Có bao nhiêu cặp oxit có thể phản ứng với nhau từng đôi một trong SO các oxit sau Na2O CaO SO2 SiO2

ON TAP HOA 9 CHUONG 12345

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [221.9 KB, 30 trang ]

[1]CHƯƠNG : 1 CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ A – TRẮC NGHIỆM: Câu 1 : Những oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit: A. SO2, CO2, P2O5 B. Na2O, K2O, CaO C. CO, NO, SiO2D. SO3, MgO, N2O5 Câu 2: Trong daõy oxit : SiO2, Al2O3, BaO, CO, MgO, N2O5, P2O5, Fe2O3, ZnO. Oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính, oxit trung tính lần lượt là : A. 3, 3, 2, 1 C. 2, 3, 2, 2. B. 2, 4, 2, 1 D. 3, 2, 3, 1. Câu 3 : Để pha loãng H2SO4 đặc người ta thực hiện : A. Đổ H2SO4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều. B. Đổ nước từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều. C. Đổ H2SO4 đặc vào nước cùng một lúc. D. Laøm caùch khaùc. Câu 4 : Daõy axit naøo sau ñaây laø axit yeáu : A. HNO3, HCl, H2SO4 B. H2S, H2CO3, H2SO4 C. H2SO3, H2CO3, H2S D. H3PO4, HBr, HF Câu 5 : Dãy axit nào sau đây là axit mạnh : A. HNO3, HCl, H2SO4 B. H2S, H2CO3, H2SiO3 C. HCl, H2CO3, HI D. H3PO4, HBr, HF Câu 6: Hóa chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A.dung dịch HCl B. dungdịch NaCl C.dungdịch NaOH D. CaO Câu 7 : Những oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit : A . SO2, CO2, P2O5 B. Na2O, K2O, CaO C. CO, NO, SiO2 D . SO3, MgO, N2O5 Câu 8: Cho những cặp chất sau : 1] K2O và CO2 2] KOH và CO2 3] KOH và CaO 4] Fe2O3 và HCl Trong những căp chất trên cặp chất tác dụng được với nhau là : A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4 Câu 9: Trong dãy oxit : SiO2, Al2O3, BaO, CO, MgO, N2O5, P2O5, Fe2O3, ZnO. Oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính, oxit trung tính lần lượt là : A. 3, 3, 2, 1 B. 2, 3, 2, 2 C. 2, 3, 2, 2 D. 3, 2, 3, 1 Câu 10: Chất nào sau đây khi tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí cháy được trong không khí : A. Zn. B. CuO C. BaCl2 D. ZnO Câu 11: Dùng hóa chất nào để nhận biết hai chất khí không màu sau đây SO2 và O2 ? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaCl C. Dung dịch Ca[OH]2 D. Dung dịch AgNO3.

[2] Câu 12: Những oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước : A. CO2, Na2O, SO2. B. Na2O, CuO, CaO C. Na2O, CO, CaO D. P2O5, CuO, ZnO Câu 13: Khí O2 có lẫn khí CO2, SO2 có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất ? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch H2SO4 loãng C. Dung dịch CuSO4 D. Dung dịch Ca[OH]2 Câu 14: Dãy axit nào sau đây là axit mạnh ? A. HNO3, HCl, H2SO4 B. H2S, H2CO3, H2SiO3 C. HCl, H2CO3, HI D. H3PO4, HBr, HF Câu 15: Dãy oxit nào sau đây là oxit axit? A. Na2O; K2O; CuO. B. Na2O; CO2; CaO. C. CO; SO2; P2O5. D. CO2; SO2; P2O5 Câu 16: Dùng CaO làm khô những khí nào sau đây có lẫn hơi nước A. CO2 B. SO2 C. O2 D. SO3 Câu 17: Những oxit nào sau đây khi tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối và nước : A. CO2, SO2, CuO, MgO, P2O5. B. SO3, K2O, CO, SiO2, N2O5. C. SO2, SO3, CO2, P2O5, N2O5 D. Na2O, CaO, BaO, Fe2O3, H2O Câu 18: Các bazơ Fe[OH]3 và KOH có thể phản ứng với dung dịch nào sau đây: A. HCl B. NaOH C. NaCl D. Na2CO3 Câu 19: Nhóm các dung dịch nào sau đây đều có pH >7? A. HCl, H2SO4 B. NaOH, Ca[OH]2 C. NaCl, KNO3 D. BaCl2, HCl Câu 20: Hiện tượng gì xảy ra khi thổi hơi thở vào dung dịch nước vôi trong? A. Sinh ra chất khí cháy đợc trong không khí. B. Dung dÞch cã mµu xanh lam. C. XuÊt hiÖn chÊt kÕt tña mµu tr¾ng. D. Dung dÞch cã mµu vµng n©u. Câu 21: Nhóm chất nào sau đây tác dụng với axit H2SO4? A. Cu; CuO; Zn; FeO. B. Ag; Fe[OH]2; Fe2O3; Fe. C. Fe; Fe2O3; Fe[OH]3; CuO. D. SiO2; BaCl2; Fe;CaO. Câu 22: Nhóm oxit nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? A. Al2O3; CO2; SO2. B. CuO; CO2; SO2. C. FeO; MgO; SO2. D. Al2O3; Na2O; MgO. Câu 23: Nhóm chất nào sau đây tác dụng với nước? A. CuO; CaO; P2O5; K2O. B. CaO; P2O5; N2O5; K2O. C.NO; K2O; CaO; P2O5. D. FeO; BaO; CaO; N2O5. Câu 24: Khí lưu huỳnh dioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây : A. K2SO4 và H2SO4 B. Na2SO4 và CuCl2 C. K2SO4 và HClD. K2SO3 và H2SO4 Câu 25: Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo chất kết tủa có màu trắng không tan trong nước và axit ? A. CuO B. BaCl2 C. Zn D. ZnO Câu 26: Dãy gồm các chất tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ là: A. CuO, Na2O, CaO B. CaO, Na2O, SO3 C. CO2, K2O, P2O5 D. CaO, K2O, BaO.

