Đọc hiểu những người nghiện game đặc biệt là giới trẻ

Đề thi hay , phản ánh đúng vấn đề đang được xã hội quan tâm: vấn đề học sinh, sinh viên nghiện Game Online. Đề bài: Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới

“Theo báo cáo của Pearl Research – Công ty tư vấn, nghiên cứu về Internet và công nghệ của Mỹ, hiện Việt Nam có hơn 12 triệu người chơi game online. Nhiều người đến bệnh viện khám và điều trị chứng nghiện game online với những biểu hiện rối loạn cảm xúc hoặc hành vi.

Theo chương trình Chuyển động 24h phát sóng hôm 29/7 vừa qua, 70 – 80% trẻ em trong độ tuổi từ 10 – 15 ham thích game online. Điều đáng nói là hiện tại, số người chơi, nghiện game không hề suy giảm.

“Vì sao giới trẻ nghiện game online?” Báo Dân trí, 30-7-2015

Hãy viết bài văn nghị luận, trình bày suy nghĩ của anh/ chị về những thông tin trong bài báo trên

Hiện nay nhu cầu dùng Internet để thu thập thông tin cũng như giải trí đang ngày một gia tăng. Học sinh sử dụng mạng vào việc chơi Game online  đã trở thành một vấn nạn học đường đáng quan tâm. Về vấn đề này, Báo Dân trí có bài: “Vì sao giới trẻ nghiện game online?”, ngày 30-7-2015. Bài báo  nhấn mạnh hiện tượng nghiện Game online trong giới trẻ.[ trích dẫn bài báo] Game online ban đầu vốn là để cho mọi người được giải tỏa căng thẳng sau khi học tập và làm việc mệt mỏi. Tuy nhiên, do Game online có sức hút mạnh, đặc biệt là mới giới trẻ, dẫn đến việc một bộ phận không nhỏ số lượng học sinh bị sa đà vào các trò chơi vô bổ: đua xe, đánh nhau, bắn tỉa, … Những trò chơi đó đang dần dần chiếm lĩnh phần lớn thời gian của các bạn, nên giờ đây hầu như không còn mấy ai biết đến những thú vui khi chơi đá banh, chọi gà, …Thế giới trong game rất sống động và hấp dẫn. Trong game, chúng ta  có thể làm được những điều mà không thể làm được ngoài đời. Mặt khác, một số Game online còn có chức năng mua bán vật phẩm, vũ khí, nạp tiền…nên nhiều người  ” cày Game” không biết mệt để kiếm tiền. Đó là nguyên nhân cơ bản dẫn đến hiện tượng nghiện Game ở học sinh. Xuất phát vốn là để đem lại lợi ích cho con người, tuy nhiên hiện nay Game online lại đang đem lại nhiều tác hại. Những quán net mọc xung quanh các trường đã tạo “điều kiện” để học sinh tiếp cận và lao vào thú vui vô bổ. Các bạn có thể mải chơi đến quên ăn, quên ngủ. Không đảm bảo cân bằng giờ giấc sinh hoạt thường ngày, các bạn dễ rơi vào trạng thái mệt mỏi, vì vậy thường hay ngủ gật trên lớp, không tiếp thu được bài giảng của thầy cô. Rồi khi ề nhà, vì mải chơi game mà các bạn cũng không làm bài tập, dẫn đến việc học hành sa sút, ảnh hưởng đến kết quả học tập. Không chỉ vậy, để có tiền chơi ở các quán net, nhiều bạn còn nói dối để xin tiền bố mẹ, thậm chí là ăn trộm tiền của gia đình, bạn bè xung quanh. Game online đã dần dần huy hoại sức khỏe, kiến thức và cả đạo đức của chính bạn. Chính vì vậy, nhà trường và gia đình cần có những biện pháp quản lí, nhắc nhở kịp thời để tránh trường hợp học sinh bỏ học chơi Game, cá độ, mua bán vật phẩm trong Game online. Bên cạnh đó , các cấp chính quyền cần siết chặt khâu quản lí đối với các cơ sở kinh doanh, xử phạt nghiêm khắc những trường hợp vi phạm. Thay vì để bản thân bị sa đà vào những trò chơi vô bổ, chúng ta cần phải làm chủ chính mình, sắp xếp thời gian biểu hợp lí giữa việc chơi và học. Để không bị Game online cám dỗ và ảnh hưởng tới cuộc sống, chúng ta cần tự giác tìm cho mình những thú vui khác không chỉ mang tính giải trí mà còn tốt cho sức khỏe cũng như trí tuệ của bản thân.

Xem thêm  : Những bài văn nghị luận xã hội hay lớp 12

Nghị luận xã hội

BỘ ĐỌC – HIỂU NGỮ VĂN 8 – NGỮ LIỆU NGỒI CHƯƠNG TRÌNHMỤC LỤCĐỀNGỮ LIỆUTRANG1.Trích bài Cái giá của khẩu trang, Bác sĩ Võ Xuân Sơn trên báovnexpressnet, 5/2/202042.Theo: Truyện ngụ ngôn lừng danh thế giới73.Theo Trần Hồng Thắng104.Những mẩu chuyện thiếu nhi chọn lọc – NXB Kim Đồng, 2009125.Thăm cõi Bác xưa – Tố Hữu156.Quê hương – Đỗ Trung Quân177.Nguồn Internet218.Theo Từ điển văn học239.“Nhớ con sông quê hương”, Tế HanhTheo Phạm Lữ Ân, “Nếu biết trăm năm là hữu hạn”, NXB HộiNhà văn2710.Qùa tặng cuộc sống2911.Trích “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” - Nguyễn Duy, NXB Hộinhà văn, 20103112.Theo Hạt giống tâm hồn, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 20043613.Cổ tích về sự ra đời của người mẹ3914.Trích “Quà tặng cuộc sống”4315.Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa4616.Trích bài phát biểu của Vũ Quần Phương4917.Nguồn Internet5318.Trích Bài học đầu cho con - Đỗ Trung Quân5619.“Hoa hồng tặng mẹ” – Qùa tặng cuộc sống6020.“Hạt giống tâm hồn”, tập 4, nhiều tác giả. NXB tổng hợp TP611 Hồ Chí Minh21.“Lục bát về cha"- Thích Nhuận Hạnh6522.Bản thân chúng ta là những giá trị có sẵn - Phạm Lữ Ân6823.Nguồn Internet7224.Nơi bắt đầu của tình bạn - Bùi Thị Hồng Ngọc7525.Một góc phù sa, Nguyễn Minh Khiêm, NXB Hội Nhà văn,20077726.Tạ ơn cây, Vũ Quần Phương8027.Kiệt tác của tình thương - Phạm Nguyễn Phương Dung8228.Trích “Con có biết” - Nhã Nam tuyển chọn8329.Cầm Thị Đào, “Khép”, Văn học và tuổi trẻ-số 5/2004, trang 49852 ĐỀ SỐ 1Phần I: Đọc hiểuĐọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4Đối với vi trùng, chúng ta có kháng sinh là vũ khí hỗ trợ đắc lực cho hệ miễn dịchcủa cơ thể. Song với virus, toàn bộ gánh nặng đều được đặt lên vai hệ miễn dịch. Điềunày giải thích, tại sao virus corona gây chết người ở người lớn tuổi, có bệnh mãn tínhnhiều hơn. Tất nhiên, vẫn cịn hai bí ẩn: nó gây chết nam giới nhiều hơn, và trẻ em người có hệ miễn dịch chưa phát triển tốt - lại ít bị nhiễm hơn.Như vậy, trong đại dịch do virus corona gây ra lần này, vũ khí tối thượng màchúng ta có là hệ miễn dịch của chính mình. Tất cả các biện pháp đang được khuyếncáo như mang khẩu trang, rửa tay, tránh tiếp xúc... chỉ hạn chế khả năng virus này xâmnhập vào cơ thể ta. Cịn khi nó đã xâm nhập rồi, chỉ có hệ miễn dịch mới cứu đượcchúng ta.Muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, cần ăn uống đủ chất, đủ vitamin, tập luyệnthể thao. Đặc biệt, lối sống vui vẻ, lạc quan giúp hệ miễn dịch rất nhiều.