Công thức hóa học tạo bởi nhóm hóa trị 3 và nhóm sunfat SO4 có hóa trị 2 là

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Lập CTHH của hợp chất của nhôm lần lượt với:oxi, sunfat, hidroxit, nitrat, photphat, clorua. Nêu ý nghĩ của các công thức trên

Để lập công thức hoá học của một chất thì cần biết hoá trị của các nguyên tố và nhóm nguyên tố liên kết với nhau.

Đang xem: Công thức hóa học của nhôm sunfat

Ví dụ: Lập công thức hợp chất của nhôm [Al] với nhóm sunfat [SO4]

– Nhôm hoá trị III, nhóm SO4 hoá trị II.

– Gọi công thức hợp chất là Alx[SO4]y

Theo quy tắc hoá trị ta có III[ imes]x = II[ imes]y ➩ [dfrac{x}{y}=dfrac{II}{III}=dfrac{2}{3}]

Vậy công thức hợp chất cần tìm là Al2[SO4]3

Ý nghĩa của công thức hoá học:

– Cho biết thành phần các nguyên tố hoá học tạo nên hợp chất.

– Cho biết số lượng mỗi nguyên tử của một nguyên tố hoá học đã tạo nên hợp chất.

– Cho biết phân tử khối.

Hãy viết công thức hóa học [CTHH] của những muối có tên sau:Canxi clorua, kali nitrat, kali photphat, nhôm sunfat, sắt [II] nitrat.

b] lập công thức hóa học của các hợp chất sau

– Canxi nitrat, biết phân tử canxi nitrat có chứa nguyên tố canxi và nhóm nitrat [NO3]

– Natri hidroxit, biết phân tử natri hidroxit có chứa nguyên tố natri và nhóm hidroxit [OH]

-nhôm sunfat, biết phân tử nhôm sunfat có chứa nguyên tố nhôm và nhóm sunfat [SO4]

– Canxi nitrat, biết phân tử canxi nitrat có chứa nguyên tố canxi và nhóm nitrat [NO3]: Ca[NO3]

– Natri hidroxit, biết phân tử natri hidroxit có chứa nguyên tố natri và nhóm hidroxit [OH] :Na[OH]

-nhôm sunfat, biết phân tử nhôm sunfat có chứa nguyên tố nhôm và nhóm sunfat [SO4]: Al[SO4]

viết CTHH của các muối: canxi nitrat; natri sunfit ; sắt[2]sunfua; nhôm sunfat; sắt[3] clorua, canxi photphat, kali cabonat, magie hidrocabonat

vận dung5quy tắc hóa trị

a] lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau

P [III] và H ; C [IV] và S [II] ; Fe [III] và O

b] lập công thức hóa học của các hợp chất sau

– Canxi nitrat, biết phân tử canxi nitrat có chứa nguyên tố canxi và nhóm nitrat [NO3]

– Natri hidroxit, biết phân tử natri hidroxit có chứa nguyên tố natri và nhóm hidroxit [OH]

-nhôm sunfat, biết phân tử nhôm sunfat có chứa nguyên tố nhôm và nhóm sunfat [SO4]

giúp mình vs các bạn ơi mai mình nộp mất tiêu rồi……………………………………..

Xem thêm: Glyoxal – In Organoindium Compounds

Lớp 8 Hóa học Bài 10: Hóa trị 2 0

Gửi Hủy

a/ Theo quy tắc hóa trị :

+] P[III] và H[I] =>[PH_3]

+] C[IV] và S[II] =>[CS_2]

+] Fe[III] và O[II] =>[Fe_2O_3]

b/

+] Gọi công thức hóa học của hợp chấtlà[Ca_xleft[NO_3
ight]_y]

Ta có : Ca [II] ,[NO_3left[I
ight]]

Theo quy tắc hóa trị thì :[II imes x=I imes yRightarrowfrac{x}{y}=frac{1}{2}]

Vì 1/2 là phân số tối giản nên ta có[egin{cases}x=1\y=2end{cases}]

Vậy công thức hóa học của hợp chất là[Caleft[NO_3
ight]_2]

Tương tự với các chất còn lại ,đáp số là :

+][NaOH]

+][Al_2left[SO_4
ight]_3]

