư duychính xác, được rèn luyện cách tổng hợp, hệ thống kiến thức khoa học, hình thànhcác năng lực tự học.- B4: Giao phiếu hướng dẫn tự học cho bài hôm sau: Phiếu hướng dẫn tự học bàitiếp theo mà giáo viên phát cho học sinh nhằm cung cấp và hướng dẫn cho họcsinh bài cần học, nơi khai thác học liệu học tập, qua đó học sinh được học và rènluyện các kĩ năng lựa chọn và khai thác tài liệu, kĩ năng về CNTT Giai đoạn 3: Sau giờ học trên lớp- GV hỗ trợ, trao đổi, giải đáp thắc mắc của HS về nội dung đã học qua hệ thốngquản lí lớp học MS TEAM hoặc Facebook nhóm, Zalo, Group Mail... GV kiểm trađánh giá việc tiếp nhận kiến thức, kĩ năng của người học qua khảo sát đánh giá kĩnăng, thái độvàqua quan sát chấm điểm.22 - HS kiểm tra lại kiến thức đã họctrong giờ học và tự tìm hiểu mở rộng thêm.[HSlàm bài trắc nghiệm có phần kiến thức mở rộng, khác với bài HS đã làm ở nhà[bước 1].Thảo luận, trao đổi và thực hiện các nhiệm vụ mà GV giao.2.4. Thiết kế một số bài giảng theo mơ hình LHĐNTrong khn khổ của một SK chúng tôi chỉ xin giới thiệu kế hoach bài học chủ đề“Thủy Quyển” theo mơ hình LHĐN. Các nội dung khác trong chương trình Địa lí 10thầy/cơ hồn tồn có thể làm tương tự theo mơ hình này.2.4.1. Kế hoạch dạy học 1Bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông.Một số sông lớn trên Trái Đất.* Giai đoạn 1: Trước giờ học trên lớp- Giáo viên chuẩn bị kế hoạch dạy họcI. Mục tiêu bài học1. Về kiến thức- Biết khái niệm thủy quyển.- Hiểu và trình bày được vịng tuần hồn của nước trên Trái Đất.- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông.- Biết được đặc điểm và phân bố của một số sông lớn trên thế giới.2. Về kĩ năng2.1. Kĩ năng cứng- Kĩ năng tìm kiếm, sử dụng có chọn lọc thông tin hỗ trợ trên sách, báo, Internet.- Kĩ năng sử dụng các phần mềm: Microsoft word, powerpoint, …- Sử dụng thành thạo các công cụ lưu trữ, tương tác online: Teams, Google Forms,- Sử dụng các phương tiện công nghệ: máy tính, máy chiếu...2.2. Kĩ năng mềm- Kỹ năng tự học: thông qua sử dụng các tư liệu trên Internet.- Kỹ năng cộng tác: làm việc nhóm, tơn trọng lẫn nhau, chia sẻ trách nhiệm và công việc.- Sáng tạo và đổi mới: khả năng sáng tạo trong thiết kế và báo cáo sản phẩm.- Tư duy độc lập và giải quyết vấn đề: khả năng tổng hợp kiến thức từ nhiều môn học khácnhau và giải quyết được các vấn đề mang tính thực tế.- Kỹ năng CNTT và truyền thông: biết cách sử dụng CNTT để hỗ trợ việc xây dựng kiếnthức và sản phẩm của HS được yêu cầu có sử dụng các ứng dụng CNTT.23 2.3. Kĩ năng bộ mơn- Phân tích hình vẽ để nhận biết các vịng tuần hồn nước.- Xác định trên bản đồ Thế giới một số sông lớn.- Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với sơng ngịi.3. Thái độ- u thiên nhiên. Có ý thức bảo vệ và khai thác có hiệu quả nguồn nước cũng nhưcác sinh vật sống trong nước ở các sông trên Trái Đất.- Chủ động tiếp nhận kiến thức qua việc tự học các video, tư liệu do GV cung cấp. Tíchcực học tập, ứng dụng CNTT trong học tập Địa lí và các mơn học khác.- Rèn luyện cho các em HS ý thức tự giác trong học tập, tác phong làm việc chuyênnghiệp, đúng giờ, phân bố thời gian hợp lí.4. Định hướng phát triển năng lực- Năng lực chung: Năng lực tự chủ, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lựcsáng tạo, năng lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin vàtruyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ.- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bản đồ, năng lực sử dụng tranh ảnh, video clip.1. Chuẩn bị của giáo viên- Lập trang facebook nhóm lớp học và Microsoft Teams để đăng tải tài liệu, clip hướng dẫnsử dụng các cơng cụ và quản lí lớp học.- Sử dụng các phần mềm Microsoft Power point để tạo, chỉnh sửa các video clip.phầnmềm GifCam; Camtasia; Powtoon; Metaverse…- Quản lí lớp học bằng cơng cụ Microsoft Teams, nhóm Facebook.- Tạo bài kiểm tra cuối giờ bằng cơng cụ Kahoot.- Phiếu khảo sát sau bài học với kĩ thuật KWL trên Google Forms- Máy tính, máy chiếu, smartphone...2. Chuẩn bị của học sinh- Smartphone hoặc Tablet…- Tham gia Microsoft Teams - K52C1 và facebook nhóm lớp để tự học online về mơ hìnhLHĐN, tải các tư liệu mà GV cung cấp..- Xem các video bài giảng trước ở nhà và hoàn thành vào phiếu học tập mà GV cung cấp.- Sau khi xem video bài giảng học sinh ghi chú lại kiến thức chưa rõ.- Thảo luận trên Microsoft Teams hoặc facebook nhóm những nội dung chưa hiểu.24 - Hồn thành sản phẩm cá nhân, nhóm nộp trong Microsoft Teams - K52C1 và đểbáo cáo trên lớp.- Trả lời khảo sát trên Google Forms, trả lời câu hỏi kiểm tra trên công cụ Kahoot.Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ [ở nhà]* Tạo lớp học trên công cụ Microsoft TeamsCác bước tạo lớp học trên công cụ Microsoft Teams thầy cô tham khảo linksau: //www.youtube.com/watch?app=desktop&v=hYCUCccCZQ&feature=youtu.be&fbclid=IwAR2oOwNLfrBYy05hRMeCK6_UjQOF0n5C-2mf_CmydjmjWmqT29eGfu7Pd4Dưới đây là lớp học đã được xây dựng cho bài 15 – ĐỊA LÍ- K55C1- ĐÔLƯƠNG 2GV chuẩn bị tài liệu để đưa lên lớp học cho HS tìm hiểu kiến thức ở nhà vànhắc HS làm bài. Trong tiết học này chúng tôi đã chuẩn bị bài giảng, tài liệu vàphiếu tự học để học sinh nghiên cứu trong 5 ngày trước khi buổi học diễn ra. Bài25

Video liên quan

Chủ Đề