[Trích bài Cái giá của khẩu trang, Bác sĩ Võ Xuân Sơn trên báo vnexpressnet,5/2/2020]Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?Câu 2. Câu: “Tất cả các biện pháp đang được khuyến cáo như mang khẩu trang,rửa tay, tránh tiếp xúc... chỉ hạn chế khả năng virus này xâm nhập vào cơ thể ta” xéttheo mục đích nói thuộc kiểu câu gì?Câu 3. Theo tác giả muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, ta cần phải làm gì?II. Phần làm vănCâu 4:Từ nội dung đoạn trích ở phần đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn [khoảng150 chữ] trình bày suy nghĩ về tinh thần tương thân tương ái trong phòng, chốngCOVID -19.Câu 5:Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về vấn nghiện game của giới trẻhiện nay.*******************Hết**********************GỢI ÝCâuHướng dẫn chấmI. Phần đọc - hiểu3 1Phương thức biểu đạt chính của văn bản là nghị luận2Xét kiểu câu theo phân chia mục đích nói, câu: “Tất cả các biện pháp đangđược khuyến cáo như mang khẩu trang, rửa tay, tránh tiếp xúc... chỉ hạn chếkhả năng virus này xâm nhập vào cơ thể ta” thuộc kiểu câu trần thuật3Theo tác giả muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh:- Cần ăn uống đủ chất, đủ vitamin- Tập luyện thể thao.- Đặc biệt, lối sống vui vẻ, lạc quan giúp hệ miễn dịch rất nhiềuPhần Tập làm văn4Trình bày suy nghĩ của mình về tinh thần tương thân tương ái trong phòng,chống COVID -19.1. Yêu cầu về kĩ năng- Viết được một đoạn văn nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí theo yêucầu. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữpháp.- Dung lượng đoạn văn: khoảng 150 chữ2. Yêu cầu về kiến thứcHọc sinh đảm bảo được các nội dung cơ bản sau:1. Mở đoạnGiới thiệu được vấn đề nghị luận: tinh thần tương thân tương ái trong phịng,chống COVID -19.2. Phát triển đoạna.Giải thích:Tương thân tương ái: là mọi người cùng yêu thương, đùm bọc, sống hịathuận, tình cảm với nhau bằng tình thương giữa con người với con người.b.Bàn luận, chứng minh:- Khẳng định: Tương thân tương ái là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ViệtNam.- Biểu hiện: Yêu thương, đùm bọc, cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau đặcbiệt trong đợt dịch bệnh Covid 19.- Vai trò+ Phát huy bản sắc tinh thần đồn kết, tương trợ giúp đỡ của ơng cha ta từxưa đến nay. Việc làm này xuất phát từ trái tim [dẫn chứng]+ Khi quan tâm giúp đỡ người khác sẽ cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc bởi đãchia sẻ giúp họ vượt qua được khó khăn.+ Người nhận được sự giúp đỡ cũng nhận được tình thương của người xung4 quanh, …c. Mở rộng, phản biện:- Một số người thờ ơ, vơ cảm, ích kỷ chỉ nghĩ cho bản thân.- Có những người ỷ lại trơng chờ vào sự giúp đỡ của người khác3. Kết đoạn- Cần nhận thức đúng đắn về tinh thần tương thân tương ái.- Phát huy tinh thần tương thân tương ái của dân tộc ta trong sinh hoạt, họctập, sẵn sàng tham gia các hoạt động xã hội giúp đỡ những người có hồncảnh khó khăn.II. Tạo lập văn bảnNội dung*Mở bài:Giới thiệu hiện tượng nghiện game, một vấn đề đang được xã hội quan tâm hiện nay.* Thân bài:- Thực trạng:+ Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu giải trí ngày càng cao, chính vì thế màgame online ngày càng phổ biến+ Các quán internet lúc nào cũng chật người.+ Tình trạng nghĩ học ở học sinh sinh viên ngày càng nhiều.- Nguyên nhân:+ Là trò chơi hấp dẫn, phù hợp với tâm lí giới trẻ.+ Nhưng nguyên nhân chính là do người chơi không tự làm chủ, điều khiển được bảnthân mình để sa đà vào game đến mức khơng thể dứt ra được.+ GĐ chưa quản lí chặt chẽ con em mình, chưa quan tâm đúng cách, nhà trườngchưa tạo được nhiều sân chơi cho học sinh, áp lực học tập nhiều.+ Nhà nước chưa quản lý chặt chẽ hệ thống mạng internet.- Hậu quả:+ Ảnh hưởng đến sức khỏe con người: khoa học đã chứng minh, nếu chúng ta tiếpxúc với máy tính nhiều sẽ rất ảnh hưởng đến cơ thể như: hại mắt, tổn thương đếnhệ thần kinh,….+ Khi chơi game thì dành ít thời gian học tập, đó cũng là nguyên nhân dẫn đến kếtquả của chúng ta bị giảm sút.+ Chơi game còn ảnh hưởng tới lối sống đạo đức, tác phong.5 + Là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các tệ nạn xã hội như trộm cướp, móc túi…- Giải pháp:+ Nhà nước cần có các biện pháp đối với các nhà sản xuất game, chỉ sản xuấtnhững game bổ ích, nghiêm cấm các game bạo lực+ Phụ huynh cần quan tâm, chăm sóc con cái mình hơn+ Nhà trường cần có biện pháp kỉ luật mạnh đối với trường hợp nghỉ học để chơigame+ Tự bản thân mỗi học sinh cần phải có ý thức trong cơng việc và học tập+ Tố cáo những học sinh vi phạm.- Bài học nhận thức: Nhận thức được rằng chơi game online là khơng tốt nhưngbiết tận dụng sẽ là trị chơi bổ ích giảm stress. Thấy được mặt trái của game cũngnhư hậu quả của việc nghiện game. Không sa đà để nghiện game…* Kết bài:- Khẳng định nghiện game sẽ mang lại nhiều hậu quả cho cá nhân, gia đình và xãhội…..........Hết.............ĐỀ 2:PHẦN I. Đọc hiểuĐọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:[1] Một người hỏi nhà hiền triết:[2] Cái gì nên nhớ và cái gì nên quên?[3] Nhà hiền triết trả lời:[4] Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ. Cịn nếu anh làm điều tốt chomọi người thì anh nên qn.[Theo: Truyện ngụ ngơn lừng danh thế giới]a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?b. Xác định các kiểu câu phân chia theo mục đích nói cho các câu trên.c. Xác định cách thực hiện hành động nói của các câu trên?d. Viết đoạn văn ngắn [khoảng 5 – 8 câu] nói lên bài học rút ra từ câu chuyện trên?PHẦN II. Làm vănViết bài văn nghị luận nói lên suy nghĩ của em về nạn bạo lực học đường hiện nay ởtrường THCS.