Đặc điểm nào sâu đây thuộc bộ thú ăn thịt

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 7 Bài 50: Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt chọn lọc, có đáp án. Tài liệu có 5 trang gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Sinh học 7. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 50 có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện trắc nghiệm để đạt kết quả cao trong bài thi trắc nghiệm môn Sinh học 7.

Giới thiệu về tài liệu:

- Số trang: 5 trang

- Số câu hỏi trắc nghiệm: 10 câu

- Lời giải & đáp án: có

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 50 có đáp án: Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt:

Đặc điểm nào sâu đây thuộc bộ thú ăn thịt

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LỚP 7

BÀI 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT

Câu 1: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?A. Chuột chũi B. Chuột chù.C. Mèo rừng.  D. Chuột đồng.

Lời giải: Chuột đồng thuộc bộ Gặm nhấm.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 2: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?

A. Ăn tạp.B. Sống thành bầy đàn.C. Thiếu răng nanh.D. Răng cửa ngắn.

Lời giải: 

Chuột đồng nhỏ có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm 1 khoảng trống gọi là khoảng trống hàm => đào hang..Đáp án cần chọn là: D

Câu 3:  Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?

A. Thỏ hoang.   B. Chuột đồng nhỏ.C. Chuột chũi. D. Chuột chù.

Lời giải:

Chuột đồng nhỏ có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa.Đáp án cần chọn là: B

Câu 4: Hổ, báo là đại diện của Bộ:

A. Bộ ăn sâu bọ.B. Bộ ăn thịt.C. Bộ ăn cỏ.D. Bộ gặm nhấm.

Lời giải:

Hổ, báo là đại diện của Bộ ăn thịt.Đáp án cần chọn là: B

Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.B. Các ngón chân không có vuốt.C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.D. Thiếu răng cửa.

Lời giải: 

Đặc điểm: bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc để róc xương; răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi; răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi. Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày bước đi rất êm.Đáp án cần chọn là: C

Câu 6: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?

A. Chuột chù và chuột đồng.B. Chuột chũi và chuột chù.C. Chuột đồng và chuột chũi.D. Sóc bụng xám và chuột nhảy

Lời giải:

Động vật thuộc bộ Ăn sâu bọ là chuột chũi và chuột chù.Đáp án cần chọn là: B

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.B. Ăn sâu bọ.C. Đào hang bằng chi trước.D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.

Lời giải: 

Chuột chũi: có tập tính đào hang trong đất tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất. Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.Đáp án cần chọn là: A

Câu 8: Đặc điểm bộ răng 

A. Thiếu răng nanh, răng cửa rất lớn, sắc và cách răng hàm 1 khoảng trông gọi là khoảng trống hàm.B. Răng nanh nhỏ, răng cửa và răng hàm lớnC. Răng cửa ngắn, răng nanh lớn, dài, nhọn; răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.D. Răng nhọn, răng hàm có 3,4 mấu nhọn

Lời giải:

Đặc điểm bộ răng của bộ thú ăn sâu bọ là thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.Đáp án cần chọn là: D

Câu 9: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?

A. Chuột chù.   B. Chuột chũi.       C. Chuột đồng.    D. Chuột nhắt.

Lời giải:

Chuột chũi: có tập tính đào hang trong đất tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất. Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.Đáp án cần chọn là: B

Câu 10: Đặc điểm chung của bộ thú ăn sâu bọ là:

A. Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.B. Răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.C. Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển.D. Tất cả các đặc điểm trên

Lời giải: 

Đặc điểm chung của bộ thú ăn sâu bọ là : thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm  thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi; có tập tính đào hang, tìm mồi và sống đơn độc (trừ thời gian sinh sản và nuôi con).

Đáp án cần chọn là: D

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Câu 1: Loài nào thuộc Bộ Thú ăn sâu bọ

a. Chuột chù

b. Sói

c. Báo

d. Chuột đồng

Chuột chù thuộc bộ Thú ăn sâu bọ, chúng có cấu tạo cơ thể và tập tính thích nghi ăn sâu bọ.

→ Đáp án a

Câu 2: Đặc điểm của chuột chù thích nghi với đào bới tìm mồi

a. Thị giác kém phát triển

b. Khứu giác phát triển

c. Có mõm kéo dài thành vòi

d. Tất cả các ý trên đúng

Chuột chù thích nghi với đời sống đào bới tìm mồi:

– Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm.

– Có mõm kéo dài thành vòi

→ Đáp án d

Câu 3: Loài nào sau đây sống đơn độc

a. Sói

b. Báo

c. Chuột đồng

d. Sóc

Báo sống đơn độc, rình mồi và bắt mồi.

→ Đáp án b

Câu 4: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

a. Các răng đều nhọn

b. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

c. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

d. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3, 4 mấu nhọn.

→ Đáp án a

Câu 5: Chuột đồng, sói, nhím là đại diện của Bộ

a. Bộ Ăn sâu bọ

b. Bộ Ăn thịt

c. Bộ Gặm nhấm

d. Bộ Thú huyệt

Chuột đồng, sói, nhím là đại diện của Bộ Gặm nhấm, là bộ thú có số lượng loài lớn nhất.

→ Đáp án c

Câu 6: Đặc điểm răng của Bộ Gặm nhấm là

a. Không có răng nanh

b. Răng cửa lớn, sắc

c. Răng cửa cách răng hàm khoảng trống hàm

d. Tất cả các đặc điểm trên đúng

Bộ Gặm nhấm có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm, thiếu răng nanh, răng cửa rất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

→ Đáp án d

Câu 7: Loài nào KHÔNG có tập tính đào hang

a. Chuột chũi

b. Sói

c. Chuột đồng

d. Chuột chù

Chuột chũi, chuột chù và chuột đồng đều có tập tính đào hang dưới đất.

→ Đáp án b

Câu 8: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là

a. Các răng đều nhọn

b. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

c. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

d. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Bộ thú ăn thịt có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.

→ Đáp án d

Câu 9: Loài ăn thực vật

a. Sóc

b. Báo

c. Chuột chù

d. Chuột đồng

Sóc ăn thực vật, ăn quả, các loại hạt…

→ Đáp án a

Câu 10: Cách bắt mồi của hổ là

a. Tìm mồi

b. Lọc nước lấy mồi

c. Rình mồi, vồ mồi

d. Đuổi mồi, bắt mồi

→ Đáp án c

18/06/2021 1,381

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.

B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

Đáp án chính xác

Đáp án CBộ Ăn thịt có răng nanh dài, nhọn thích nghi với lối sống ăn thịt và săn bắt con mồi.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

Xem đáp án » 18/06/2021 4,406

 Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,098

Đặc điểm răng của Bộ Gặm nhấm là?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,011

Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,268

Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,254

 Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?

Xem đáp án » 18/06/2021 856

Chuột đồng, sói, nhím là đại diện của Bộ nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 601

Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?

Xem đáp án » 18/06/2021 560

 Loài nào sau đây sống đơn độc?

Xem đáp án » 18/06/2021 551

Đặc điểm của chuột chù thích nghi với đào bới tìm mồi?

Xem đáp án » 18/06/2021 380

Loài nào thuộc Bộ Thú ăn sâu bọ?

Xem đáp án » 18/06/2021 332

 Loài nào KHÔNG có tập tính đào hang?

Xem đáp án » 18/06/2021 274

Cách bắt mồi của hổ là?

Xem đáp án » 18/06/2021 261

 Loài ăn thực vật là?

Xem đáp án » 18/06/2021 138