Đẻ xong bao lâu được uống cà phê

Bạn đang cho con bú song lại nghiện cà phê hay ưa thích các loại thức uống chứa caffein. Trong trường hợp nếu băn khoăn không biết liệu việc uống cà phê có tốt cho sức khỏe trẻ nhỏ hay không khi mà bé thường bộc lộ những biểu hiện như: trằn trọc, quấy khóc, khó ngủ … thì bạn nên theo dõi bài viết sau nhé!

Ngày nay, có thể thấy phần lớn phụ nữ cũng rất thích uống cà phê, thậm chí còn nghiện món đồ uống này. Thế nên, rất nhiều người cũng bày tỏ thắc mắc rằng mẹ cho con bú có được uống cà phê hay không và ảnh hưởng của caffein đến chất lượng sữa mẹ là thế nào. Đừng quá lo lắng, sau đây Hello Bacsi sẽ giúp bạn gỡ rối những thắc mắc trên.

Giải đáp mẹ uống cà phê khi cho con bú có thực sự tốt không

Trên thực tế, mẹ sau sinh uống cà phê hoặc tiêu thụ sô cô la khi cho con bú thì một lượng nhỏ caffein sẽ đi vào trong máu. Một khi quá trình này diễn ra, khoảng 1% lượng caffein trong số đó sẽ tiếp tục đi vào dòng sữa mẹ. Không những caffein mà một số loại thực phẩm khác cũng có thể đi qua con đường này. Thế nhưng, vấn đề này cần phải được nghiên cứu kỹ lưỡng hơn.

Quay lại với thắc mắc ban đầu, liệu caffein trong sữa mẹ có gây hại cho bé? Câu trả lời rằng vẫn chưa có thông tin chắc chắn về tác động của thành phần này với trẻ bú mẹ. Tuy vậy, cơ thể của mỗi bé hoàn toàn có sự khác biệt nên một vài trẻ có thể nhạy cảm với caffein; trong khi số khác lại không.

Một số chuyên gia cho rằng trẻ dưới 4 tháng cơ thể không dễ dàng phân hủy và đào thải quá nhiều caffein. Cơ chế bài trừ chất này ở trẻ nhỏ không hoạt động tốt như người lớn, vì thế lượng caffein có thể tích tụ khiến bé có biểu hiện ít ngủ, bồn chồn và hay cáu kỉnh. Song cũng có ý kiến khác lại cho rằng caffein có thể không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe con trẻ.

Mẹ uống cà phê khi cho con bú thế nào thì mới an toàn?

Sau khi sinh khoảng vài tuần hoặc vài tháng, bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi, đây là điều rất bình thường. Đồng thời khi cho con bú, bạn cũng rất dễ khát nước. Vì vậy bạn có thể không cưỡng lại được việc uống một tách trà hoặc cà phê để cảm thấy đỡ mệt mỏi hơn. Nhưng tốt nhất là không nên tiêu thụ quá nhiều caffein khi đang cho con bú mẹ nhé.

Hầu hết các chuyên gia khuyên phụ nữ không nên dùng nhiều hơn 300mg caffein một ngày, tương đương với khoảng ba ly cà phê hòa tan hoặc sáu tách trà hoặc bảy lon cola. Thật ra nếu mẹ uống nhiều hơn lượng caffein này thì cũng sẽ không gây hại gì nhiều đến em bé. Tuy nhiên, nếu quan sát thấy bé có vẻ bồn chồn hoặc có biểu hiện khó ngủ, bạn hãy cắt giảm lượng caffein hoặc ngưng tiêu thụ caffein để xem có khác biệt gì ở bé không nhé.

Bạn có thể thử uống những loại trà hoặc cà phê đã khử caffein, các loại nước trái cây, sữa hoặc nước khoáng để thay thế. Bạn cũng có thể uống các loại trà thảo mộc. Tuy nhiên, bạn đừng nên uống nhiều hơn hai hoặc ba ly một ngày khi đang cho con bú. Hãy nhớ một số loại trà thảo dược như trà xanh cũng có chứa caffein đấy.

Lượng caffein trong các loại thực phẩm và đồ uống bạn thường dùng là bao nhiêu?

Vừa rồi bạn đã biết việc uống cà phê khi nuôi con bằng sữa mẹ có tốt hay không? Trên thực tế, caffein có rất nhiều trong các loại thực phẩm hằng ngày mà bạn dùng như cà phê, trà và sô-cô-la. Một số loại nước giải khát hay nước tăng lực cùng một số thuốc chữa cảm lạnh và cúm cũng có chứa caffein. Dưới đây là lượng caffein trong một số loại đồ ăn thức uống quen thuộc hằng ngày mà bạn cần lưu ý.

  • Cà phê: Trong 200ml cà phê phin có tới 102 – 200mg caffein. Đối với cà phê hòa tan lượng caffein là 27 – 173mg
  • Trà: Trong 200 ml trà có chứa 30 – 75mg caffein
  • Nước uống có ga: Trong 1 lon coca 330ml có chứa 30 – 56mg caffein
  • Sô-cô-la: Một thanh sô-cô-la 50 g có thể chứa 10 – 50mg caffein
  • Ca cao: Có 4mg caffein trong 142 g ca cao.

