Có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về hệ sắc tố quang hợp ở thực vật

Trần Anh

Khi nói về quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu không có diệp lục a nhưng vẫn có diệp lục b và các sắc tố khác thì cây vẫn quang hợp nhưng hiệu suất quang hợp thấp hơn so với trường hợp có diệp lục a. II. Chỉ cần có ánh sáng, có nước và có CO2 thì quá trình quang hợp luôn diễn ra. III. Nếu không có CO2 thì không xảy ra quá trình quang phân li nước. IV. Quang hợp quyết định 90 đến 95% năng suất cây trồng. A. 2 B. 4 C. 3

D. 1

Tổng hợp câu trả lời [1]

Chọn đáp án A. Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV. I sai vì diệp lục b và sắc tố carotenoit [gồm carôten và xantôphin] có chức năng hấp thu năng lượng ánh sáng và chuyển cho diệp lục a. Chỉ có diệp lục a trực tiếp tham gia chuyển nó năng lượng trong các phản ứng quang hợp. II sai vì quang hợp phụ thuộc vào nguyên tố khoáng, nhiệt độ,... III đúng vì không có CO2 thì không diễn ra chu trình Canvin nên không tạo ra NADP+ để cung cấp cho pha sáng. Trong quá trình quang phân nước, NADP+ là chất nhận điện tử cuối cùng của chuỗi truyền điện tử. Do đó, không có NADP+ thì sẽ không diễn ra quang phân li nước. IV đúng vì quang hợp tạo ra 90% đến 95% lượng chất khô trong cơ thể thực vật [gồm 3 loại nguyên tố là C, H, O].

