Đêm nay mẹ không ngủ được ngày mai là ngày khai trường lớp một của con .. tìm cặp từ trái nghĩa

Trang chủ » Lớp 7 » Soạn văn 7 tập 1

Câu 1: (Trang 98 - SGK Ngữ văn 7) Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn sau: Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo. Con là một đứa trẻ nhạy cảm. Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ. (Cổng trường mở ra) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài làm:

Các quan hệ từ trong đoạn văn được sắp xếp theo trật tự như sau: của, còn, còn, với, như, của, và, như, mà, nhưng, cũng, của, nhưng, như.

Từ khóa tìm kiếm Google: câu 1 trang 98 văn 7, trả lời câu 1 trang 98 văn 7, đáp án câu câu 1 trang 98 văn 7, bài quan hệ từ văn 7

Lời giải các câu khác trong bài

BỘ ĐỀ (PHIẾU HỌC TẬP) CÓ ĐÁP ÁN ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 7 KÌ 1VĂN BẢN NHẬT DỤNGVĂN BẢN: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA( LÍ LAN)PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:'” Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia,cịn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là khơng ngủ được. Cịn bây giờ giấcngủ đến với con nhẹ nhàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặtthanh thoát của em tựa nghiêng trên gối mềm. Đôi môi hé mở thỉnh thoảngchúm lại như đang mút kẹo"Câu 1: Đoạn trích trên trich trong văn bản nào? Của tác giả nào?Câu 2: Nêu ngắn gọn nội dung chính của đoạn trích trênCâu 3: Xác định trạng ngữ có trong đoạn văn trên. Các trạng ngữ vừa tìm bổsung cho nịng cốt câu về ý nghĩa gì?Câu 4:Tìm từ láy, từ ghép có trong đoạn văn trên?Câu 5: Trong đoạn văn tâm trạng của người mẹ và người con có gì khác nhau ?Câu 6: Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu về cảm xúc của em trong ngày khaitrường đầu tiên trong đó có sử dụng một cặp từ trái nghĩa và gạch chân.Gợi ý:Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản “ Cổng trường mở ra” của tác giả LíLanCâu 2: Nội dung: Nói về sự bồi hồi lo lắng của người mẹ trước ngày khaitrường của con.Câu 3: Vào đêm trước ngày khai trường của con, Một ngày kia, còn xa lắmCâu 4:Từ láyTừ gépnhẹ nhàng, thanh thoát, gối mềm, thỉnh khai trường, ly sữa, cái kẹo, Đôi môi,thoảng.mút kẹo.Câu 5: Trong đoạn văn tâm trạng của người mẹ và người con có khác nhau:- Mẹ trằn trọc, suy nghĩ miên man hết điều này đến điều khác vì ngày mailà ngày khai trường đầu tiên của con. - Con giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo.Câu 6:Ngày khai trường đầu tiên trong kí ức thơ bé của em hiện lên thật rõràng như vừa mới xảy ra hôm qua(1). Làm sao em có thể qn được buổisáng hơm ấy, buổi sáng mùa thu trong xanh, mát mẻ, gió thổi nhẹ, hoacúc nở hai bên đường(2). Em đến trường với cảm xúc vui vẻ nhưng khiđến cổng trường em cảm thấy rất buồn bã vì phải xa bàn tay của mẹ(4).Em tạm biệt mẹ rồi từ từ bước tới trường(5). Nỗi lo âu như biến mất cùngdây phút chúng em tiến vào sân trường trong tiếng vỗ tay chào mừngcùng bài hát “ Chào người bạn mới đến”của các anh chị lớp lớn(6). Đâylà giờ phút đẹp đẽ và đáng nhớ nhất của cuộc đời em(7).PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Đọc đoạn văn và trả lời:" Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hômnay tôi đi học" ấy, mẹ mướn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòngcon. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lai, lòng con lại rạo rựcnhững cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ cịn nhỏ, mùa hè nhàtrường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học tròlớp một đến gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khaitrường đầu tiên ấy sâu đậm. Mẹ cịn nhớ sự nơn nao, hồi hộp khi cùng bàngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi, hốt hoảng khi cổng trường đónglại, bà ngoại đứng bên ngồi cái thế giới mà mẹ vừa bước vào..."1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của tác giả nào? Nêu phương thứcbiểu đạt và nội dung chính của đoạn văn trên?2. Tìm các từ láy trong đoạn văn. Phân tích tác dụng của từ láy trong việc diễntả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong đoạn văn? Đặt câu với 1 từ láy vừatìm?3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ và kiểu câu văn:"Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vàolòng con". 4. Trình bày cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản bằng đoạnvăn ngắn có sử dụng một từ ghép chính phụ và một từ láy (gạch chân) ?Gợi ý:Câu 1.- Đoạn văn trên trích từ văn bản « Cổng trường mở ra » của tác giả LíLan.- PTBĐ: Biểu cảm- Nội dung: tâm trạng nơn nao, hồi hộp và ấn tượng sâu đậm về ngàyđầu tiên đi học của người mẹ.Câu 2. Từ láy: mãi mãi, nhẹ nhàng, rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến, nôn nao,hồi hộp, chơi vơi, hốt hoảng.- Tác dụng: diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn tâm trạng và cảm xúc bâng khuâng, xaoxuyến, hồi hộp của người mẹ vòa đêm trước ngày khai trường vào lớp một củacon.