[3] Câu 27: Dãy gồm các chất làm đục nước vôi trong là: A. SO2, H2, CO2 B. SO3, SO2, CO2 C. CO2, CO, SO3 D. CO2, SO2, O2 Câu 28: Cho những cặp chất sau : 1] K2O vaø CO2 2] KOH vaø CO2 3] KOH vaø CaO 4] Fe2O3 vaø HCl Trong những căp chất trên cặp chất tác dụng được với nhau là : A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4 Câu 29 : Khí O2 có lẫn khí CO2, SO2 có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất ? A. H2O. B. dung dịch H2SO4 loãng. C. dung dòch CuSO4. D. dung dòch Ca[OH]2. Câu 30: Chất nào sau đây khi tác dụng với H 2SO4 loãng sinh ra chất khí cháy được trong khoâng khí : A. Zn. B. CuO C. BaCl2 D. ZnO Câu 31: Dãy gồm các chất nào sau đây đều làm đục nước vôi trong : A. SO2, CO2, SO3 B. SO2, CO2, SO3, CO C. SO2, CO, SO3. D. H2, CO2, O2. Câu 32: Những oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước : A. CO2, Na2O, SO2. B. Na2O, CuO, CaO C. Na2O, CO, CaO D. P2O5, CuO, ZnO Câu 33: Dãy chất nào sau đây tất cả các chất đều là muối : A. CaCl2, Al2[SO4]3, Al2O3, NaHSO4 B. SO3, Na2O, NH4Cl, KNO3, BaCl2 C. NaCl, Fe2[SO4]3, Ba[HCO3]2, AgCl D. ZnCO3, H3PO4, AgNO3, CaSO4. Câu 34: Dãy chất nào là phân bón kép ? A. CO[NH2]2, KNO3 B. [NH4]2SO4, NH4Cl C. KNO3, [NH4]2HPO4 D. NH4Cl, CO[NH2]2. Câu 35: Khi cho kim loại Na vào H2O thì được: A. Dung dịch có pH = 7 B. Dung dịch có pH < 7 C. Dung dịch có pH > 7 D. Không có độ pH. Câu 36: Những cặp chất nào sau dây cùng tồn tại trong 1 dung dịch: A. NaCl và K2SO4 B. Na2SO4 và BaCl2 C. NaCl và AgNO3 D. CuCl2 và NaOH Câu 37: Khi điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn, sản phẩm thu được là : A. NaClO, H2 , Cl2 B. NaOH , H2 , Cl2 C. NaOH , NaClO , H2 D. NaOH , O2 , Cl2 Câu 38: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 đến khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng. Lọc lấy kết tủa đem nung thì chất rắn thu được là: A. CuO. B. Cu. C. Cu2O. D. Cu[OH]2..