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Điều nào sau đây không đúng với sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi? A. Khi hoàn cảnh sống thay đổi, một đặc điếm vốn có lợi có thể trở thành bất lợi và được thay thế bởi đặc điểm thích nghi khác. B. Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định, đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh do đó các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện. C. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp. D. Trong lịch sử những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm thích nghi hợp lí hơn những sinh vật xuất hiện trước đó.
  • Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau: P : 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1. F1: 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1. F2 : 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1. F3 : 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1. F4 : 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa = 1. Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này ? A. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. B. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn. C. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. D. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp.
  • Nghiên cứu về tính trạng màu sắc thân của 2 quần thể sinh vật cùng loài, gen quy định màu sắc lông có 2 alen. Alen A quy định màu lông đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định màu lông trắng. Biết 2 quần thể trên ở 2 vùng xa nhau nhưng có điều kiện môi trường giống nhau. Khi thống kê thấy quần thể 1 có 45 cơ thể đều có kiểu gen AA, quần thể 2 có 30 cơ thể đều có kiểu gen aa. Dựa vào thông tin ở trên nhiều khả năng nhất xảy ra các quần thể này là do: A. Biến động di truyền. B. Dòng gen. C. Chọn lọc vận động. D. Chọn lọc phân hóa.
  • Phát biểu nào dười đây là không đúng? A. Điều kiện sống của loài khỉ thay đổi, một vài cơ quan nào đó mất đi chức năng ban đầu, tiêu giảm dần và chỉ để lại vài dấu tích ở vị trí xưa kia của chúng, tạo nên cơ quan thoái hóa. B. Trường hợp một cơ quan thoái hóa phát triển mạnh và biểu hiện ở một cá thể nào đó gọi là lại tổ C. Cơ quan thoái hóa là những cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. D. Cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự là hoàn toàn trái ngược nhau và không bao giờ tìm thấy những sự trùng hợp giữa 2 cơ quan này.
  • Cho các phát biểu sau về ADN trong nhân và ADN ngoài nhân: 1. ADN ngoài nhân nhân đôi độc lập so với ADN trong nhân. 2. ADN ngoài nhân liên kết với protein histon còn ADN trong nhân thì không. 3. Nhìn chung, ADN trong nhân có số lượng nuclêôtit nhiều hơn so với ADN ngoài nhân. 4. ADN trong nhân có cấu trúc xoắn kép, dạng thẳng còn ADN ngoài nhân có cấu trúc đơn dạng vòng. Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể giao phối qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như trong bảng sau: Thành phần kiểu gen Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 Thế hệ F4 AA 0,64 0,64 0,2 0,16 Aa 0,32 0,32 0,4 0,48 aa 0,04 0,04 0,4 0,36 Dưới đây là các kết luận rút ra từ quần thể trên: [1] Đột biến là nhân tố gây ra sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở F3. [2] Các yếu tố ngẫu nhiên đã gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở F3. [3] Tất cả các kiểu gen đồng hợp tử lặn đều vô sinh nên F3 có cấu trúc di truyền như vậy. [4] Tần số các alen A trước khi chịu tác động của nhân tố tiến hóa là 0,8. Những kết luận đúng là: A. [2] và [4]. B. [2] và [3]. C. [3] và [4]. D. [1] và [2].
  • Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của
  • Áp lực của chọn lọc tự nhiên chủ yếu phụ thuộc vào: A. Điều kiện môi trường sống. B. Thành phần kiểu gen của quần thể. C. Mật độ cá thể của quần thể. D. Kích thước của quần thể.
  • Alen là những trạng thái...... [K: khác nhau, G: giống nhau] của cùng một gen, alen này khác alen kia ở...... [M: một cặp nuclêôtit, S: một hoặc một số cặp nuclêôtit] là sản phẩm của hiện tượng...... [B: biến dị tổ hợp, Đ: đột biến gen], sự khác nhau về cấu trúc dẫn đến sự khác nhau về chức năng, mỗi alen quy định một biểu hiện khác nhau của......[C: cùng một loại tính trạng, L: hai loại tính trạng]. Những chỗ...... là các cụm từ với các kí hiệu tương ứng lần lượt là: A. G, M, B, C. B. B. G, M, Đ, C. C. K, S, B, L. D. K, S, Đ, C.
  • Điều nào không phải là nguyên nhân gây ung thư? A. Do đột biến di truyền ngẫu nhiên. B. Tác nhân gây đột biến. C. Các virus gây ung thư. D. Các vi khuẩn gây ung thư.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Câu hỏi: Khi nói về quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Phân tử O2​ được giải phóng trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ phân tử H2​O.
II. Để tổng hợp được 1 phân tử glucôzơ thì pha tối phải sử dụng 6 phân tử CO2​. III. Pha sáng cung cấp ATP và NADPH cho pha tối. IV. Pha tối cung cấp NADP+ và glucôzơ cho pha sáng.

A. 1.


B. 3.
C. 4.
D. 2.

- I đúng, phân tử O2​ được giải phóng trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ phân tử H2​O - II đúng, dựa vào phương trình quang hợp ta có được điều này. - III đúng. - IV sai vì pha tối không cung cấp glucôzơ cho pha sáng. Vậy có 3 phát biểu đúng là I, II, III [/havetable] Quang hợp ở thực vật
* Khái niệm: Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ [đường glucôzơ] từ các chất vô cơ [CO2​ và H2​O] nhờ năng lượng ánh sáng được hấp thụ bởi hệ sắc tố thực vật. - Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp như sau:

[xúc tác là ánh sáng mặt trời và diệp lục]

- Lá là cơ quan quang hợp. - Lục lạp - bào quan thực hiện chức năng quang hợp. - Hệ sắc tố quang hợp ở cây xanh bao gồm diệp lục và carôtenôit. Trong đó hệ sắc tố chính là diệp lục, nhóm sắc tố phụ là carôtenôit. - Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền năng lượng đã hấp thụ được vào phân tử diệp lục a ở trung tâm phản ứng quang hợp theo sơ đồ sau: Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a ở trung tâm phản ứng. - Trong các sắc tố quang hợp, chỉ có diệp lục a tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.