Một điều quan trọng nữa mà bạn cần lưu ý là lượng caffein trong trà và cà phê có thể thay đổi tùy theo dung tích của ly hoặc cốc [dung tích ly tiêu chuẩn khoảng 200ml, cốc khoảng 350ml và áp dụng cho bảng tính trên]. Trong thực tế, lượng caffein nhiều hay không còn tùy thuộc vào phương pháp pha chế và chất lượng của hạt cà phê hoặc lá trà.

Ví dụ: Lượng caffein trong một tách cà phê hòa tan sẽ khác với một tách cà phê pha phin. Hoặc một ly cappuccino mà bạn tự pha sẽ không có cùng một lượng caffein như món uống này mà bạn mua ngoài quán cà phê.

Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Tuy nhiên, caffeine như thế nào là an toàn đối với những người đang cho con bú.

Phát hiện mới về cà phê

Hãy tìm hiểu về việc uống cà phê trong khi cho con bú, bao gồm lợi và hại, cùng các nguồn caffein khác, theo Medical News Today.

Uống nước có chất caffein trước khi cho con bú không có khả năng gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào. Nhiều người được yêu cầu hạn chế hoặc thậm chí loại bỏ caffeine trong thai kỳ do nguy cơ caffeine đi qua nhau thai và ảnh hưởng đến thai nhi đang phát triển.

Tuy nhiên, caffeine ít có khả năng ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh bú sữa mẹ.

Thêm phát hiện mới về cà phê

Theo tiến sĩ Thomas Hale, người chuyên về trong các loại thuốc và sữa mẹ, caffeine là một loại thuốc có nguy cơ thấp trong chừng mực nhất định. Chỉ có khoảng 1% caffeine mà phụ nữ tiêu thụ được ngấm vào sữa mẹ. Số lượng nhỏ này không đủ để gây hại cho hầu hết các bé đang bú mẹ.

Người mẹ nuôi con bằng sữa mẹ muốn tiếp cận an toàn nhất nên cân nhắc việc hạn chế uống caffeine ở mức khoảng 300 mg mỗi ngày, theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ [CDC]. Lượng caffein này tương đương với 2-3 ly cà phê.

Ngay cả uống caffeine hơn 300 mg cũng không gây hại cho em bé. Tuy nhiên, CDC lưu ý rằng, việc tiêu thụ caffeine nhiều hơn 10 ly mỗi ngày có thể gây ra các triệu chứng ở trẻ, chẳng hạn như sự rối rít và bồn chồn.

Nồng độ caffeine trong sữa mẹ sẽ cao nhất sau 1-2 giờ uống cà phê. Vì vậy, các chuyên gia khuyên rằng nên tránh cho bé bú sau 1-2 giờ uống cà phê là cách kiểm soát sức khỏe hiệu quả nhất.

Cà phê không phải là nguồn caffeine duy nhất. Những người quan tâm đến việc tiêu thụ caffeine hoặc những người nhận thấy rằng caffein dường như ảnh hưởng xấu đến trẻ đang bú mẹ nên chú ý đến các loại thực phẩm giàu chất caffein khác, bao gồm: nước tăng lực, trà đen, trà xanh, trà trắng, nước ngọt, sô cô la và các sản phẩm từ ca cao...

Tin liên quan

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Mẹ cho con bú có nên uống cafe? Theo nghiên cứu từ CDC – Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ, ngưỡng an toàn cho mẹ bỉm sữa là khoảng 300mg caffeine mỗi ngày [tương đương 2 – 3 ly cà phê]. Thế nên, việc uống 1 ly cà phê buổi sáng không phải là điều đáng lo ngại.

  • Lượng caffeine trong cà phê có ảnh hưởng đến chất lượng sữa của mẹ cho con bú không
  • Cho con bú có được uống cà phê không
  • Mẹ cho con bú uống bao nhiêu cà phê mỗi ngày là an toàn
  • Những điều mẹ cho con bú cần lưu ý về caffeine

Lượng caffeine trong cà phê có ảnh hưởng đến chất lượng sữa của mẹ cho con bú không

Đã có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của caffeine đối với mẹ bầu và mẹ cho con bú. Theo đó trong giai đoạn thai kỳ, phụ nữ được khuyến cáo hạn chế sử dụng các thực phẩm chứa caffeine.

Thậm chí tốt nhất, người mang thai không nên thu nạp chất này. Bởi vì caffeine có trong cà phê hoặc các thực phẩm khác có nguy cơ đi qua nhau thai và ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Thế nhưng sau khi sinh, caffeine lại ít ảnh hưởng đến những đứa trẻ bú mẹ. Tiến sĩ người Mỹ Thomas Hale đã chỉ ra, chỉ có khoảng 1% caffeine mà phụ nữ tiêu thụ ngấm vào sữa mẹ. Lượng này là quá ít để gây nên bất cứ tác hại nào cho trẻ.