[4] Câu 39: Cho các dung dịch sau: KOH; CuSO4 ;H2SO4 ; Ba[OH]2 số cặp chất tác dụng được với nhau là: A. 1 cặp B. 3 cặp C. 2 cặp D. 4 cặp Câu 40: Natri hidroxit là A. chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và không toả nhiệt. B. chất rắn màu đỏ, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và toả nhiệt. C. chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, không tan trong nước. D. chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và toả nhiệt. Câu 41: Muối nào sau đây không độc nhưng cũng không nên có trong nước ăn vì vị mặn của nó ? A. CaCO3 B. CaSO4 C. NaCl D. Pb[NO3]2 Câu 42: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng Fe2O3 . Hiện tượng quan sát được là : A. Chaát raén bò hoøa tan , taïo ra dung dòch maøu xanh lam . B. Chaát raén khoâng bò hoøa tan trong dung dòch . C.Chaát raén bò hoøa tan, taïo ra dung dòch maøu vaøng naâu . D. Chaát raén bò hoøa tan vaø xuaát hieän chaát khí khoâng maøu . Câu 43: Cho 16 g CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 25% khối lượng dung dịch H2SO4 caàn duøng laø : A. 78,4g B. 4,9 g C. 400 g D. 64 g Câu 44: Cặp chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch axit sunfuric loãng: A. Cu và Ca[OH]2 B. Fe và Al2O3 C. SO2 và HCl D. Cl2 và Fe[OH]3 Câu 45: Cho Cu tác dụng H2SO4 đặc nóng sản phẩm thu được là : A. CuSO4 , H2 , SO2 B. CuSO4 , H2O , SO2 C. CuSO4 , H2 , H2O D. CuSO4 , H2 , SO3 Câu 46: Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng tạo chất kết tủa có màu trắng không tan trong nước và axit ? A. CuO B. BaCl2 C. Zn D. ZnO Câu 47: Cho các chất sau : H2O , NaOH , CO2 , Na2O , số cặp chất phản ứng với nhau laø: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 48: Hóa chất được dùng làm khô khí lưu huỳnh đioxít có lẫn hơi nước là : A. CaO B. P2O5 C. MgO D. Na2O Câu 49: Để nhận biết các dung dịch Na2SO4 , HCl , H2SO4 hóa chất được sử dụng là : A. Fe vaø dung dịch BaCl2 B. Quì tím vaø dung dịch BaCl2.

[5] C. dung dịch Ba[OH]2 vaø dung dịch BaCl2 D. Caû A vaø B Câu 50: Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch có màu vàng nâu : A. CuO B. Mg C. Al2O3 D. Fe[OH]3 B – TỰ LUẬN Câu 1 : Hòa tan m [g] bột Mg cần 500 ml dung dịch HCl có nồng độ x [mol/l]. Sau PƯ thu được 2,24l khi H2[đktc]. Viết các PTHH xảy ra và tính giá trị của x,m Câu 2 : Giải thích hiện tượng mưa axit Câu 3: Hãy thực hiện những chuyển đổi hóa học sau bằng cách viết các PTHH [ghi rõ điều kiện PƯ nếu có] [1] [2] [3] [4] S SO2 SO3 H2SO4 BaSO4 [5] Na2SO3 [6] FeSO4 Câu 4: Viết PTHH thực hiện những chuyển đổi hóa học sau: CaCO3 CaO Ca[OH]2 CaCl2 [1] [3] [2] CaSO4 [4] Câu 5: Trong phòng thí nghiệm có các lọ đựng các hóa chất mất nhãn sau: NaOH, H2SO4, HCl. Em sẽ dùng phương pháp nào để nhận biết các chất đó.Viết PTHH [nếu có] Câu 6: Khi ta thổi hơi thở vào cốc đựng dung dịch nước vôi trong. Em hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra? Giải thích và viết phương trình phản ứng. Câu 7: Cho dung dịch có chứa 3,65g HCl tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. a. Tính khối lượng NaOH cần dùng? b. Tình khối lượng muối tạo thành? Câu 8: Dẫn khí CO2 vào dung dịch KOH dư thu được 13,8 gam muối. a. Tính thể tích CO2 tham gia phản ứng[đktc]? b. Tính khối lượng KOH tham gia phản ứng? Câu 9: Hãy dự đoán các trường hợp có thể xảy ra khi: a. Rót từ từ dd H2SO4 vào cốc đựng dd NaOH có sẵn dung dịch phenolphtalein b. Dẫn từ từ khí SO2 vào cốc đựng dd Ca[OH]2 Câu 10: Cho các chất sau: Na, Na 2O, NaOH, Na2SO4, NaCl. Em hãy sắp xếp thành một dãy chuyển đổi hóa học? Viết PTPU? Câu 11: Cho 15,5 gam natri oxit Na2O, tác dụng với nước, thu được 0,5 lit dung dịch bazo. a. Viết PTHH và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được? b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 20%, có khối lượng riêng 1,14g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên? Câu 12: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau : a] CO2 + NaOH .