* Quang hợp ở các nhóm thực vật C3​, C4​ và CAM

Quá trình quang hợp được chia thành 2 pha: pha sáng và pha tối. + Pha sáng thực hiện trên cấu trúc hạt, hạt grana gồm các tilacôit chứa hệ sắc tố, các chất chuyền êlectron và các trung tâm phản ứng. + Pha tối thực hiện trong chất nền [strôma] : Thể keo có độ nhớt cao, trong suốt và chứa nhiều enzim cacbôxi hóa. + Xoang tilacôit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp.

Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3​, C4​ và CAM chỉ khác nhau chủ yếu trong pha tối.


* Thực vật C3​ - Pha sáng [quá trình oxi hóa nước nhờ năng lượng ánh sáng] + Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. + Tilacôit là nơi diễn ra pha sáng. + Trong pha sáng diễn ra quá trình quang phân li nước [phân tử nước bị phân li dưới tác động của năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ].

Sơ đồ quang phân li nước: [ôxi được giải phóng ra từ phân tử nước].


+ Sản phẩm của pha sáng gồm có: ATP, NADPH và O2​.
- Pha tối: [pha cố định CO2​] diễn ra trong chất nền [strôma] của lục lạp.
- Quá trình ôxi hóa H2​O [pha sáng], quá trình khử CO2​ [pha tối] nhờ ATP và NADPH. - Chu trình Canvin được chia thành 3 giai đoạn:+ Giai đoạn cố định CO2​, bắt đầu từ nhận khí CO2​ là ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat và kết thúc tại APG. APG là dạng oxi hóa vì có nhóm –COOH - Giai đoạn khử APG [axit phôtphoglixêric] thành A1PG [Alđêhit phôtphoglixêric - là một triôzơ - P. Sản phẩm của pha sáng là ATP và NADPH được sử dụng để khử APG thành A1PG, trong đó ATP được sử dụng trước, tiếp theo là NADPH.

+ Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu là Rib – 1,5 – điP [ribulôzơ – 1,5 – điphôtpha]. Điểm cần lưu ý trong pha này là lần thứ 2 trong chu trình C3​, phân tử ATP là sản phẩm của pha sáng được sử dụng để chuyển ribulôzơ – 5P thành ribulôzơ – 1,5 – điP.

- Tại điểm kết thúc giai đoạn khử có phân tử A1PG được tách ra khỏi chu trình.

- A1PG là chất khởi đầu để tổng hợp nên C6​H12​O6​, rồi từ đó tổng hợp nên tinh bột, sacca-rôzơ, axit amin, lipit trong quang hợp.


- Thực vật C3​ gồm các loài rêu cho đến các loài cây gỗ cao lớn mọc trong rừng, nhóm thực vật này cố định CO2​ theo con đường C3​ [Chu trình Canvin].
Sơ đồ con đường C4​ - Chu trình Canvin tồn tại ở mọi loài thực vật.

[/havetable]

Khi nói về quang hợp ở các nhóm thực vật, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Pha tối trong quá trình quang hợp ở thực vật CAM chỉ diễn ra ở lục lạp của một loại tế bào. II. Ở thực vật CAM, quá trình cố định CO2 từ môi trường xảy ra vào ban đêm, quá trình tổng hợp đường xảy ra vào ban ngày. III. Pha tối trong quá trình quang hợp ở thực vật C4 diễn ra ở lục lạp của hai loại tế bào.

IV. Trong các con đường cố định CO2, hiệu quả quang hợp ở các nhóm thực vật được xếp theo thứ tự C3 > C4 > CAM


Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Chọn A.

Giải chi tiết:

Các phát biểu đúng là: I,IV

Ý II sai, sinh trưởng thứ cấp chỉ có ở cây Hai lá mầm

Ý III sai, sinh trưởng thứ cấp là sự tăng về bề ngang do hoạt động của mô phân sinh bên.

Chọn A

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề