Đổ sông đổ biển là gì

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Những từ in đậm sau là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy giải thích ý nghĩa các từ đó

a] Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn?

b] Nắng xuống, trời lên, sâu chót vót

Sông dài, trời rộng, bến cô liêu

Các câu hỏi tương tự

1.cho đoạn thơ [khổ 1,2]

Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi. Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng, Cá thu biển Đông như đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.

Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!

1.Từ cá bạc trong đọan thơ chỉ gì?

2.từ "lại" trong đọan thơ là từ loại gì?

3.Các từ,mặt trời,dệt,sập là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển

4.hình ảnh: Cá thu biển Đông như đoàn thoi sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

5.Trong các từ:gió khơi,đoàn thuyền,mặt trời thì từ nào là từ ghép,từ nào là từ láy

giúp mình với,mình sắp thi rồi

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1


Câu 6: Muôn dòng sông đổ biển ....

Bạn đang xem: Muôn dòng sông đổ biển sâu biển chê sông nhỏ biển đâu

Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn

Giải giúp mình chổ .... nhé! Cảm ơn trước !!




Điền từ còn thiếu để hoàn chỉnh câu tục ngữ:

Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ,biển đâu..........

Ai nhanh mk tích nha


điền từ phù hợp vào chỗ chấm :

ăn ..............nói thật , mọi tật mọi lành

muôn dòng sông đổ biển ...........

biển chê sông nhỏ , biển đâu nước còn


Điền vào chỗ chấmcho thích hợp với câu sau :

Muôn sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ , biển đâu ..................


Giải các chữ con thiếu trong các câu tục ngữ sau

nực cười châu chấu đá xe

tưởng rằng chấu ngã ai dè.........................

ăn quả nhớ kể trồng Cây

ăn khoai nhớ kẻ........................ mà trồng

muôn dòngsông đổ biển sâu

biển chê sông nhỏ biển đâu.....................


GIẢI NGHĨA :

Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

Bầu ơi thương lấy bí cùng .Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp núi ngồiở đâu.

Nực cười châu chấu đá xe Tưởng rằng chấu ngã, ai dè xe nghiêng

Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhaucùng.

Cá không ăn muối cá ươn

Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư.

Ăn quả nhớkẻ trồng cây

Ăn khoai nhớ kẻdây mà trồng.

Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn .

Lên non mới biết non cao

Lội sông mới biết sông nào cạn sâu.

Dù ai nói đông nói tây

Lòng ta vẫn vững như cây giữa rừng.

Chiều chiều ngó ngược, ngó xuôi

Ngó không thấy mẹ, ngùi ngùi nhớ thương .

Nói chín thì nên làm mười

Nói mười làm chín, kẻ cười người chê.

Xem thêm: Cách Chơi Yuumi Mùa 11 - Yuumi Mùa 11: Bảng Ngọc, Cách Lên Đồ Yuumi

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Ăn gạo nhớ kẻ đâm, xay, giần, sàng.

Dạy con từ thuở còn non

Dạy con từ thuở hãy còn thơ ngây.

Nước lã mà vã nên hồ

Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.

Con có cha như nhà có nóc

Con không cha như nòng nọc đứt đuôi.

< có chấm là 1 câu >

Lớp 5 Ngữ văn 1 0

Các bạn giúp mik trả lời câu hỏi này với!!Đề bài người ta yêu cầu:Dữa vào kết quả quan sát của em,em hãy lập 1 dàn ý miêu tả cảnh sông nước[một vùng biển,một dòng sông,một cái hồ hay 1 suối nước]Thì cô giáo mik bảo tả Vịnh Hạ LongVậy Vịnh Ha Long là sông nước,vùng biển,dòng sông,cái hồ hay suối nước vậy các bạn?

Lớp 5 Ngữ văn 4 0

1] Muốn sang thì bắc ...

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy .

2] Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng ... nhưng chung một giàn .

3] Núi cao bởi có đất bồi

Núi chê đất thấp ... ở đâu .

4] Nực cười châu chấu đá xe

Tưởng rằng chấu ngã , ai dè ...

5] Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải ... cùng

6] Cá không ăn muối ...

Con cãi cha mẹ trăm đường con hư

7] Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Ăn khoai ... dây mà trồng

8] Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ , biển đâu ...

9] Lên non mới biết non cao

Lội sông mới biết ... cạn sâu

10] Dù ai nói đông nói tây

Lòng ta vẫn ... giữa rừng

11] Chiều chiều ngó ngược ngó xuôi

Ngó không thấy mẹ , bùi ngùi ...

12] Nói chín ... làm mười

Nói mười làm chín , kẻ cười người chê

13] Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

... nhớ kẻ đâm , say , dần , sàng

14] ... từ thưở còn non

Dạy con từ thưở hãy còn thơ ngây

15] Nước lã mà vã lên hồ

Tay không mà nổi ... mới ngoan

16] Con có cha như ...

Con không cha như nòng nọc đứt đuôi

Lớp 5 Ngữ văn 7 0 br>+Huyền+vào+thành+ý+chất+chồng+lên+nhau....">

Câu hỏi 1:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống :"Muôn dòng sông đổ biển .....Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn."

Câu hỏi 2:

Giải câu đố:"Từ gì vì nước hết lòng >br> Huyền vào thành ý chất chồng lên nhau."Từ thêm dấu huyền là từ gì?Trả lời: từ ""......

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống:"Trong như tiếng hạc bay quaĐục như tiếng suối nửa sa nửa vời."Câu thơ có cặp từ "trong - đục" là cặp từ ....... nghĩa.

Câu hỏi 4:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Nhất tự vi sư,..... tự vi sư." [Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy].

Câu hỏi 5:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống:"Con có cha như nhà có nócCon không cha như nòng ..... đứt đuôi."

Câu hỏi 6:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Chết.... còn hơn sống nhục."

Câu hỏi 7:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống:"Ở đâu ..... cũng xanh tươiCho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu."[Tre Việt Nam -Nguyễn Duy]

Câu hỏi 8:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Ăn..... nói thật, mọi tật mọi lành."

Câu hỏi 9:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Tranh vẽ người con gái đẹp gọi là tranh tố ....... ."

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Định nghĩa - Khái niệm

đổ xuống sông xuống biển có ý nghĩa là gì?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu đổ xuống sông xuống biển trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ đổ xuống sông xuống biển trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ đổ xuống sông xuống biển nghĩa là gì.

Uổng công vô ích, bao nhiêu công sức, cố gắng đều không mang lại hiệu quả gì.
  • vén tay áo sô đốt nhà tang giấy là gì?
  • lời chào cao hơn mâm cỗ là gì?
  • làm cỗ không lo mất phần là gì?
  • anh hùng tương ngộ là gì?
  • mặt cắt không còn hột máu là gì?
  • ăn có nhai, nói có nghĩ là gì?
  • lần trước bị đau, lần sau thì chừa là gì?
  • ải thâm không bằng đầm ngấu là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "đổ xuống sông xuống biển" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

đổ xuống sông xuống biển có nghĩa là: Uổng công vô ích, bao nhiêu công sức, cố gắng đều không mang lại hiệu quả gì.

Đây là cách dùng câu đổ xuống sông xuống biển. Thực chất, "đổ xuống sông xuống biển" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ đổ xuống sông xuống biển là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Video liên quan

Chủ Đề