[6] b] Na2SO3 + H2SO4  Câu 13: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng các dung dịch sau đây Na 2SO4, Ba[OH]2, NaCl. Hãy trình bày cách nhận biết mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết các PTHH [H] Câu 14: Thực hiện những chuyển đổi hoá học sau bằng cách viết những phương trình hoá học để minh hoạ CaCO3  CaO Ca[OH]2 CaCO3  CaCl2 Câu 15 : Trộn 1 dung dịch có chứa 0,4 mol CuCl2 với 1 dung dịch có chứa 40 g NaOH a. Hãy nêu hiện tượng xảy ra . b. Tính khối lượng chất rắn thu được. c. Tính khối lượng các chất có trong dung dịch sau phản ứng. CHƯƠNG : 2 KIM LOẠI A – TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Nguyên nhân lựa chọn Al để sử dụng làm dây dẫn điện là do A. dẫn điện tốt. B. bền, nhẹ. C. khá rẻ tiền. D. tất cả các ý trên. Câu 2: Au được sử dụng nhiều để làm đồ trang sức, là vật đảm bảo giá trị của nhiều đồng tiền lớn trên thế giới như đồng đô la Mỹ là do A. rất bền, đẹp B. độ dẻo cao C. có ánh kim. D. tất cả các nguyên nhân trên. Câu 3 : Hãy chọn mệnh đề đúng : A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều tồn tại trạng thái rắn . B. Hầu hết các kim loại đều tồn tại trạng thái rắn ở đk thường C. Tất cả các kim loại đều có ánh kim D. Tất cả các kim loại đều không tác dụng với trong nước Câu 4 : Sự truyền nhiệt trong thanh thép từ đầu này đến đầu kia là do A. sự đối lưu. B. sự bức xạ nhiệt. C. sự nóng chảy của nhiệt D. sự dẫn nhiệt Câu 5 : Các kim loại sau đây có tính dẫn điện và dẫn nhiệt giảm dần A. Al, Fe, Cu, Ag B. Cu, Fe, Ag, Al C. Ag, Cu, Al, Fe D. Cả ba đều đúng Câu 6: Trong các kim loại sau kim loại nào có độ cứng cao nhất A.Na B.Fe C.Cr D. Cu Câu 7: Chọn các câu đúng trong những câu sau: A. Các kim loại khác nhau có độ dẫn điện, nhiệt khác nhau B. Tất cả các kim loại đều có ánh kim C. Các kim loại đều giòn dễ gãy D . Kim loại có tính dẻo và tính dẫn điện nên được dùng chế tạo dây dẫn điện Câu 8: Hiện tượng xảy ra khi cho Na vào nước có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein không màu là.

[7] A. Na nóng chảy thành giọt tròn, nổi và chạy lung tung trên mặt nước. B. Có khí thoát ra. C. Dung dịch tạo thành có màu hồng. D. Có tất cả các hiện tượng trên. Câu 9: Hiện tượng xảy ra khi cho Ba vào dung dịch Cu[NO3]2 là A. Có Cu xuất hiện B. Có khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng xanh C. Có khí thoát ra D. Xuất hiện kết tủa xanh Câu 10: Cho một niếng Fe vào dung dịch chứa đồng thời Cu[NO3]2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được 1 kim loại duy nhất, số muối trong dung dịch thu được là: A. 1 B. 2 C. 3 D. Kết quả khác Câu 11: Cho phương trình phản ứng sau X +8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O vậy X là : A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe Câu 12: Cho các kim loại Al, Fe, Cu, Ag cùng các dung dịch muối FeCl2, AgNO3. Số phản ứng của kim loại với muối là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 13: Hiện tượng thí nghiệm quan sát được khi cho mẩu Ba vào dung dịch chứa [NH4]2SO4 là A. Có kết tủa trắng xuất hiện. B. Có khí không màu thoát ra C. Có khí không màu đồng thời xuất hiện kết tủa trắng D. Không có hiện tượng gì Câu 14: Cho một thanh Fe vào dung dịch AgNO3. Sau một thời gian phản ứng, khối lượng thanh Fe so với ban đầu là : A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không thay đổi D. Chưa xác định được Câu 15: Cho một thanh Cu vào dung dịch AgNO3. hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm là : A. Có kim loại thoát ra bám vào thanh Cu. B. Dung dịch chuyển dần sang màu xanh. C.Thanh Cu tan ra. D. Có tất cả các hiện tượng trên. Câu 16: Để bảo quản Na người ta thường ngâm Na trong : A. H2O B. dung dịch H2SO4 đặc C. dung dịch HCl D. dầu hỏa Câu 17: Trong các kim loại sau, kim loại nào tan trong nước A. Au B. Fe C. Cu D. K Câu 18: Những kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch CuCl2 A. Ba B. Al C. Fe D. Tất cả các kim loại trên Câu 19: Những kim loại nào sau đây đều tác dụng được với dd HCl:.