Đúng 0
Bình luận [1]

sao bang 1/2 duoc ban

Đúng
Bình luận [1]

vận dung5quy tắc hóa trị

a] lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau

P [III] và H ; C [IV] và S [II] ; Fe [III] và O

b] lập công thức hóa học của các hợp chất sau

READ:  Công Thức Isopren - 7 Điều Chắc Chắn Bạn Chưa Biết Về Isopren

– Canxi nitrat, biết phân tử canxi nitrat có chứa nguyên tố canxi và nhóm nitrat [NO3]

– Natri hidroxit, biết phân tử natri hidroxit có chứa nguyên tố natri và nhóm hidroxit [OH]

-nhôm sunfat, biết phân tử nhôm sunfat có chứa nguyên tố nhôm và nhóm sunfat [SO4]

giúp mình vs các bạn ơi mai mình nộp mất tiêu rồi……………………………………..

Lớp 8 Hóa học Bài 10: Hóa trị 2 0

Gửi Hủy

a] P [III] và H : PxHy

Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx = Iy

[frac{x}{y}=frac{I}{III}=frac{1}{3}]

[]Suy ra CTHH : PH3

b] C [IV] và S [II] : CxSy

Theo quy tắc hóa trị ta có : IVx = IIy

[frac{x}{y}=frac{II}{IV}=frac{1}{2}]

Suy ra CTHH : CS2

c] Fe[III] và O : FexOy

Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx=IIy

[frac{x}{y}=frac{II}{III}=frac{2}{3}]

Suy ra CTHH : Fe2O3

Đúng 0
Bình luận [0]

đây là hóa lp 7 mak lm j phải lp 8 mk hc lp 7 mak bài tập như vậy luôn.

Đúng
Bình luận [0]

Cho các chất sau: Magie cacbonat, kẽm Clorua, axit photphoric, barihiddroxit, natrisunfat, kẽm dihidrophotphat, nhôm sunfat, đồng [2] oxit, thủy ngân clorua, magie hidroxit, kali photphat, lưu huỳnh ddioxxit, magie oxit. Viết CTHH và phân loại các chất trên

Lớp 8 Hóa học CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ 2 0

Gửi Hủy

Oxit bazo Oxit axit Bazo Axit Muối trung hòa Muối axit

Đồng II oxit

Magie oxit

Lưu huỳnh đioxit

Bari hidroxit

Magie hidroxit

Axit photphoric

Magie cacbonat

Kẽm Clorua

Natri sunfat

Nhôm sunfat

Thủy ngân Clorua

Kali photphat

Kẽm đihidrophotphat

Đúng 4
Bình luận [0]

– Muối

+] Magie cacbonat: MgCO3

+] Kẽm clorua: ZnCl2

+] Natri sunfat: Na2SO4

+] Kẽm đihdrophotphat: Zn[H2PO4]2

+] Nhôm sunfat: Al2[SO4]2

+] Thủy ngân clorua: HgCl2

+] Kali photphat: K3PO4

– Bazơ

+] Bari hidroxit: Ba[OH]2

READ:  Công Thức Tính Cuộn Cảm - Công Thức Tính Độ Tự Cảm, Điện Cảm

+] Magie hidroxit: Mg[OH]2

– Axit: Axit photphoric H3PO4

– Oxit

+] Đồng [II] oxit: CuO

+] Lưu huỳnh đioxxit: SO2

+] Magie oxit: MgO

Đúng 1
Bình luận [0]

viết CTHH của các chất có tên gọi sau:

axit photphoric , axit sunfurơ , bari hidrosunfat , sắt[II]clorua , bari nitrat , natri cacbonat , natri photphat , canxi hidrophotphat , đồng[II]hidroxit , canxi hidroxit

Lớp 8 Hóa học Bài 37: Axit – Bazơ – Muối 1 1

Gửi Hủy

H3PO4, H2SO3, Ba[HSO4]2, FeCl2, Ba[NO3]2, Na2CO3, Na3PO4, CaHPO4, Cu[OH]2, Ca[OH]2

Đúng 2
Bình luận [0]

lập CTHH của các gốc sunfat,nitrat ,photphat,Clo,Oxi với kim loại Ca.Tinh trong các hợp chất đó hợp chát nào giàu Ca nhất?