……………Hết……………GỢI ÝPHẦN I: ĐỌC – HIỂU6 1Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?- Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên: tự sự.Xác định các kiểu câu phân chia theo mục đích nói cho các câu trên.2- Câu [1]: Trần thuật.- Câu [2]: Nghi vấn.- Câu [3]: Trần thuật.- Câu [4]: Cầu khiến.Xác định cách thực hiện hành động nói của các câu trên?3Cách thực hiện hành động nói của các câu trên:- Câu [2]: Hỏi.- Câu [4]: Khuyên bảo.Viết đoạn văn ngắn [khoảng 5 – 8 câu] nói lên bài học rút ra từ câuchuyện trên?4- Về kĩ năng:+ Viết bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí.+ Đoạn văn có lập luận thuyết phục, khơng mắc lỗi diễn đạt.- Về kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện và trình bày ý kiến một cáchthuyết phục. Có thể tham khảo một số ý sau:+ Ý nghĩa: Truyện giáo dục con người về thái độ sống đúng đắn qua cáctình huống giả định mà con người thường gặp: cho và nhận, làm ơn và đượcgiúp đỡ. Lời nói của nhà hiền triết có hai ý: nhắc nhở về sự biết ơn, nhậnđiều tốt từ người khác không thể không ghi nhớ; nhắc nhở khi làm ơn, làmđiều tốt cho người khác thì phải trong sáng, vơ tư, khơng vụ lợi.+ Bàn bạc: Truyện nói rất chính xác bản chất của lòng biết ơn và làm điềutốt.+ Bài học nhận thức và hành động: hướng đến những giá trị tốt đẹp trongcuộc sống; sẵn sàng giúp đỡ người không may và sống với thái độ biết ơn.PHẦN II. TẬP LÀM VĂNViết bài văn nghị luận nói lên suy nghĩ của em về nạn bạo lực họcđường hiện nay ở trường THCS.I. Mở bài- Giới thiệu vấn đề nghị luận: vấn nạn học đường ở trường THCS.II. Thân bài: Nghị luận về bạo lực học đường1. Thế nào là bạo lực học đường:- Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn mình.7 - Cách cư xử thiếu văn minh, khơng có giáo dục của thế hệ học sinh.- Xúc phạm đến tinh thần và thể xác người khác, gây ảnh hưởng nghiêmtrọng.- Hành vi này càng ngày càng phổ biến.2. Hiện trạng của bạo lực học đường hiện nay:- Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy đối với người khác.- Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè.- Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô.- Thầy cô xúc phạm đến học sinh.- Lập các bang nhóm đánh nhau ở học sinh.3. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bạo lực học đường:- Do ảnh hưởng của môi trường bạo lực, thiếu văn hóa.- Chưa có sự quan tâm từ gia đình.- Khơng có sự giáo dục đúng đắn của nhà trường.- Xã hội dửng dưng trước những hành động bạo lực.- Sự phát triển chưa toàn diện của học sinh.4. Hậu quả của bạo lực học đường:a. Với người bị bạo lực:- Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất.- Làm cho gia đình họ bị đau thương.- Làm cho xã hội bất ổn.b. Với người gây ra bạo lực:- Phát triển khơng tồn diện.- Mọi người chê trách.- Mất hết tương lai, sự nghiệp.5. Giải pháp khắc phục nạn bạo lực học đường:- Nhà trường cần nâng cao nhận thức và dạy bảo học sinh hiệu quả nhất.- Cha mẹ nên chăm lo và quan tâm đến con cái.- Tự bản thân có trách nhiệm xa lánh tình trạng bạo lực học đường.6. Liên hệ với bản thân- Đây là một vấn nạn nhức nhối ở học đường, em sẽ tránh xa và tuyêntruyền bài trừ tệ nạn ra khỏi môi trường giáo dục.III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về bạo lực học đường.- Đây là một hành vi khơng tốt.- Em sẽ làm gì để ngăn chặn tình trạng này.ĐỀ 3:Câu 1: Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi:Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá sum xuê, ngả xuống mặtnước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hốy khắc tên mìnhlên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:8 - Chào cậu bé! Tên cậu là gì nhỉ?- Cháu tên là Ngoan.- Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:- Cảm ơn cây.- Này, vì sao cậu khơng khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn khơng? - Câyhỏi.Cậu bé rùng mình, lắc đầu:- Đau lắm cháu chịu thơi!- Vậy, vì sao cậu lại bắt tơi phải nhận cái điều cậu không muốn?[Theo Trần Hồng Thắng]a. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.b. Cậu bé trong văn bản đã có hành động gì với cây si già? Hành động đó đúng hay sai?Vì sao?c. Xác định kiểu câu và chức năng của câu sau: Tên cậu là gì nhỉ?d. Đặt tiêu đề cho văn bản trên.e. Từ hành động của cậu bé trong văn bản trên, em có suy nghĩ gì về sự vô cảm của mộtbộ phận học sinh hiện nay? Trả lời khoảng 3 – 5 dòng.Câu 2: Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ: “Học đi đôi với hành” [Bài văn nghị luận sửdụng yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm].……………Hết……………GỢI ÝPHẦN I: ĐỌC – HIỂU1Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bảntrên.- Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên: tự sự.Cậu bé trong văn bản đã có hành động gì với cây si già? Hành động đóđúng hay sai? Vì sao?2- Cậu bé trong văn bản đã có hành động: khắc tên mình trên cây si già.- Hành động đó hoàn toàn sai trái. Vị cậu đang trực tiếp phá hoại tài sảnthiên nhiên.Xác định kiểu câu và chức năng của câu sau: Tên cậu là gì nhỉ?3Tên cậu là gì nhỉ?- Kiểu câu: câu nghi vấn.- Chức năng: dùng để hỏi.4Đặt tiêu đề cho văn bản trên.9 - Tiêu đề: Cậu bé và cây si già; Điều không mong muốn…5Từ hành động của cậu bé trong văn bản trên, em có suy nghĩ gì về sự vơcảm của một bộ phận học sinh hiện nay? Trả lời khoảng 3 – 5 dòng.- Về kiến thức: Từ hành động của cậu bé trong truyện, suy nghĩ và trìnhbày ý kiến về thói vơ cảm của học sinh. Có thể tham khảo một số ý sau:+ Ý nghĩa: Hành động của cậu bé là biểu hiện vô cảm của một bộ phận họcsinh hiện nay: chỉ quan tâm đến niềm vui của mình và mặc kệ nỗi đau củangười khác. Lời nói của cây si nhắc nhở chúng ta bài học đừng nên bắtngười khác nhận lấy sự đau đớn mà họ khơng muốn để chỉ làm mình đượchạnh phúc.