- Đặt câu: Tôi rất hồi hộp khi đi thi.Câu 3:mẹ // muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con ái ấn tượngkhắcCNVNsâu mãi mãi trong lòng một người về cái ngày " hôm nay tôi đi học".- Kiểu câu đơn mở rộng thành phần vị ngữ.Câu 4:* Mở đoạn: Văn bản “ Cổng trường mở ra” của tác giả Lí Lan đã rất thành cơngtrong việc diễn tả hình ảnh người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con.* Thân đoạn:- Người mẹ trong văn bản" Cổng trường mở ra" có tâm hồn nhạy cảm, hếtlịng thương yêu con, muốn dành tất cả những điều tốt đẹp nhất cho đứa con thân yêu của mình: -> dẫn chứng( mẹ đã làm những gì trong đêm trước ngàykhai trường cho con).- Người mẹ ấy khơng chỉ rất thương u con mà cịn hiểu rất rõ vai trịcủa giáo dục có ý nghĩa vô cùng to lớn trong cuộc đời mỗi con người: -> dẫnchứng về ý nghĩa của trường học.* Kết đoạn: Tóm lại, văn bản như những dịng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ và sâulắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lịng thương u, tình cảm sâu nặng củangười mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối cuộc sống mỗi conngười.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :“Thực sự mẹ ko lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớnrồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị chu đáo cho con trước ngày khai trường. Cịnđiều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ khơng lo, nhưng vẫn ko ngủ được. Cứnhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng : « Hằngnăm cứ vào cuối thu…Mẹ tơi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đườnglàng dài và hẹp ».( Ngữ văn 8- Tập 1)1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai?2. Nêu phương thức biểu đạt và nội dung chính của đoạn văn trên là gì?3. Tìm từ ghép có trong đoạn trích ?4. Tìm một biện pháp được sử dụng trong đoạn trích và nêu tác dụng ?5. Tại sao người mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bàitrầm bổng: « Hằng năm cứ vào cuối thu…Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đitrên con đường làng dài và hẹp ».6. Cổng trường mở ra » cho em hiểu điều gì ? Tại sao tác giả lại lấy tiêu đềnày. Có thể thay thế tiêu đề khác được không ?7. Cảm nhận của em về người mẹ trong đoạn trích trên bằng một đoạn vănkhoảng 7- 10 câu theo kiểu diễn dịch, có sử dụng một từ láy và một từ ghép chỉ rõ (gạch chân) ?Gợi ý:1. Đoạn văn trên trích từ văn bản « Cổng trường mở ra » của tác giả Lí Lan.2.– PTBĐ : Biểu cảm- Nội dung : Cảm xúc của người mẹ trước ngày khai trường vào lớp 1 của con.3.Từ ghép đẳng lậpTừ ghép chính phụtrầm bổngkhai trường, cuối thu, con đường4. Biện pháp nghệ thuật điệp ngữ « mẹ tin » được nhắc lại ba lần vang vọngtrong tâm hồn người mẹ, chứng tỏ người mẹ đã n lịng, khong phải lo lắng gìvề con, về mình.5. Nhan đề cho ta hiểu cổng trường mở ra để đón các em học sinh vào lớp học,đón các em vào một thế giới kì diệu, tràn đầy mơ ước và hạnh phúc. Từ đó thấyrõ tầm quan trọng của nhà trường đối với con người. Chúng ta không nên thaythế bằng nhan đề khác.6. Ngày đầu tiên đến trường, cũng vào cuối mùa thu lá vàng rụng, người mẹđược bà dắt tay đến trường, dự ngày khai giảng năm học mới. Ngày đầu tiên ấy,đã in đậm trong tâm hồn người mẹ, những khoảnh khắc, những niềm vui lại cócả nỗi chơi vơi, hoảng hốt. Nên cứ nhắm mắt lại là ngươi mẹ nghĩ đến tiếng họcbài trầm bổng đó. Người mẹ cịn muốn truyền cái rao rực, xao xuyến của mìnhch con, để rồi ngày khai trường vào lớp một của con sẽ là ấn tượng sâu sắc theocon suốt cuộc đời.7.- Về hình thức: Đoạn văn từ 7-10 câu theo kiểu diễn dịch, có một từ ghép vàmột từ láy( gạch chân)- Về nội dung: Cảm xúc của người mẹ trước ngày khai trường vào lớp 1 củacon. Cụ thể như sau : Mở đoạn( câu chủ đề): Đoạn trích trên được trích trong văn bản “ Cổng trừơngmở ra” của tác giả Lí Lan đã rất thành cơng trong việc thể hiện cảm xúc củangười mẹ trước ngày khai trường vào lớp 1 của con : tin tưởng, yêu thương con.Thân đoạn: Từ 6-8 câu, gồm các ý cơ bản sau:– Trước hết, người mẹ tin ở con, tin ở mình. “ Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ…Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vaò sự chuẩn bị chu đáo của con..” Điệpngữ « mẹ tin » được nhắc lại ba lần vang vọng trong tâm hồn người mẹ, chứngtỏ người mẹ đã n lịng, khơng phải lo lắng gì về con, về mình.- Nhưng « vẫn khơng ngủ được », vẫn « trằn trọc ». Bởi vì trong lịng người mẹtrào lên bao hồi tưởng đẹp đẽ, bao suy nghĩ lắng sâu.- Do đó, sau những niềm tin, người mẹ nhớ lại kỉ niệm xa xưa, ngày còn thơ ấu,ngày đầu tiên cắp sách đến trường. Bên tai người mẹ bỗng vang lên tiếng đọcbài trầm bổng : « Hằng năm cứ vào cuối thu…Mẹ tơi âu yếm nắm tay tôi dẫn đitrên con đường làng dài và hẹp ».- Trong đoạn văn xuất hiện hai từ thật đặc sắc. Từ « trầm bổng » tả âm thanhtiếng đọc bài khi thấp, khi cao, nhẹ nhàng, vang xa mãi khơng dứt. Từ « âuyếm » biểu hiện tình thương u, trìu mến, sự chăm sóc dịu dàng của người mẹđối với đứa con.Kết đoạn : Với việc sử dụng thành công điệp ngữ, các từ ghép đoạn văn đã diễntả sâu sắc cảm xúc, tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường lớp 1 củacon- cảm xúc yêu thương, tin tưởng, đặt niềm tin vào con.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :“ Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường vào lớpMột của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồibng tay và nói: “ Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bướcqua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai?2. Nêu phương thức biểu đạt và nội dung chính của đoạn văn trên là gì?3. Tìm 2 từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn? Giải nghĩa một từ ghép mà em vừa tìm được và tìm từ đồng nghĩa với từ đó4. Theo em "thế giới kì diệu" khi bước qua cánh cổng trường là gì?5. Nêu ý nghĩa của câu văn: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt quacánh cổng, rồi bng tay và nói: “ Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này làcủa con,bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".6. Xác định từ Hán Việt có trong đoạn văn trên ?7. Từ việc người mẹ không “ cầm tay” dắt con đi tiếp mà “buông tay” để con tựđi, hãy viết đoạn văn khoảng 150 chữ bàn về tính tự lập trong đó có sử dụng mộtít nhất 2 từ ghép chính phụ, gạch chân.Gợi ý:1. Đoạn văn trên trích từ văn bản « Cổng trường mở ra » của tác giả Lí Lan.2. – PTBĐ : Tự sự- Nội dung : Cảm nghĩ của người mẹ về vai trò của nhà trường.3. Hai từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn : can đảm, kì diệu.- Giaỉ nghĩa từ « can đảm » : có tình thần mạnh mẽ, khơng sợ khó khăn gian khổ- Từ đồng nghĩa với « can đảm » : Gan dạ4. Theo em "thế giới kì diệu" khi bước qua cánh cổng trường là :- Thế giới kì điệu đó là nơi giúp ta được sống trong mối quan hệ trong sáng vàmẫu mực : tình bè bạn, tình thầy trò.- Là nơi cung cấp cho ta những tri thức về thế giới xung quanh.- Nơi giúp ta hoàn thiện nhân cách, nơi giúp ta sống tốt hơn và trở thành ngườicó ích.- Nơi có nhiều kỉ niệm vui, buồn, nơi chắp cánh cho ước mơ của chúng ta bayxa. 5. Ý nghĩa của câu văn: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánhcổng, rồi buông tay và nói: “ Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là củacon,bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra" :- Bước qua cánh cổng trường là con sẽ bước vào và đi trên một hành trình khác,nhiều điều thú vị và bí ẩn đang đón chờ. Điều đó có nghĩa là con đang đi đếncon đường của những khát khao và ước mơ. Bước qua cánh cổng trường là conđang bước đến một tương lai tươi sáng. Đó là một thế giới kì diệu mở ra trướcmắt con7. Từ Hán Việt có trong đoạn văn trên : « thế giới »8.- Về hình thức : Đoạn văn khoảng 150 chữ tương đương khoảng 15 dịng, có ítnhất 2 từ ghép.- Về nội dung : Cần đảm bảo như sau :* Mở đoạn : Giới thiệu vấn đề : Tự lập là một trong những đức tính q báu cầncó trong cuộc sống của mỗi người.* Thân đoạn :a.Giải thích tính tự lâp:-Tự lập là do chính bản thân mình, khơng có sự giúp đỡ của người khác.- Người có tính tự lập là người biết tự lo liệu, tạo dựng một cuộc sống cho mìnhmà khơng ỷ lại. Chủ động đưa ra quyết định và làm lấy mọi công việc, khơngdựa vào người khác…b. Dùng lí lẽ, dẫn chứng: ( Dẫn chứng thực tế về tự lập trong học tập,lao động,sinh hoạt hàng ngày…) để thể hiện được suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa củatính tự lập nhưng về cơ bản cần đảm bảo được các ý sau:-Tự lập là đức tính quan trọng đối với mỗi con người.-Trong cuộc sống khơng phải lúc nào cũng có cha mẹ bên cạnh để dìu dắt haymột người nào đó bên mình để giúp đỡ những khó khăn. Vì vậy cần rèn luyệntính tự lập để chủ động làm việc, ứng phó với cuộc sống. (dẫn chứng)-Người có tính tự lập sẽ dễ đạt được thành công, giá trị bản thân được khẳngđịnh, mọi người trân trọng (dẫn chứng) c. Bình luận, mở rộng để rút ra bài học:-Tự lập là cần thiết nhưng thực tế không phải ai cũng làm được. Nhiều ngườisống dựa dẫm. Khi dựa dẫm sẽ trở thành gánh nặng cho người thân và cuộcsống sẽ thụ động, vơ nghĩa, khó thành cơng.(dẫn chững)- Tự lập khơng có nghĩa là tự tách mình ra khỏi cộng đồng, không phải là sự tựtin thái quá. Chúng ta phải đoàn kết, dựa vào mọi người để chia sẻ, học tập tạosức mạnh tập thể.- -Mỗi cá nhân cần rèn luyện tính tự lập để hình thành tính cách lâu bền. Nỗ lựcvượt qua mọi thử thách trong cuộc sống.- -Cần phê phán những người thiếu tinh thần tự lập, sống thụ động, ỷ lại…* Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề:Tính tự lập là đức tính rất cần thiết với mỗi con người trong xã hội hiện nay, cầnrèn luyện đức tính tốt đẹp đó ngay từ khi cịn nhỏ…………………………………………………….VĂN BẢN: MẸ TƠI( A-MI-XI)PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:… “En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào timbố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mìnhtrên chiếc nơi trơng chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi losợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!…Nhớ lại điều ấy, bố khôngthể nén được cơn tức giận đối với con […] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết mộtnăm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ănxin để ni con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!…”(Theo SGK Ngữ Văn 7, tập 1, trang 10)1) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?2) Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn.3) Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn trên?4) Thái độ của bố đối với En-ri-cô như thế nào trong đoạn trích trên ?5) Em hiểu được điều gì qua lời khuyên nhủ của bố ?6) Em cảm nhận được phẩm chất gì của người mẹ được nhắc đến trong đoạn văn ? Từ đó em rút ra được bài học gì cho mình?7) Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về người mẹ ?Gợi ý:1. – Đoạn văn trên trích trong văn bản “Mẹ tơi”– Tác giả: Ét-mơn-đơ đơ A-mi-xi2. – HS tìm được 2 trong các từ láy có trong đoạn văn: hổn hển, quằn quại, nứcnở, sẵn sàng, đau đớn– Các từ ghép đẳng lập: lo sợ, tức giận3.- So sánh « Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố »=> thể hiện tâmtrạng đau đớn- Câu cầu khiến : « Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư? “=> như là mệnh lệnh- Câu hỏi tu từ :+Thà bố khơng có con cịn hơn là thấy con bội bạc. Con khơng được tái phạmnữa.+ Trong một thời gian con đừng hôn bố.=> thể hiện thái độ ngỡ ngàng4. Thái độ của bố đối với En-ri-cơ : Vừa dứt khốt như ra lệnh,vừa mềm mạinhư khuyên nhủ . Mong muốn con hiểu được công lao , sự hi sinh vô bờ bến củamẹ.5. Lời khuyên của bố :- Yêu cầu con sửa lỗi lầm .+ Không bao giờ thốt ra một lời nói nặng với mẹ .+ Con phải xin lỗi mẹ.+ Con hãy cầu xin mẹ hôn con.→ Lời khuyên nhủ chân tình sâu sắc .6. HS có thể diễn đạt theo những cách khác nhau nhưng cần nêu được nhữngphẩm chất chính của người mẹ:– Yêu thương con tha thiết– Sẵn sàng hi sinh tất cả, kể cả mạng sống của bản thân để mong con được hạnhphúc.=> Đó cũng là phẩm chất chung của phần lớn bà mẹ trên thế gian.* Bài học: Phải biết yêu thương, kính trọng và hiếu thảo với cha mẹ… 7. Những câu ca dao, tục ngữ nói về người mẹ ?“Nuôi con chẳng quản chi thânBên ướt mẹ nằm, bên ráo con lăn”“Mẹ già ở túp lều tranhSớm thăm tối viếng mới đành dạ con”“Mẹ già như trái chín câyGió đưa mẹ rụng biết ngày nào đây?”“... Những ngơi sao thức ngồi kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trịnMẹ là ngọn gió của con suốt đời.”“Con dù lớn vẫn là con của mẹĐi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con”PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tơi luỵện con thànhngười dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếngnói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lịng. Dù có lớn khơn, khoẻ mạnhthế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp,yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đãlàm cho mẹ đau lịng...Con sẽ khơng thể sống thanh thản, nếu đã làm chomẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ...tất cả cũngchỉ vơ ích mà thơi. Lương tâm con sẽ khơng phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịudàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình. Enricơ này!Con hãy nhớ rằng, tình u thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêngliêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tìnhthương u đó.”1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào?2. Phương thức biểu đạt của đoạn văn?.3. Giải nghĩa từ “ hối hận”4. Tìm từ láy từ ghép có trong đoạn trích trên? 5. Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn: “Dù có lớn khơn, khoẻ mạnh thế nàođi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếuđuối và không được chở che.”6. “Con hãy nhớ rằng, tình u thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêngliêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tìnhthương yêu đó”. Em hiểu như thế nào về câu văn này?7. Đoạn trích trên gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm u thương kính trọngcha mẹ? Viết đoạn văn khoảng 150 chữ, trình bày suy nghĩ của em về vấn đềđó?Gợi ý:1. Đoạn trích trên trích từ văn bản “ Mẹ tôi” của A-mi-xi2. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm3. “ hối hận”: lấy làm tiếc và day dứt, đau đớn, tự trách mình khi nhận ra đãlàm một điều gì đó sai lầm.4.Từ láyTừ ghépthiết tha, chở che, thanh thản, hối hận, khôn lớn, trưởng thành, đấu tranh,tha thứ, dịu dàng, hiền hậu, nhục nhã. dũng cảm, mong ước, tiếng nói, lớnkhơn, khỏe mạnh, đứa trẻ, tội nghiệp,yếu đuối, cay đắng, đau lòng, lươngtâm, yên tĩnh, tâm hồn, khổ hình, uthương,4. “Dù có lớn khơn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con // sẽ vẫn tự thấyTNCNVNmình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và khơng được chở che.”5. Câu nói của người bố giúp em hiểu chính bố mẹ là người sinh ra ta, nichúng ta khơn lớn trưởng thành. Bởi đó là tình cảm thiêng liêng đáng quínhất trên trần gian này. Bố mẹ là người yêu thương và cần con hơn tất cảmọi thứ trên đời.6. - Hình thức: Đoạn văn nghị luận xã hội- Nội dung nghị luận: tình cảm u thương kính trọng cha mẹ.Cụ thể:***Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề.Tham khảo: Tình cảm u thương kính trọng cha mẹ là tình cảm mà bổn phậnmỗi người con chúng ta cần phải có.***Thân đoạn: Cần đảm bảo các ý sau:- Giải thích:- Yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm cao cả và thiêng liêng nhất:+ Cơng lao khơng gì sánh nổi của cha mẹ: cho con cuộc sống, thương yêudạy dỗ, chịu đựng bao gian lao vất vả, hi sinh thầm lặng vì con.+ Những lo toan cho tương lai, hạnh phúc của con.+ Trong mọi buồn vui, được mất trong cuộc đời ln có sự an ủi, độngviên, vỗ về và khích lệ của cha mẹ.- Bàn luận, mở rộng:+ Khẳng định tình cảm u thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm caođẹp nhất, là truyền thống đạo lí dân tộc, phẩm chất đạo đức con người.+ Biết yêu thương, kính trọng cha mẹ con người sẽ biết trân trọng cộinguồn, sống nhân hậu, biết hi sinh.+ Từ tình yêu cha mẹ con người mới biết yêu thương tổ quốc.+ Phê phán một số người chưa biết trân trọng tình cảm, công lao của cha mẹ,sống thờ ơ, buông thả, ích kỉ,lời nói hành vi làm tổn thương đến cha mẹ…,làmmất đi những giá trị tốt đẹp trong truyền thống đạo lí dân tộc, gây ảnh hưởngđến gia đình và xã hội.- Bài học:+ Biết tơn trọng đạo lí, sống xứng đáng đền đáp công ơn cha mẹ. + Ln tự hào, u thương, chăm sóc cha mẹ.***Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đềTham khảo: Tình cảm yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm caođẹp nhất.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ. Conphải xin lỗi mẹ, khơng phải vì sợ bố, mà do sự thành khẩn trong lịng.Con hãy cầu xin mẹ hơn con, để cho chiếc hơn ấy xóa đi cái dấu vếtvong ân bội nghĩa trên trán con. Bố rất yêu con, En-ri-cô, con là niềmhi vọng tha thiết nhất của đời bố, nhưng thà rằng bố " khơng có con,cịn hơn là thấy con bội bạc với mẹ. Thôi, trong một thời gian conđừng hơn bố " sẽ khơng thể vui lịng đáp lại cái hôn của con được."( Ngữ văn 7- Tập 1)1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào?2. Phương thức biểu đạt của đoạn văn?.3. Chi tiết “chiếc hơn ấy xóa đi cái dấu vết vong ân bội nghĩa trêntrán con” có ý nghĩa như thế nào?4. Văn bản là một bức thư của bố gửi cho con, tại sao lại lấy nhanđề là “ Mẹ tơi”?5. Em hãy hình dung và tưởng tượng về ngay buồn nhất của En-ricô là ngày em mất mẹ. Hãy trình bày bằng một đoạn văn.6. Trong Vb mẹ tơi, người bố góp ý , giáo dục con phải lễ độ vàbiết ơn mẹ.Em hãy cho biết tại sao ông không chọn cách nóitrực tiếp mà lại viết thư.Gợi ý:1. Đoạn trích trên trích từ văn bản “ Mẹ tôi” của A-mi-xi.2. Phương thức biểu đạt của đoạn văn: biểu cảm 3. Chi tiết “chiếc hơn ấy xóa đi cái dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con”có ý nghĩa tượng trưng: Đó là cái hơn tha thứ, cái hơn của lịng mẹ baodung. Cái hơn xóa đi sự ân hận của đứa con và nỗi đau của người mẹ.4. Nhan đề là “ Mẹ tôi” là do tác giả đặt. Bà mẹ không xuất hiện trực tiếptrong văn bản nhưng là tiêu điểm, là trung tâm để các nhân vật hướng tớilàm sáng tỏ.5. En-ri-cô đang ngồi lặng lẽ, nước mắt tn rơi.Vóc người vạm vỡ của cậunhư thu nhỏ lại trong bộ quần áo tang màu đen. Đát trời âm u như cànglàm cho cõi lịng En-ri-cơ thêm buồn bã, đơn cơi. Mẹ khơng cịn nữa.Người ra đi trong hơi thở cuối cùng rất nhẹ ngàng và thanh thản. En-ri-cơnhớ lại lời nói thiếu lễ độ của mình với mẹ, nhớ lại nét buồn của mẹ khiấy. Cậu hối hận, dằn vặt, tự trách móc mình và càng thêm đau đớn. Cậusẽ khơng cịn được nghe tiếng nói dịu dàng, âu yếm của mẹ nữa. Sẽ chẳngbao giờ được mẹ an ủi khi có nỗi buồn, được mẹ chúc mừng khi có niềmvui và thành cơng. En-ri-cơ buồn biết bao.6.- Trong cuộc sống, việc góp ý cho người khác có nhiều cách: trực tiếp, tranhluận, viết thư, nhờ người khuyên giải...ở đây, người bố chọn cách viết thư.cách góp ý này hồn tồn hợp lí vì 3 lẽ:+ Người bố để cho con trai có điều kiện bình tĩnh lắng nghe ý kiến và biếtđược ý định của bố.+ Đảm bảo sự kín đáo, tế nhị, chỉ người nói và người nghe biết với nhau,người nghe khơng bị mất lịng tự trọng, khơng bị ức chế.+ Người con sau khi đọc thư, có thì giờ suy ngẫm về hành vi của mình đểsuy nghĩ.………………………………………………………….VĂN BẢN: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ(KHÁNHHOÀI)PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Vừa nghe thấy thế, em tơi bất giác run lên bần bật, kinh hồng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tơi. Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đãsưng mọng lên vì khóc nhiều.Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tơi cũng nghe tiếng nức nở, tức tởi của em.”(Ngữ văn 7, Tập I)Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt và nội dung của đoạn văn?Câu 3: Hãy xác định các từ láy và nêu tác dụng của chúng trong đoạn văn?Câu 4: Đặt câu với một trong những từ láy em vừa tìm được?Câu 5: Văn bản chứa đoạn trích trên đề cập tới vấn đề gì?Gợi ý:Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản “ Cuộc chia tay cuatr những con búpbê” của tác giả Khánh Hoài.Câu 2:- Phương thức biểu đạt: Tự sự- Nội dung của đoạn văn: Tâm trạng đau khổ của Thủy trước cuộc chiatay.Câu 3: Các từ láy trong đoạn văn: bần bật, thăm thẳm, nức nở, tức tưởi.Tác dụng: giúp bai văn thêm sinh động hơn, tô đậm tâm trạng đau khổ củaThủy.Câu 4: Đặt câu với một trong những từ láy vừa tìm được: Bạn Vân khóc nứcnở.Câu 5: Văn bản chứa đoạn trích trên đề cập tới vấn đề quyền trẻ em, đề cập đếnnỗi đau của trẻ em khi chia tay.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.“ Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểusao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mải vui chơi bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đén em…Từ đấy. chiều nào tơi cũng đi đón em. Chúng tơi nắm tay nhau vừa đivừa trị truyện.Vậy mà giờ đây, anh em tơi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạytrời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.”Câu 1: Nêu xuất xứ và phương thức biểu đạt của đoạn trích?Câu 2: Nêu nội dung của đoạn trích?Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn sau: “Vậy màgiờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đâychỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.”Câu 4: Từ nội dung của đoạn trích, em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 6-8 câu,nêu cảm nghĩ của em khi được sống trong tình yêu thương của gia đình?Gợi ý:Câu 1: Đoạn trích trên trích từ văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê”của tác giả Khánh Hoài.- Phương thức biểu đạt: Tự sự.Câu 2: Nội dung của đoạn trích: Tình cảm u thương gắn bó khơng muốn dờixa của hai anh em Thành và Thủy.Câu 3: Biện pháp tu từ điệp ngữ “ một giấc mơ, xa nhau”Tác dụng: Nhấn mạnh sự đau đớn của người anh về một điều sắp sảy ra. Đồngthời thể hiện mong muốn được ở bên nhau mãi mãi của hai anh em Thành vàThủy.Câu 4: Viết đoạn văn cần đảm bảo các ý sau:- Niềm hạnh phúc lớn nhất của mỗi người là có gia đình, có cha mẹ vàngười thân bên cạnh chúng ta: được hưởng tình yêu của người thân,được cha mẹ quan tâm dạy dỗ.- Niềm hạnh phúc được sống trong tình yêu thương của mọi người sẽtrở thành động lực giúp mỗi con người bước qua khó khăn, gian khổđể vươn lên phía trước. -Được sống trong tình yêu thương của tất cả mọi người cũng khiếnchúng ta sơng giàu tình cảm hơn, nhận yêu thương để trao yêu thương.- Em cần thể hiện tình u thương với gia đình, có hiếu với cha mẹ vìđược sống bên cạnh cha mẹ là điều hạnh phúc.- Cảm thông và chia sẻ với những người ở hồn cảnh khơng cha, khơngmẹ.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.“Đồ chơi của chúng tơi cũng chẳng có nhiều, tơi dành hầu hết cho em: bộ túlơ khơ, bàn cá ngựa, những con ốc biển và bộ chỉ màu. Thủy chẳng quan tâmđến chuyện đó, mắt nó cứ ráo hoảnh nhìn vào khoảng không, thỉnh thoảng lạinấc lên khe khẽ. Nhưng khi tôi vừa lấy hai con búp bê từ trong tủ ra đặt sang haiphía thì em bỗng tru tréo lên giận dữ...”Câu 1: Đoạn văn trên nằm trong văn bản nào? Tác giả là ai?Câu 2: Truyện có chứa đoạn văn bản trên được kể ở ngôi thứ mấy? Việc lựachọn ngơi kể ấy có tác dụng gì?Câu 3: Tìm từ láy trong đoạn văn trên? Cho biết chúng thuộc loại từ láy nào?Câu 4:: Qua truyện có chứa đoạn văn bản trên, theo em, tác giả muốn nhắngửi đến mọi người điều gì?Câu 5: Theo em bố mẹ bạn Thủy đã vi phạm quyền gì của trẻ em mà lẽ raThủy phải được hưởng?Gợi ý: Câu 1:- Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê- Tác giả : Khánh HồiCâu 2:* Ngơi thứ nhất* Tác dụng: Giúp việc thể hiện suy nghĩ tình cảm, diễn biến tâm trạng của nhânvật dễ dàng, tăng thêm tính chân thực của truyện, làm cho truyện hấp dẫn vàsinh động hơn.Câu 3: * Từ láy: khe khẽ; tru tréo, thỉnh thoảng.- Từ láy bộ phận: tru tréo, thỉnh thoảng.- Từ láy tồn bộ: khe khẽ.Câu 4:: Thơng điệp:- Tổ ấm gia đình là vơ cùng q giá và quan trọng.- Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và gìn giữ, khơng nên vì bất kì lí do gì làm tổnhại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy.Câu 5: Bố mẹ Thủy đã vi phạm vào quyền được học hành, vui chơi của trẻ em( Công ước LHQ về quyền trẻ em )PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “ Gần trưa, chúng tôi mới ra đến trườnghọc học. Tôi dẫn em đến lớp 4b …………..thút thít.”Câu 1: Nêu xuất xứ đoạn trích?Câu 2: Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích?Câu 3: Thế nào là đại từ? Chỉ ra hai đại từ có trong đoạn văn?Câu 4: Hãy viết đoạn văn từ 5-7 câu trình cảm nhận của em về hai nhân vậtchính?Gợi ý: Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản “ Cuộc chia tay của những con búpbê” của tác giả Khánh Hoài.Câu 2: nội dung: Kể về cuộc chia tay ở trường của hai anh em Thành và thủy.Câu 3: Đại từ là dùng để trỏ người sự vật, hoạt động, tính chất…được nói đếntrong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.Đại từ: tơi, emCâu 4:- Thành và Thủy là hai nhân vật chính trong truyện “ Cuộc chia tay củanhững con búp bê” của tác giả Khánh Hoài. Thành và Thủy rất đángthương.- Hai anh em rất yêu thương nhau, san sẻ với nhau mọi thứ. Nhưng bấthạnh ập đến cha mẹ li hôn nên Thành và Thủy phải chia tay nhau trongđau đớn.- Thành ở lại với bố còn Thủy phải chia tay nhau trong đau đớn. Thànhở lại với bố còn Thủy phải theo mẹ về quê bỏ dở cuộc học hành.- Hai anh em giống như những con búp bê ngây thơ, vơ tội nhưng phảixa lìa nhau bởi những ích kỉ của người lớn.- Tình cảm của Thành và Thủy gây xúc động gợi nhiều suy nghĩ chongười đọc.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:(…) Tôi dắt em ra khỏi lớp. Nhiều thầy cô ngừng giảng bài, ái ngại nhìntheo chúng tơi. Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bìnhthường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật.( Trích từ Cuộc chia tay của những con búp bê-Khánh Hoài)1. Đoạn văn ghi lại tâm trạng của ai, trong hồn cảnh nào?2. Vì sao nhân vật tơi lại “ kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”? Chi tiết này có tácdụng gì?3. Từ văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” em hãy viết một đoạnkhoảng 150 chữ với tựa đề: Mái ấm gia đình.(mong ước tuổi thơ)Gợi ý:1. - Ghi lại tâm trạng của nhân vật Thành.- Trong hoàn cảnh : bố mẹ chia tay, Thành dẫn em đến trường chào thầycô giáo và các bạn trước khi Thủy cùng mẹ chuyển về ở với bà ngoại.2. - Nhân vật tôi lại “ kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường vànắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Vì:+ Ngoại cảnh: tất cả vẫn rất bình thường, mọi người vẫn tuân theo nhịpsống đều đặn, cảnh vật thậm chí còn rất đẹp “nắng vẫn vàng ươm”.+ Nhưng nội tâm của hai anh em đang phải chịu nỗi đau, sự mất mát quálớn: gia đình đổ vỡ, anh em ly tán.- Tác dụng:+ Đây là tình huống có tính chất đối lập tương phản giữa ngoại cảnh vànội tâm con người -> càng làm nổi bật nỗi đau đớn,tuyệt vọng, sự bơ vơ, lạclõng của hai tâm hồn trẻ thơ, nỗi đau không người sẻ chia.+ Tác giả muốn nhắn gửi chúng ta: hãy dừng lại một phút giữa dòng đờixuôi ngược để lắng nghe và thấu hiểu nỗi đau của những đứa trẻ đang chịunhiều thiệt thòi trước cảnh bố mẹ li hơn, gia đình li tán.3. Viết đoạn văn:- Hình thức: Đoạn văn nghị luận xã hội, có đọ dài khoảng 150 chữ tươngđương khoảng 10- 15 dòng.- Nội dung: Mơ ước về mái ấm gia đình.** Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận.Tham khảo: Người ta có nhiều nơi để đến nhưng chỉ có một nơi để về đó là giađình bởi gia đình chính là ngôi nhà yêu thương và thiêng liêng nhất – mái ấmgia đình.** Thân đoạn: Cần đảm bảo các ý sau:- Giải thích: + Mái ấm gia đình là ngơi nhà, nơi cho ta tình yêu thương và sức mạnh.+ Tình cảm gia đình là tình cảm ruột thịt nồng nàn, sâu sắc giữa những ngườicũng chung huyết thống.- Bàn luận, mở rộng:+ Gia đình là nơi cho ta tình yêu thương chân thành khơng giả dối.+ Gia đình cho ta điểm tựa và sức mạnh để chiến thắng những khó khăn.+ Gia đình là nơi giúp ta chữa lành những vết thương lịng.+ Nếu khơng biết trân trọng tình cảm gia đình thì ta sẽ trở thành người khơng cónguồn cội, sống vô nghĩa và vô cảm với cộng đồng, người thân.- Bài học: Mỗi chúng ta cần trân trọng giữ gìn tình cảm gia đình để gia đìnhln tỏa sáng u thương.** Kết đoạn: Khẳng định vai trò của mái ấm và tình cảm gia đình.Tham khảo: Tóm lại, mái ấm và tình cảm gia đình là điểm tựa vững chắc trongcuộc đời mỗi con người.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi :“ Đằng đông, trời hửng dần. Những bơng hoa thược dược trong vườn đãthống hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình.Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót.Ngồi đường, tiếng xe máy, tiếng ơ tơ và tiếng nói chuyện của những ngườiđi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi màsao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này.”Câu 1: Đoạn văn trên nằm trong văn bản nào? Tác giả là ai?Câu 2: Chỉ ra các từ gép có trong đoạn văn?Câu 3: Chỉ ra các từ láy có trong đoạn văn và nêu tác dụng??Câu 4: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng củacác biện pháp nghệ thuật đó?Gợi ý:Câu 1:- Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê- Tác giả : Khánh Hoài Câu 2: Các từ gép có trong đoạn văn: Đằng đông, hoa thược dược, bộ cánh,chim sâu, chim chiền chiện, ngồi đường, tiếng xe máy, tiếng ơ tơ, tiếng nóichuyện, hôm qua, hôm kia.Câu 3: Các từ : rực rỡ , chiêm chiếp , ríu ran -> cảnh vật tươi vui, tràn đầy sứcsống .Nặng nề -> gợi đau khổ buồn tủi của nhân vật Thành .Câu 4:- Nghệ thuật: miêu tả cảnh vật và hoạt động của con người.+ Nhân hóa. Từ láy. Hình ảnh đối lập.Tác dụng: -> Tả cảnh để làm nổi bật nội tâm nhân vật: thiên nhiên vẫn tươiđẹp, rộn ràng, cuộc sống sinh hoạt nhộn nhịp, cịn tâm trạng 2 anh em xót xa,đau buồn.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi :“…Qua màng nước mắt, tơi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe. Bỗng emlại tụt xuống chạy về phía tơi, tay ơm con búp bê. Em đi nhanh vềchiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.- Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với emkhông bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa ? Anhhứa đi.- Anh xin hứa.Tôi mếu máo trả lời và đứng như chơn chân xuống đất, nhìn theocái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tơi trèo lên xe. Chiếc xe tải rồ máy,lao ra đường và phóng đi mất hút.(Cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hồi)Câu 1: Tìm các từ láy trong đoạn trích và nêu tác dụng?Câu 2: Hãy chỉ ra chi tiết bất ngờ và cảm động nhất trong đoạn trích? Vì sao?Câu 3: Vì sao Thành và Thủy đang khổ đau mà tiếng chim kêu vàngười nói vẫn ríu ran? Vì sao khi dắt em ra khỏi trường, Thành thấymọi cảnh vật vẫn diễn ra bình thường?Gợi ý:Câu 1: Các từ láy trong đoạn trích: liêu xiêu, mếu máo.-Tác dụng: Thể hiện sự buồn bã, lưu luyến của Thành và Thủy khi rời xa nhau.Câu 2: Chi tiết bất ngờ và cảm động nhất trong đoạn trích: Bỗng em lại tụtxuống chạy về phía tơi, tay ơm con búp bê. Em đi nhanh về chiếc giường, đặtcon Em Nhỏ quàng lên con Vệ Sĩ-> Vì chi tiết đã thể hiện cảm động tấm lịng, tình cảm của cơ em dành cho anh.Câu 3:- Đó là hai chi tiết nghệ thuật đặc sắc và giàu ý nghĩa. Bố mẹ bỏ nhauThành và Thủy phải chia tay nhau. Đó là bi kịch riêng của gia đìnhThành.Cịn dịng chảy thời gian, nhịp điệu cuộc sống vẫn sôi động vàkhông ngừng trôi. Câu chuyện như một lời nhắn nhủ: mỗi người hãylắng nghe và chú ý đến những gì đang diễn ra quanh ta, để san sẻ nỗiđau cùng địng loại. Khơng nên sống dửng dưng vơ tình. Chúng tacàng thấm thía: tổ ấm gia đình, hạnh phúc gai đình, tình cảm gia đìnhlà vơ cùng q giá, thiêng liêng, mỗi người, mỗi thành viên phải biếtvun đắp giũ gìn những tình cảm trong sáng thân thiết ấy.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6Đọc lại văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” của tác giảKhánh Hoài , trả lời các câu hỏi sau:Câu 1: Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” của tác giảKhánh Hoài coa mấy cuộc chia tay nào?Câu 2: Tại sao tên truyện là” Cuộc....”nhưng trong thực tế búp bêkhông hề chia tay nhau? Nếu đặt tên truyện là “ Búp bê không hề chiatay”, “ Cuộc chia tay giữa Thành và Thuỷ” thì ý nghĩa của truyện cókhác đi khơng?Câu 3: Đọc truyện, “Cuộc chia tay của những con búp bê” có chi tiết nào làm em xúc động nhất? Hãy trình bày bằng một đoạn văn?Câu 4: Em hãy đóng vai nhân vật Thành kể tiếp tâm trạng của Thànhsau khi chia tay mẹ và em trong phần kết truyện bằng mọt đoạn vănngắn.Gợi ý:Câu 1:+Truyện ngắn có 3 cuộc chia tay:- Cuộc chia tay với búp bê( Đồ chơi của chúng tôi chẳng coa nhiều…nước mắttôi ứa ra)- Chia tay với cô giáo và bạn bè ( Gần trưa, chúng tôi mới ra đến trườnghọc….nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật)- Chia tay giữa anh và em ( đoạn còn lại)Câu 2:- Tên truyện là “ Cuộc ....” trong khi thực tế búp bê không hề chia tay. Đâylà dụng ý của tác giả. Búp bê là vật vô tri vô giác nhưng chúng cũng cần sumhọp , cần gần gũi bên nhau, lẽ nào những em nhỏ ngây thơ trong trắng như búpbê lại phải đau khổ chia tay. Điều đó đặt ra cho những người làm cha, làm mẹphải có trách nhiệm giữ gìn tổ ấm của gia đình mình .- Nếu đặt tên truyện như thế ý nghĩa truyện về cơ bản không khác nhưng sẽđánh mất sắc thái biểu cảm. Tác giả lấy cuộc chia tay của hai con búp bê để nóicuộc chia tay của con người thế nhưng cuối cùng búp bê vẫn đoàn tụ. Vấn đề đósẽ ám ảnh con người.Câu 3: Cuối câu chuyện, Thủy để lại hai con búp bê ở bên nhau, quàng tay vàonhau thân thiết, để chúng ở lại với anh mình. Cảm động biết bao khi chúng tachứng kiến tấm lịng nhân hậu, tốt bụng, chan chứa tình u thương của Thủy.Thà mình chịu thiệt thịi cịn hơn để anh mình phải thiệt. Thà mình phải chia taychứ khơng để búp bê phải chia tay nhau. Qua đó ta cũng thấy được ước mơ củaThủy là luôn được ở bên anh như người vệ sĩ luôn canh giấc ngủ bảo vệ và vááo cho anh, để được chăm sóc, vá áo cho anh, khơng muốn chia lìa đau xót.Câu 4: Tơi tiễn mẹ và em lên xe. Chiếc xe chuyển bánh, bóng của 2 người dầnkhuất xa. Lúc này tất cả dường như sụp đổ dưới chân tôi, tim tơi như bị ai bópnghẹt với tiếng nấc nghẹn ngào. Vậy là từ nay tơi khơng cịn được bàn tay mẹ