Lớp 8 Hóa học Bài 9: Công thức hóa học 2 0

Gửi Hủy

Bài làm:

Hợp chất giàu Ca nhất là CaO.

Đúng 0
Bình luận [2]

[CaSO_4;Caleft[NO_3 ight]_2;Ca_3left[PO_4

ight]_2;CaCl_2;CaO]

Trong các hợp chất kể trên thì CaO là hợp chất giàu Ca nhất

Đúng
Bình luận [3]

Cho các công thức hóa học của một số chất như sau: oxi O 2 , bạc clorua AgCl, magie oxit MgO, kim loại đồng Cu, kali nitrat K N O 3 , natri hidroxit NaOH.

Trong các chất trên có mấy đơn chất, mấy hợp chất?

A. 3 đơn chất và 3 hợp chất

B. 1 đơn chất và 5 hợp chất

C. 4 đơn chất và 2 hợp chất

D. 2 đơn chất và 4 hợp chất

Lớp 8 Hóa học 1 0

Gửi Hủy

chọn D

Hướng dẫn:

+] Đơn chất là những chất được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học.

Xem thêm: Công Thức Hình Học Không Gian 11 : Có Lời Giải Chi Tiết, Tóm Tắt Công Thức Và Lý Thuyết Hình Học Lớp 11

+] Hợp chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.

Đúng 0 Bình luận [0]

lize.vn

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Công thức

Chọn đáp án [Hóa học - Lớp 9]

1 trả lời

Tính giá trị a, m và xác định 2 kim loại trên [Hóa học - Lớp 9]

1 trả lời

Tính nông độ mol/lit của dung dịch [Hóa học - Lớp 9]

2 trả lời

Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là điện hóa trị, có giá trị bằng với điện tích của ion tạo thành từ nguyên tố đó. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị được gọi là cộng hóa trị, có giá trị bằng với số liên kết cộng hóa trị mà nguyên tử của nguyên tố đó tạo được với nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất hóa học.[1]

Khái niệm hóa trị vốn đã có trong hóa học từ giữa thế kỷ 19. Trước đây hóa trị của nguyên tố được coi là khả năng của một nguyên tử của nguyên tố có thể kết hợp hay thay thế bao nhiêu nguyên tử hydro hoặc bao nhiêu nguyên tử tương đương khác.

Những năm gần đây, song song với khái niệm này người ta hay dùng một khái niệm khác gọi là số oxy hóa của nguyên tố. Tuy không có ý nghĩa vật lý cụ thể như hóa trị song nhưng trong khái niệm thì số oxy hóa có nhiều tiện lợi về mặt thực hành [chẳng hạn khi cân bằng phản ứng hóa học].

Đối với hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion [điện hóa trị], hóa trị dương cao nhất của những nguyên tố s, p nhìn chung bằng đúng số electron lớp ngoài cùng, trừ một vài ngoại lệ như đồng [Cu], bạc [Ag], vàng [Au],... Hóa trị dương cao nhất của những nguyên tố d bằng tổng số electron phân lớp s của lớp sát lớp ngoài cùng và một vài electron của lớp sát ngoài cùng mà nguyên tử có thể nhường ra. Đối với hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị [cộng hóa trị], cần biết chính xác công thức cấu tạo electron của phân tử thì mới xác định đúng hóa trị.[2]

Nhóm → IA IIA IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB VIIIB VIIIB IB IIB IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA
↓ Chu kỳ
1 1
H

2
He
2 3
Li
4
Be

5
B
6
C
7
N
8
O
9
F
10
Ne
3 11
Na
12
Mg

13
Al
14
Si
15
P
16
S
17
Cl
18
Ar
4 19
K
20
Ca
21
Sc
22
Ti
23
V
24
Cr
25
Mn
26
Fe
27
Co
28
Ni
29
Cu
30
Zn
31
Ga
32
Ge
33
As
34
Se
35
Br
36
Kr
5 37
Rb
38
Sr
39
Y
40
Zr
41
Nb
42
Mo
43
Tc
44
Ru
45
Rh
46
Pd
47
Ag
48
Cd
49
In
50
Sn
51
Sb
52
Te
53
I
54
Xe
6 55
Cs
56
Ba
*
72
Hf
73
Ta
74
W
75
Re
76
Os
77
Ir
78
Pt
79
Au
80
Hg
81
Tl
82
Pb
83
Bi
84
Po
85
At
86
Rn
7 87
Fr
88
Ra
**
104
Rf
105
Db
106
Sg
107
Bh
108
Hs
109
Mt
110
Ds
111
Rg
112
Cn
113
Nh
114
Fl
115
Mc
116
Lv
117
Ts
118
Og