+ Bàn bạc: Thói vơ cảm của học sinh đang để lại rất nhiều hệ lụy cho môitrường học đường và xã hội.+ Bài học nhận thức và hành động: Hướng đến những giá trị tốt đẹp trongcuộc sống; luôn nghĩ đến cảm xúc của người khác trước khi làm bất cứ việcgì; đặt mình vào vị trí của người khác…PHẦN II. TẬP LÀM VĂNNêu suy nghĩ về câu tục ngữ: “Học đi đôi với hành” [Bài văn nghị luậnsử dụng yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm].I. Mở bài:- Giới thiệu về vấn đề cần bàn luận: lời dạy “Học đi đôi với hành”II. Thân bài1. Giải thícha. Học là gì?- Học là lĩnh hội, tiếp thu kiến thức từ những nguồn kiến thức như thầy cô,trường lớp,….- Sự tiếp nhận các điều hay, hữu ích trong cuộc sống và xã hội.- Học còn là nền tảng cho việc áp dụng áp dụng thực tế đạt hiệu quả.- Học không chỉ là sự tiếp nhận kiến thức mà còn là việc học các lễ nghi,các điều hay lẽ phải của cuộc sống,….- Những người khơng có kiến thức sẽ khó tồn tại trong xã hội.b. Hành là gì?- Hành là việc vận dụng những điều học được vào thực tế của cuộc sống.- Hành còn là mục đích của việc học, để có đáp ứng nhu cầu của cuộc sống.- Thực hành giúp ta nắm chắc kiến thức hơn, nhớ lâu hơn và hiểu sâu hơnnhững điều được học.c. Tại sao học phải đi đôi với hành?- Học mà khơng có hành sẽ khơng hiểu được vấn đề, gây lãng phí thời gian.- Cịn hành mà khong có học sẽ khơng có kết quả cao.10 2. Lợi ích- Hiệu quả trong học tập.- Đào tạo nguồn nhân lực hiệu quả.- Học sẽ không bị nhàm chán.3. Phê phán lối học sai lầm- Học chuộng hình thức- Học cầu danh lợi- Học theo xu hướng- Học vì ép buộc4. Bình luận- Học đi đơi với hành là một phương pháp học đúng đắn- Nêu cách học của mình- Thường xun vận dụng cách học này- Có những ý kiến để phát huy phương pháp học này5. Liên hệ bản thân- Bản thân sẽ thay đổi cách học theo hướng “học đi đôi với hành” để traudồi bản thân và rèn luyện cho mình ngày một tiến bộ hơn.III. Kết bài:- Nêu cảm nghĩ của e về “học đi đôi với hành”.- Khẳng định học đi đôi với hành là một phương pháp học hiệu quả.ĐỀ 4:Đọc đoạn trích sau và hồn thành các u cầu bên dưới:Cá chép con dạo chơi trong hồ nước. Lúc đi ngang nhà cua, thấy cua đang nằm,vẻ mặt rất đau đớn, cá chép con bèn bơi lại gần và hỏi:– Bạn cua ơi, bạn làm sao thế?Cua trả lời:– Tớ đang lột xác bạn à.– Ôi, chắc là bạn đau lắm. Nhưng tại sao bạn lại phải làm như thế?– Họ hàng nhà tớ ai cũng phải lột xác thì mới lớn lên và trưởng thành được, dù rất đauđớn cá chép con ạ.– À, bây giờ thì tớ đã hiểu.[Những mẩu chuyện thiếu nhi chọn lọc – NXB Kim Đồng, 2009]a. Em hãy cho biết nội dung chính của đoạn trích trên.b. Xác định kiểu câu và chức năng của câu sau đây: “Cá chép con dạo chơi trong hồnước”.c. Theo câu chuyện, vì sao cua phải lột xác? Từ đó liên hệ đến con người, để trưởngthành, theo em cần phải làm gì? [Em hãy trả lời bằng vài câu văn]Câu 2:Con hãy yêu thương tất cả mọi người chung quanh mình và tận tình giúp đỡ họ khimình có thể làm được. Con đừng tranh hơn với ai, hãy nhường nhịn cho họ hơn mình.11 Cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi nó được tưới mát bằng dịng nước của thương u. Khơngcó thương u, thế giới này lập tức biến thành địa ngục. Con hãy ln ln để mắt xemmọi người đang cần gì và tìm cách giúp đỡ họ. Nhưng hãy giúp đỡ một cách kín đáođừng khoe cho mọi người biết, khi chúng ta tự hào về lịng tốt của mình thì tình nhân áichân thật đã biến mất mà niềm kiêu hãnh đã chiếm chỗ.[Việt Quang – Trở lại thiên đường]Từ nội dung gợi dẫn trên, em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về tình yêuthương trong cuộc sống.……………Hết……………GỢI ÝPHẦN I: ĐỌC – HIỂUEm hãy cho biết nội dung chính của đoạn trích trên.12- Nội dung: Câu chuyện nhấn mạnh đến cách thức mà cua con “lớn lên vàtrưởng thành” – đó là “lột xác” từ đó hướng con người đến giá trị đích thựctrong cuộc đời đó là muốn trưởng thành phải đương đầu với những khó khăn,thử thách.Xác định kiểu câu và chức năng của câu sau đây: “Cá chép con dạo chơitrong hồ nước”.- Kiểu câu: trần thuật.- Chức năng: thông báo về hoạt động của sự vật cá chép con.Theo câu chuyện, vì sao cua phải lột xác? Từ đó liên hệ đến con người,để trưởng thành, theo em cần phải làm gì? [Em hãy trả lời bằng vài câuvăn]3*Cách giải:- Cua phải lột xác để lớn lên. Dù quá trình lột xác rất đau đớn và thường gặpnguy hiểm nữa. Tuy nhiên, loài cua không thể lớn lên mà không lột xác.- Liên hệ đến con người:+ Sự sống là một sự phát triển liên tục mà ở đó cái mới thay thế cái cũ là điềutất yếu. Con người cần nhận thức được quy luật của sự phát triển ấy để thíchứng và làm chủ bản thân trong những thử thách và chông gai trên đường đời.+ Mỗi cá nhân đều cần lột xác để trưởng thành, từ đó thúc đẩy sự phát triểnđi lên của xã hội.+ Con người cần biết dũng cảm đương đầu với khó khăn, trong phong ba bãotáp, con người sẽ trưởng thành rất nhanh chóng và đạt đến những thành côngtrên đường đời.PHẦN II. TẬP LÀM VĂN12 Từ nội dung gợi dẫn trên, em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của emvề tình yêu thương trong cuộc sống.I. Mở bài- Nêu vấn đề cần nghị luận: tình yêu thương trong cuộc sống được gợi dẫn từcâu chuyện trên.II. Thân bài1. Giải thích- Tình u thương là một khái niệm chỉ một phẩm chất tình cảm, vẻ đẹp tâmhồn của con người. Đó là tình cảm thương yêu, chia sẻ và đùm bọc một cáchthắm thiết.2. Bàn luậna] Biểu hiện của tình yêu thương:- Trong gia đình:+ Ông bà thương con cháu, cha mẹ thương con, con thương ba mẹ+ Cha mẹ chấp nhận hi sinh, cực nhọc để làm việc vất vả và nuôi dạy con cáinên người+ Con cái biết nghe lời, yêu thương cha mẹ là thể hiện tình yêu thương củamình đối với ba mẹ+ Tình u thương cịn thể hiện ở sự hòa thuận quý mến lẫn nhau giữa anhem với nhau.- Trong xã hội: Câu chuyện trên như lời dạy tâm huyết của chúng ta về tìnhyêu thương đối với đồng loại.+ Tình u thương thể hiện ở tình u đơi lứa+ Tình thương dành cho những con người có số phận đau khổ, bất hạnh.+ Quan tâm, chia sẻ vật chất cho những người sống khó khăn, thiếu thốn, cầnsự giúp đỡ ở quanh mình.+ Lên án, đấu tranh chống lại những thế lực đày đọa, bóc lột, ngược đãi conngười.b] Ý nghĩa của tình yêu thương:- Sưởi ấm tâm hồn những con người cô đơn, đau khổ, bất hạnh, truyền cho họsức mạnh, nghị lực để vượt lên hoàn cảnh.- Tạo sức mạnh cảm hố kì diệu đối với những người “lầm đường lạc lối”;mang lại niềm hạnh phúc, niềm tin và cơ hội để có cuộc sống tốt đẹp hơn;- Là cơ sở xây dựng một xã hội tốt đẹp, có văn hóa.3. Phản đề: Phê phán những người trong xã hội sống thiếu tình thương, vơcảm, dửng dưng trước nỗi đau chung của đồng loại; những kẻ ích kỉ, chỉ biếtlo cho cuộc sống của bản thân mình mà khơng quan tâm đến bất cứ ai.4. Bài học nhận thức và hành động- Tình u thương có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống13 - Chúng ta hãy nâng niu hạnh phúc gia đình; hãy sống yêu thương, biết sẻchia, đồng cảm với những cảnh ngộ trong cuộc đời.III. Kết bài:- Tổng kết, khẳng định lại vấn đề: Tình u thương có vai trị quan trọngtrong cuộc sống con người, là lẽ sống của mỗi người- Mỗi người chúng ta phải biết yêu thương lẫn nhauĐỀ SỐ 5:Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và hoàn thành các yêu cầu bên dưới:Nhà gác đơn sơ một góc vườnGỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơnGiường mây, chiếu cói, đơn chăn gốiTủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.[Thăm cõi Bác xưa – Tố Hữu]a. Đoạn thơ trên gợi cho em nhớ đến bài thơ nào mà em đã học trong chương trình Ngữvăn 8 cũng nói về nếp sinh hoạt của Bác? Tác giả là ai?b. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.c. Đặt một câu cảm thán bày tỏ tình cảm của em đối với Bác Hồ.d. Từ nội dung đoạn thơ trên, bản thân em sẽ làm gì để học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh [Nêu 2 hành động cụ thể].Câu 2: Trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng học tủ, học vẹt của học sinh hiện nay.……………Hết……………GỢI Ý:PHẦN I: ĐỌC – HIỂU1Đoạn thơ trên gợi cho em nhớ đến bài thơ nào mà em đã học trongchương trình Ngữ văn 8 cũng nói về nếp sinh hoạt của Bác? Tác giả làai?- Bài thơ gợi em nhớ tới bài thơ: Tức cảnh Pác Bó – Hồ Chí MinhNêu nội dung chính của đoạn thơ trên.2- Nội dung: đoạn thơ nói về nếp sống thanh bạch, giản dị của Bác với nhữngđồ dùng đơn sơ, mộc mạc trong căn nhà sàn nhỏ.Đặt một câu cảm thán bày tỏ tình cảm của em đối với Bác Hồ.3- Bác đã ra đi hơn nửa thế kỉ rồi mà con dân Việt Nam vẫn nhớ Bác xiếtbao!4Từ nội dung đoạn thơ trên, bản thân em sẽ làm gì để học tập và làm14 theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh [Nêu 2 hành động cụ thể].Gợi ý: Để làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, chúng ta cần:- Ra sức học tập và tu dưỡng đạo đức ngay từ bây giờ.- Nhân ái, vị tha, khoan dung và luôn sẵn sàng giúp đỡ khi mọi người gặpkhó khăn.PHẦN II. TẬP LÀM VĂNTrình bày suy nghĩ của em về hiện tượng học tủ, học vẹt của học sinhhiện nay.I. Mở bài- Dẫn dắt, nêu khái quát về vấn đề học vẹt và học tủ trong xã hội ngày nay.- Sơ lược nhận định, ý kiến của em về vấn đề này.II. Thân bài1. Giải thích- Học tủ: Chỉ học một hoặc một vài phần trong số những kiến thức, bài họccần thiết.- Học vẹt: Học thuộc vanh vách câu từ nhưng không hiểu ý nghĩa bài học.- Học tủ, học vẹt là cách học sai lầm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chấtlượng học tập.2. Thực trạng:- Cách học trở nên phổ biến, tràn lan, ít được quan tâm, kiểm sốt,...[dẫnchứng một số ví dụ cụ thể].3. Nguyên nhân dẫn đến học vẹt, học tủ:- Tinh thần tự giác học tập của học sinh chưa cao [lười học bài, chờ may rủinên chỉ học một phần].- Học sinh chưa ý thức được tầm quan trọng của việc lí giải và vận dụngkiến thức.- Nhiều trường hợp giáo viên nhồi nhét kiến thức, khơng tóm gọn trọng tâmbài học, cho ghi chép tràn lan khiến học sinh khó có thể vừa học thuộc vừalí giải kĩ, tạo cảm giác mệt mỏi, chán học.- Việc rèn luyện, thực hành, ứng dụng thực tế trong nhà trường chưa đượcchú trọng khiến học sinh không có cơ hội kiểm chứng kiến thức, tiếp thukiến thức thụ động, khó làm chủ kiến thức....4. Tác hại- Học sinh mất hứng thú với việc học, dễ chán nản.- Không làm chủ được kiến thức, không ứng dụng được kiến thức vào thựctế khiến việc học mất đi ý nghĩa của nó.- Chất lượng giáo dục ngày càng đi xuống.- Hiệu quả làm việc trong tương lai khơng lí tưởng.15 - Xã hội ngày càng kém phát triển....5. Biện pháp khắc phục:- Tuyên truyền giúp học sinh cần nâng cao ý thức, điều chỉnh thái độ tronghọc tập và tiếp cận kiến thức.- Học sinh xác định rõ mục tiêu học tập để có phương pháp học phù hợp.- Cải cách, điều chỉnh phương thức giảng dạy kiến thức trong nhà trường[tăng số lượng và hiệu quả các tiết thực hành, tóm gọn kiến thức trọng tâmtránh cho học sinh ghi chép thừa quá nhiều, làm sinh động bài giảng,...]....III. Kết bàiKhẳng định lại quan điểm, ý kiến về vấn đề học tủ, học vẹt. Bàn luận mởrộng vấn đề.ĐỀ 6:Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Quê hương là cầu tre nhỏMẹ về nón lá nghiêng cheLà hương hoa đồng cỏ nộiBay trong giấc ngủ đêm hèQuê hương là vàng hoa bíLà hồng tím giậu mồng tơiLà đỏ đôi bờ dâm bụtMàu hoa sen trắng tinh khôiQuê hương mỗi người chỉ mộtNhư là chỉ một mẹ thôiQuê hương nếu ai không nhớSẽ không lớn nổi thành người.[Quê hương – Đỗ Trung Quân]a. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của đoạn thơ?b. Chỉ ra các loại hoa được nhắc đến trong khổ thơ sau:Quê hương là vàng hoa bíLà hồng tím giậu mồng tơiLà đỏ đơi bờ dâm bụtMàu hoa sen trắng tinh khôic. Nêu nội dung chính của đoạn thơ.d. Hãy đặt một câu cảm thán có nội dung nói về đoạn thơ trên và nêu chức năng của câucảm thán?16 II. TẬP LÀM VĂNCâu 1. Q hương ln là tình cảm thiêng liêng trong trái tim của mỗi con người. Emhãy viết một đoạn văn [khoảng 10 đến 15 dòng] trình bày suy nghĩ của em về tình yêuquê hương.Câu 2. Trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng nghiện game trong một số học sinhhiện nay.