Lượng caffeine trong cà phê có ảnh hưởng đến chất lượng sữa của mẹ cho con bú không? [Nguồn ảnh: istockphoto]

Mẹ có thể quan tâm:

Mẹ cho con bú không nên ăn gì – 10 thực phẩm mẹ không nên động đũa khi cho con bú

Cho con bú có được uống cà phê không

Hiện tại, chưa có thông tin chắc chắn về những tác động của caffeine đến sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Song vì cơ thể mỗi đứa bé khác nhau nên trong một số trường hợp, trẻ sẽ nhạy cảm với caffeine hơn những em bé khác.

Ths. BS. Lê Thị Kim Dung – Chuyên khoa Nhi – Bệnh viện Nhi Đồng 1 cho biết “Sữa mẹ là nguồn dưỡng chất duy nhất và vô cùng quý giá đối với trẻ sơ sinh. Vì thế để sữa thêm dồi dào và nhiều chất dinh dưỡng, mẹ nên có chế độ ăn lành mạnh, cân đối và hạn chế các chất có hại như caffein. Nghiên cứu cho thấy, khi mẹ uống một ly cafe, lượng caffein sẽ xuất hiện trong sữa mẹ chỉ sau 15 phút và phải mất đến 6 tiếng để thải hết caffein ra ngoài”.

Một vài chuyên gia cho rằng, trẻ sơ sinh dưới 4 tháng tuổi không đủ khả năng để tiêu thụ quá nhiều caffeine. Ngoài ra, cơ chế đào thải của bé vẫn chưa thực sự phát triển.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Lượng caffeine tích tụ có thể gây nên một số triệu chứng như bồn chồn, rối rít và khó ngủ. Tuy nhiên nhìn chung, caffeine không gây nguy hiểm đến sức khỏe của trẻ.

Mẹ cho con bú uống bao nhiêu cà phê mỗi ngày là an toàn

Theo nghiên cứu từ CDC – Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ, ngưỡng an toàn cho mẹ bỉm sữa là khoảng 300mg caffeine mỗi ngày [tương đương 2 – 3 ly cà phê]. Thế nên, việc uống 1 ly cà phê buổi sáng không phải là điều đáng lo ngại.

Mẹ cho con bú uống bao nhiêu cà phê mỗi ngày là an toàn? [Nguồn ảnh: istockphoto]

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Tuy nhiên CDC cũng lưu ý thêm, mẹ cho con bú không nên tiêu thụ hơn 10 ly cà phê mỗi ngày. Thông thường, nồng độ caffeine trong sữa mẹ sẽ cao nhất vào 1 – 2 giờ đầu sau khi uống.

Do đó, để đảm bảo an toàn, mẹ có thể cho bé bú sau khoảng thời gian đó. Đây cũng là cách kiểm soát sức khỏe đạt hiệu quả cao.

Mẹ có thể quan tâm:

Mẹ bị nhiễm virus viêm gan B có nên cho con bú hay không?

Những điều mẹ cho con bú cần lưu ý về caffeine

Có phải caffeine chỉ có trong cà phê? Câu trả lời là: Không. Thực tế, cà phê không phải là nguồn chứa caffeine duy nhất. Thành phần này có trong nhiều loại đồ ăn và thức uống khác như: trà xanh, trà đen, nước tăng lực, nước ngọt, sô-cô-la và các sản phẩm làm từ hạt ca cao.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Dưới đây là lượng caffeine trong một số loại thực phẩm:

  • Cà phê: 200ml cà phê pha phin chứa từ 102 – 200mg caffeine. Trong khi đó lượng caffeine là 27 – 173mg đối với cà phê hòa tan.
  • Nước ngọt có ga: 1 lon Coca-cola 330ml chứa 30 – 56mg caffeine.
  • Trà: 200ml trà chứa khoảng 30 – 75mg caffeine.
  • Ca cao: 4mg caffeine trong mỗi 142g ca cao.
  • Sô-cô-la: Mỗi thanh sô-cô-la 50g chứa từ 10 – 50mg caffeine.

Những điều mẹ cho con bú cần lưu ý về caffeine [Nguồn ảnh: istockphoto]

Các mẹ bỉm sữa cần lưu ý, lượng caffeine trong cà phê và trà có thể thay đổi tùy thuộc vào chất lượng hạt cà phê và lá trà hoặc phương pháp pha chế. Trước khi sử dụng, các mẹ nên tìm hiểu kỹ thông tin. Bên cạnh đó, bạn cũng cần chú ý chế độ dinh dưỡng hằng ngày.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Kết

Câu trả lời cho thắc mắc cho con bú có được uống cà phê không là hoàn toàn có thể. Song các mẹ chỉ nên uống ở mức cho phép để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của trẻ.

Nguồn tham khảo: Đang cho con bú, mẹ có uống rượu, bia, cà phê được không? – Tuổi trẻ.

Xem thêm:

Vào ngay Fanpage của the Asianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Video liên quan

Chủ Đề