* Họ Lantan 57
La
58
Ce
59
Pr
60
Nd
61
Pm
62
Sm
63
Eu
64
Gd
65
Tb
66
Dy
67
Ho
68
Er
69
Tm
70
Yb
71
Lu
** Họ Actini 89
Ac
90
Th
91
Pa
92
U
93
Np
94
Pu
95
Am
96
Cm
97
Bk
98
Cf
99
Es
100
Fm
101
Md
102
No
103
Lr
Các nhóm cùng gốc trong bảng tuần hoàn
Hóa trị cao nhất của một nguyên tố: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Màu trắng: không rõ

Trạng thái ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

  • Màu số nguyên tử đỏ là chất khí ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn
  • Màu số nguyên tử lục là chất lỏng ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn
  • Màu số nguyên tử đen là chất rắn ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

Tỷ lệ xuất hiện tự nhiên

  • Viền liền: có đồng vị già hơn Trái Đất [chất nguyên thủy]

  • Viền gạch gạch: thường sinh ra từ phản ứng phân rã các nguyên tố khác, không có đồng vị già hơn Trái Đất [hiện tượng hóa học]

  • Viền chấm chấm: tạo ra trong phòng thí nghiệm [nguyên tố nhân tạo]

  • Không có viền: chưa tìm thấy

Đây là bảng liệt kê một số hóa trị của các nguyên tố thường gặp:

Số proton Tên Nguyên tố Ký hiệu hoá học Nguyên tử khối Hoá trị
1 Hydro H 1 I
2 Heli He 4  
3 Lithi Li 7 I
4 Beryli Be 9 II
5 Bo B 11 III
6 Cacbon C 12 IV, II
7 Nitơ N 14 II, III, IV, V
8 Oxi O 16 II
9 fluor F 19 I
10 Neon Ne 20  
11 Natri Na 23 I
12 Magnesi Mg 24 II
13 Nhôm Al 27 III
14 Silic Si 28 IV
15 Phosphor P 31 III, V
16 Lưu huỳnh S 32 II, IV, VI
17 Clo Cl 35,5 I,…
18 Argon Ar 39,9  
19 Kali K 39 I
20 Canxi Ca 40 II
21 Scandi Sc 44,955912[6] III
22 Titan Ti 47,867[1] IV
23 Vanadi V 50,9415[1] V
24 Crom Cr 52 II, III
25 Mangan Mn 55 II, IV, VII…
26 Sắt Fe 56 II, III
27 Coban Co 58,933195[5] IV
28 Niken Ni 58,6934[4][2] IV
29 Đồng Cu 64 I, II
30 Kẽm Zn 65 II
31 Gali Ga 69,723[1] III
32
33
34
35 Brom Br 80 I…
47 Bạc Ag 108 I
56 Bari Ba 137 II
79 Vàng Au 197 II
80 Thuỷ ngân Hg 201 I, II
82 Chì Pb 207 II, IV

Còn đây là các hóa trị của một số nhóm nguyên tố quan trọng:

Tên nhóm Hoá trị Gốc axit Axit tương ứng Tính axit
Hydroxide[*] [OH]; Nitrat [NO3]; Chloride [Cl] I NO3 HNO3 Mạnh
Sunfat [SO4]; Cacbonat [CO3] II SO4 H2SO4 Mạnh
Phosphat [PO4] III Cl HCl Mạnh
[*]: Tên này dùng trong các hợp chất với kim loại. PO4 H3PO4 Trung bình
CO3 H2CO3 Rất yếu [không tồn tại]

Bằng Gay

  1. ^ Lê, Xuân Trọng [chủ biên] [2007]. Hóa học 10 - Nâng cao [ấn bản 1]. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. tr. 88.
  2. ^ Lê, Xuân Trọng [chủ biên] [2002]. Bài tập nâng cao Hóa học 10 [ấn bản 1]. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục. tr. 62-63.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Hóa_trị&oldid=66411899”

Video liên quan

Chủ Đề