……………Hết……………GỢI ÝPHẦN I: ĐỌC – HIỂUXác định thể thơ và phương thức biểu đạt của đoạn thơ?12- Thể thơ: 6 chữ.- Phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên: miêu tả, biểu cảm.Chỉ ra các loại hoa được nhắc đến trong khổ thơ sau:Quê hương là vàng hoa bíLà hồng tím giậu mồng tơiLà đỏ đôi bờ dâm bụtMàu hoa sen trắng tinh khơi- Các loại hoa được nhắc đến: hoa bí, hoa mồng tơi, hoa dâm bụt, hoa senNêu nội dung chính của đoạn thơ.3- Nội dung chính của đoạn thơ: định nghĩa giản dị, gần gũi về quê hương vàtình cảm thiêng liêng của tác giả dành cho quê hương mình.Hãy đặt một câu cảm thán có nội dung nói về đoạn thơ trên và nêuchức năng của câu cảm thán?4Các em có thể đặt những câu sử dụng các từ ngữ cảm thán phù hợp với nộidung đoạn thơ.- Gợi ý: Chao ôi, những định nghĩa của nhà thơ Đỗ Trung Quân về quêhương mới gần gũi mà đáng yêu, đáng nhớ làm sao!- Chức năng câu cảm thán: dùng bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói,người viết.PHẦN II. TẬP LÀM VĂN1Q hương ln là tình cảm thiêng liêng trong trái tim của mỗi conngười. Em hãy viết một đoạn văn [khoảng 10 đến 15 dịng] trình bàysuy nghĩ của em về tình yêu quê hương.17 - Về kĩ năng:+ Viết bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí.+ Đoạn văn khoảng 10 – 15 dịng, có lập luận thuyết phục, khơng mắclỗi diễn đạt.- Về kiến thức: Trình bày suy nghĩ về tình u q hương. Có thể thamkhảo một số ý sau:+ Dẫn dắt, giới thiệu về tình yêu quê hương đất nước. Cảm nhận của em vềvấn đề này [là tình cảm cần thiết, cao đẹp,...].+ Giải thích khái niệm: Tình yêu quê hương đất nước: là tình cảm gắn bósâu sắc, chân thành đối với những sự vật và con người nơi ta được sinh ravà lớn lên.+ Biểu hiện:./ Trước hết ngay trong tình cảm với người thân trong gia đình vì gia đìnhcũng là một phần của q hương đất nước../ Trong tình làng nghĩa xóm../ Trong sự gắn bó với làng q nơi mình sinh ra [bờ tre, ngọn dừa, triền đê,cánh đồng lúa chín,...]../ Qua sự bảo vệ, gìn giữ các nét đẹp truyền thống của văn hóa dân tộc../ Qua quyết tâm chiến đấu bảo vệ đất nước của mỗi con người trong nhữnglúc gian nguy.+ Vai trị của tình u q hương đất nước:./ Giúp mỗi con người sống tốt hơn trong cuộc đời, không quên nguồn cội../ Thúc đẩy sự phấn đấu hoàn thiện bản thân và tinh thần cống hiến giúp đỡcộng đồng của mỗi cá nhân.+ Bàn luận: Tình yêu quê hương đất nước là yếu tố quan trọng không thểthiếu trong mỗi con người dù ở bất kỳ đất nước nào.+ Bài học: Mỗi cá nhân nên xây dựng, bồi dưỡng cho mình tình yêu quêhương đất nước và có những hành động cụ thể để góp phần bảo vệ, xâydựng, làm đẹp cho quê hương.2Trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng nghiện game trong một số họcsinh hiện nay.I. Mở bàiDẫn dắt, giới thiệu hiện tượng nghiện game của học sinh trong xã hội hiệnnay. Khái quát suy nghĩ, nhận định của bản thân về vấn đề này [nghiêmtrọng, cấp thiết, mang tính xã hội,…].II. Thân bài: Nghị luận về bạo lực học đường1. Giải thích khái niệm:- Game là gì? Cách gọi chung của các trị chơi điện tử có thể tìm thấy trêncác thiết bị như máy tính, điện thoại di động,...được sản xuất nhằm đáp ứngnhu cầu giải trí của con người ngày nay.18 - Nghiện là gì? Là trạng thái tâm lý tiêu cực gây ra do việc quá phụ thuộchoặc sa đà q mức vào một thứ gì đó có thể gây ảnh hưởng xấu đến ngườisử dụng hoặc thường xuyên tiếp xúc nó.- Nghiện game là gì? Là hiện tượng đầu nhập quá mức vào trò chơi điện tửdẫn đến những tác hại không mong muốn.2. Thực trạng:- Nhiều học sinh, sinh viên dành trên 4 giờ mỗi ngày cho việc chơi game.- Nhiều tiệm net vẫn hoạt động ngoài giờ cho phép do nhu cầu chơi game vềđêm của học sinh.- Ngày càng nhiều hậu quả tiêu cực xảy ra trong xã hội có liên quan đếnnghiện game.3. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nghiện game:- Các trò chơi ngày càng đa dạng, phong phú và nhiều tính năng thu hút giớitrẻ.- Lứa tuổi học sinh chưa được trang bị tâm lý vững vàng, dễ bị lạc mìnhtrong thế giới ảo.- Nhu cầu chứng tỏ bản thân và ganh đua với bè bạn do tuổi nhỏ.- Phụ huynh và nhà trường chưa quản lý học sinh chặt chẽ.4. Hậu quả của nghiện game:- Học sinh bỏ bê việc học, thành tích học tập giảm sút.- Ảnh hưởng đến sức khỏe, hao tốn tiền của.- Dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội.5. Giải pháp khắc phục hiện tượng nghiện game:- Bản thân học sinh nên tự xây dựng ý thức học tập tốt, giải trí vừa phải.- Cần có biện pháp giáo dục, nâng cao ý cho học sinh đồng thời tuyêntruyền tác hại của việc nghiện game trong nhà trường, gia đình và xã hội.- Các cơ quan nên có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ vấn đề phát hành và phổbiến game.III. Kết bài:Khẳng định lại vấn đề [tác hại của nghiện game online, vấn đề nghiêm trọngcần giải quyết kịp thời,...]. Đúc kết bài học kinh nghiệm, đưa ra lời kêu gọi,nhắn nhủ.ĐỀ 7:Phần I: Đọc hiểu văn bảnĐọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Nhà thơ phản ánh rất thành công nỗi bất bình sâu sắc và niềm khao khát tự domãnh liệt của chúa sơn lâm trước thực tại tù túng, ngột ngạt. Bút pháp khoa trương củatác giả đã đạt tới độ thần diệu. Trong cảnh giam cầm, hổ chỉ còn biết gửi hồn về chốnnước non hùng vĩ, giang sơn của giống hầm thiêng ngự trị tự ngàn xưa. Bất bình vớihiện tại nhưng khơng thể thốt khỏi xích xiềng nô lệ vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày19 nào giờ đành bng xi, tự an ủi mình bằng những giấc mộng ngàn to lớn trongquãng đời tù túng còn lại. Một nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn. Than ôi! Quá khứhào hùng oanh liệt giờ chỉ còn hiện lên trong giấc mộng! Tự đáy lòng vị chúa tể rừngxanh bật thốt lên tiếng than ai oán: Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!Câu 1. Lời nhận xét viết về bài thơ nào? Tác giả là ai?Câu 2. Em hãy chép nguyên văn bốn câu thơ mà em thích trong bài thơ ấy?Câu 3. “Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!” thuộc kiểu câu gì? Nó được dùng để làmgì?Câu 4. Vì sao nói bài thơ trên thể hiện được lịng u nước thầm kín của người dân mấtnước thuở ấy? Theo em, thế hệ trẻ ngày nay phải làm gì để thể hiện lịng yêu nước củamình?Phần II: Tạo lập văn bảnTrong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, BácHồ thiết tha căn dặn: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc ViệtNam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được haykhông, chính là nhờ một phần lớn ở cơng học tập của các em.”Hãy viết một văn bản nghị luận trình bày ý kiến của em về nội dung lời căn dặncủa Bác...................HẾT.................GỢI ÝPHẦN I: ĐỌC – HIỂU123Lời nhận xét viết về bài thơ nào? Tác giả là ai?Bài thơ Nhớ rừng của tác giả Thế LữEm hãy chép nguyên văn bốn câu thơ mà em thích trong bài thơ ấy?Chép nguyên văn 4 câu thơ trong bài Nhớ rừng“Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!” thuộc kiểu câu gì? Nó được dùngđể làm gì?Kiểu câu: cảm thánChức năng: Bộc lộ cảm xúc4Vì sao nói bài thơ trên thể hiện được lịng u nước thầm kín của ngườidân mất nước thuở ấy? Theo em, thế hệ trẻ ngày nay phải làm gì để thể20 hiện lịng u nước của mình?Vì: + tâm trạng ngột ngạt, uất ức, tù túng+ nỗi chán ghét thực tại+ niềm khát khao tự do- HS thể hiện lòng yêu nước [bằng nhiều cách khác nhau]: học tốt, tự hàodân tộc, bảo vệ chủ quyền của tổ quốc,..........Tùy vào cách diễn đạt, trình bày của HS mà GV cho điểm phù hợp với khảnăng các emPHẦN II. TẬP LÀM VĂN1Hãy viết một văn bản nghị luận trình bày ý kiến của em về nội dung lờicăn dặn của Bác.* Mở bài:- Giới thiệu khái quát nội dung vấn đề nghị luận [ vấn đề học tập quan trọngđối với cuộc đời của mỗi con người và của đất nước]- Trích lại lời căn dặn của Bác* Thân bài:- Thế nào là học tập? [HS có thể trình bày một số khía cạnh của vấn đề họctập như: Mục đích của việc học tập? Nội dung học tập? Phương pháp họctập?....]- Vì sao việc học tập của học sinh lại làm cho đất nước trở nên tươi đẹp?+ Tuổi trẻ là mầm non của đất nước+ Thế hệ trẻ là người lãnh đạo đất nước trong tương lai+ Tuổi trẻ có nhiều nhiệt huyết và khát khao sáng tạo+ Nêu một số tấm gương trẻ tuổi làm rạng danh đất nước như: giáo sưNgô Bảo Châu, Ngô Quang Liêm, Nguyễn Ngọc Trường Sơn….+ Phê phán một số người trẻ tuổi tự phụ, kiêu căng, ham muốn vật chấttầm thường, đua đòi…* Kết bài:- Khẳng định vấn đề nghị luận- Nêu nhận thức, hành động bản thânĐỀ 8:Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi :TRUYỆN NGẮNTruyện ngắn là hình thức tự sự loại nhỏ. Truyện ngắn khác với truyện vừa ở dunglượng nhỏ, tập trung mô tả một mảnh của cuộc sống: một biến cố, một hành động, một21 trạng thái nào đó trong cuộc đời của nhân vật, thể hiện một khía cạnh của tính cách haymột mặt nào đó của đời sống xã hội. Do đó truyện ngắn thường ít nhân vật và sự kiện.Cốt truyện của truyện ngắn thường diễn ra trong một không gian, thời gian hạnchế. Nó khơng kể trọn vẹn một q trình diễn biến một đời người mà chọn lấy nhữngkhoảnh khắc, những “lát cắt” của cuộc sống để thể hiện. Kết cấu của truyện ngắnthường là sự sắp đặt những đối chiếu, tương phản để làm bật ra chủ đề. Do đó màtruyện ngắn thường là ngắn.Truyện ngắn tuy ngắn nhưng có thể đề cập tới những vấn đề lớn của cuộc đời.Tác phẩm của nhiều bậc thầy trong thể loại này đã cho ta biết điều đó.[Theo Từ điển văn học]Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính và nêu chủ đề của phần trích trên?Câu 2. Tìm 4 từ thuộc trường từ vựng truyện ngắn trong phần trích ?Câu 3. Trong phần trích trên, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép có tác dụng gì?Câu 4. Đoạn 2 và đoạn 3 trong phần trích được liên kết với nhau bằng việc sử dụng phươngtiện liên kết nào?Câu 5. Dựa vào gợi ý của phần trích trên, em hãy viết đoạn văn[từ 10 – 12 câu] thuyết minhvề một trong các đặc điểm của truyện ngắn trên cơ sở truyện ngắn “Lão Hạc” – Nam CaoPHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢNAn-đéc-xen là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em. Nhữngtruyện ông biên soạn lại từ truyện cổ tích mang lại cho trẻ thơ nhiều niềm vui nhưngcũng tràn ngập nỗi buồn để ta phải suy ngẫm.Bằng hiểu biết về truyện Cô bé bán diêm [SGK Ngữ văn 8 – Tập 1, NXB Giáodục Việt Nam], em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?---HẾT--GỢI ÝCâu1Đáp án- Phương thức biểu đạt chính : Thuyết minh- Chủ đề của phần trích: Đặc điểm của thể loại truyện ngắn2- Học sinh xác định đúng 4 từ trong số các từ sau của trường từ vựng truyện ngắn .[Tự sự, nhân vật, cốt truyện, kết cấu, chủ đề, tác phẩm, thể loại]3Tác dụng của dấu câu:+ Dấu hai chấm : Đánh dấu [báo trước] phần giải thích cho một phần trước đó.+ Dấu ngoặc kép : Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.4- Đoạn 2 và đoạn 3 trong phần trích được liên kết với nhau bằng việc sử dụng từngữ có tác dụng liên kết.- Từ được dùng liên kết: truyện ngắn22 5- Yêu cầu về hình thức :+ Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn+ Đoạn văn khoảng 10 – 12 câu.+ Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.- u cầu về nội dung:Thơng qua phần trích, học sinh biết lựa chọn một trong các đặc điểm của thể loạitruyện ngắn để thuyết minh thông qua truyện ngắn Lão Hạc – Nam Cao. Cụ thể:+ Về hình thức :- Truyện ngắn có dung lượng nhỏ: truyện Lão Hạc dài khoảng 9 trang.- Số nhân vật trong truyện ít : Lão Hạc, ông giáo, Binh Tư, vợ ông giáo, con trai LãoHạc.- Sự việc không nhiều: Lão Hạc trước khi bán chóLão Hạc sau khi bán chó.Cái chết của Lão Hạc.+ Về cốt truyện:- Truyện ngắn diễn ra trong một thời gian, không gian hạn chế, không kể trọn vẹn mộtquá trình diễn biến một đời người mà chọn lấy những khoảnh khắc , những lát cắt củacuộc sống để thể hiện...Cụ thể : Trong truyện Lão Hạc cốt truyện tập trung viết về cuộc đời nghèo khó, bất hạnhcủa một lão nông trước CMT8/1945. Vợ chết, con phẫn trí bỏ đi làm đồn điền cao su,lão Hạc sống cô đơn thui thủi dưới mái tranh siêu vẹo, chỉ có con chó vàng làm bạn sớmhơm. Để giữ cho con trai mảnh vườn và số tiền ít ỏi, lão Hạc đã lo liệu xong xuôi, lão tựchọn cái chết để giải thoát khỏi mọi nỗi đau.+ Về kết cấu:- Kết cấu của truyện ngắn thường là sự sắp đặt những đối chiếu, tương phản để làm nổibật chủ đề.- Sự đối lập trong truyện Lão Hạc thể hiện qua cuộc đời nghèo khổ, nhiều bất hạnh củalão Hạc với phẩm chất cao đẹp: lương thiện, giàu lòng tự trọng, giàu tình uthương...Qua đó thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thương và phẩmchất cao quý tiềm tàng của người nông dân trong xã hội cũ.* Ngồi ra học sinh có thể thuyết minh về một số đặc điểm khác của truyện như : ngônngữ, chủ đề, tình huống truyện...dung q sơ sài, khơng bám sát yêu cầu của đề.PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN1. Về hình thức:- Xác định đúng kiểu bài : Nghị luận chứng minh.- Bài viết có bố cục rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ.- Trình bày sạch đẹp, khơng sai chính tả, ngữ pháp.23 - Bài viết có sự sáng tạo độc đáo phù hợp...2. Về nội dung: Học sinh có thể có các cách lập ý và sắp xếp ý khác nhau nhưng cần tậptrung làm rõ những nội dung sau:2.1 Mở bài: Giới thiệu chung về truyện ngắn “Cô bé bán diêm” của An-đéc-xen và vấn đềcần nghị luận.- Truyện Cô bé bán diêm mang lại nhiều niềm vui cho trẻ thơ.+ Niềm vui được sưởi ấm trong những ngày đông giá lạnh.+ Niềm vui được ăn ngon dưới mái ấm của gia đình.+ Được vui chơi vào đêm giao thừa với những cây thơng Nơ-en trang trí lộng lẫy.+ Được u thương trong vịng tay của người thân.- Truyện Cơ bé bán diêm còn chất chứa nhiều nỗi buồn .+ Buồn vì hồn cảnh nghèo khổ, bất hạnh: Phải đi bán diêm để kiếm sống trong một thờiđiểm hết sức đặc biệt đêm giao thừa, trong một không gian giá rét tuyết rơi.+ Buồn vì em bé phải sống cơ đơn, thiếu tình yêu thương:Trong gia đình: Mẹ mất; bà nội mất; người cha sẵn sàng đánh, mắng khi em khôngbán được bao diêm nào.Xã hội: Người đời lạnh lùng, thờ ơ, vơ cảm khi khơng ai bố thí cho em đồng nào lúcem đi bán diêm; khi chứng kiến cái chết của em.+ Buồn vì niềm vui chỉ đến với em trong mộng tưởng. Khi những que diêm tắt em lại phảiđối diện với thực tại phũ phàng.b. Khái quát, mở rộng và nâng cao:- Những niềm vui và nỗi buồn trong truyện Cô bé bán diêm đều thể hiện tình yêu thươngcon người sâu sắc của nhà văn :- Qua đó tác giả lên án xã hội lạnh lùng, thờ ơ, vô cảm.- Gửi bức thông điệp đến mọi người: Hãy sống yêu thương, chia sẻ...- Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng, với các tìnhtiết diễn biến hợp lí, tác phẩm Cô bé bán diêm của An-đéc-xen truyền đến cho chúng talòng thương cảm sâu sắc với một em bé bất hạnh.2.3. Kết bài:- Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh- Liên hệ bản thân..ĐỀ 9:Phần 1:24 Mở đầu bài thơ “Nhớ con sông quê hương”, nhà thơ Tế Hanh viết:“Q hương tơi có con sơng xanh biếcNước gươngng trong soi tóc những hàng treTâm hồn tơi là một buổi trưa hèTỏa nắng xuống lịng sơng lấp lống1. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng gợi hình, gợi cảm của những biện pháp nghệ thuật đượcsử dụng trong những câu thơ trên.2. Những câu thơ ấy gợi cho em nhớ tới bài thơ nào cũng của nhà thơ Tế Hanh mà emđã học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chỉ ra điểm tương đồng giữa bài thơ emđược học với những câu thơ trên.3.a] Chép thuộc một đoạn em thích nhất trong bài thơ đã học đó.b] Hãy trình bày cảm nhận của em về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ emvừa chép bằng một đoạn văn khoảng 10 câu, trong đó có sử dụng câu phủ định [gạchchân và chú thích rõ],Phần II:Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Năm tháng qua đi, bạn sẽ nhận ra rằng ước mơ không bao giờ biến mất. Kể cảnhững mơ ước rồ dại nhất trong lứa tuổi học trò — lứa tuổi bất ổn định nhất. Nếu bạnkhơng theo đuổi nó, chắc chắn nó sẽ trở lại một lúc nào đó, day dứt trong bạn, thậm chídằn vặt bạn mỗi ngày. Nếu vậy, sao bạn không nghĩ đến điều này ngay từ bây giờ?Sống một cuộc đời cũng giống như vẽ một bức tranh vậy. Nếu bạn nghĩ thật lâu về điềumình muốn vẽ, nếu bạn dự tính được càng nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, nếubạn càng chắc chắn về chất liệu mà bạn sử dụng thì bức tranh trong thực tế càng giốngvới hình dung của bạn. Bằng khơng, có thể nó sẽ là những màu mà người khác thích, làbức tranh mà người khác ưng ý, chứ không phải bạn. Đừng để ai đánh cắp ước mơ củabạn. Hãy tìm ra ước mơ cháy bỏng nhất của mình, nó đang nằm ở nơi sâu thẳm trongtim bạn đó, như mọt ngọn núi lửa đợi chờ được đánh thức…[Theo Phạm Lữ Ân, “Nếu biết trăm năm là hữu hạn”, NXB Hội Nhà văn]1. Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Nội dung của đoạn trích là gì?2. Cho câu: “Nếu bạn nghĩ thật lâu về điều mình muốn vẽ, nếu bạn dự tính được càngnhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, nếu bạn càng chắc chắn về chất liệu mà bạn sửdụng thì bức tranh trong thực tế càng giống với hình dung của bạn.”a] Xét theo mục đích nói, câu văn trên thuộc kiểu câu gì?b] Câu văn trên thực hiện hành động nói nào?3. Từ đoạn trích đã cho kết hợp với những hiểu biết của bản thân, hãy viết một bài vănnghị luận khoảng 1 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của ước mơ đốivơi tuổi học trò.25

Video liên quan

Chủ Đề