[8] A. Mg. Fe, Cu B. Ag, Mg, Au, Ba C. Al, Fe, Mg D. Cu, Mg, Ca Câu 20: Sắp xếp các kim loại sau theo chiều hoạt động hóa học tăng dần là đúng A. Ag, Cu, Fe, Al, Mg B. Ag, Cu, Fe, Mg, Al C. Cu, Ag, Fe, Al D. Tất cả đều sai Câu 21: Một dung dịch Cu[NO3]2 có lẫn AgNO3 người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây để làm sạch dung dịch Cu[NO3]2 A. Fe B. Cu C. Al D. Au Câu 22: Hiện tượng gì sau đây quan sát được khi cho miếng Cu vào dung dịch AgNO3 A. Sủi bọt khí không màu B. dung dịch nhạt màu xanh. Miếng đồng từ màu đỏ sang trắng bạc C. dung dịch chu yển sang màu xanh. Đồng từ màu đỏ sang trắng, bạc D. dung dịch Không có hiện tượng gì Câu 23: Có hiện tượng gì quan sát đựơc khi cho thanh Fe vào dung dịch CuSO 4 A. Không có hiện tượng gì B. Có kết tủa màu xanh C. dung dịch nhạt màu và có lớp đồng màu đỏ bám lên thanh Fe D. Có hiện tượng khác Câu 24: Cho 1 miếng Mg và 1 miếng Fe vào 2 ống nghiệm đựng dung dịch HCl với nồng độ như nhau. Tốc độ của phản ứng trong 2 ống nghiệm này A. Mg tác dụng mạnh hơn B. Fe tác dụng mạnh C. Tốc độ như nhau D. Chưa xác định được Câu 25: Một tấm kim loại bằng vàng [Au] bị bám một ít Fe trên bề mặt. Có thể dùng chất lỏng nào sau đây để hòa tan lớp bột Fe : A. H2O B. dung dịch HCl C. dung dịch AlCl3 D. dung dịch FeCl2 Câu 26: Có 3 kim loại Ag, Ba, Al có thể dùng chất nào dưới dây để phân biệt đồng thời cả 3 kim loai A. H2O B. dung dịch HCl C. dung dịch H2SO4 D. Cả A và B Câu 27: Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Nhận xét nào sau đây sai A. Kim loại không tác dụng với H2SO4 đặc nguội là : Al, Fe B. Kim loại tác dụng với dd NaOH là Al C. Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng , HCl là Cu, Ag D. Tất cả cac kim loại trên đều không tan trong nước ở nhiệt độ thường Câu 28: Có 4 kim loại A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy HĐHH biết rằng : - A và B tác dụng với dd H2SO4[l] tạo H2 - C và D không phản ứng với dd H2SO4[l] - D tác dụng với dd muối C và giải phóng C Vậy thứ tự sắp xếp các kim loại trên theo chiều giảm dần là A. B, D, C, A B. A, B, D, C C. B, A, D, C D. A, B, C, D Câu 29: Cho 1 miếng Al vào dd HCl, hiện tượng quan sát được là : A. Al phản ứng tạo khí không màu thoát ra B. Tạo khí mùi sốc C. Không có phản ứng xảy ra D. Tất cả A, B, C đều sai.

[9] Câu 30: Trong đời sống, các vật dụng làm bằng Al tương đối bền là do A. Al không tác dụng với nước B. Có lớp màng Al2O3 bảo vệ C. Al không tác dụng với O2 D. Có lớp màng Al[OH]3 bảo vệ Câu 31: Al tác dụng được với những dung dịch nào sau đây A. HCl B. FeCl3 C. FeCl2 D. Tất cả các dung dịch trên Câu 32: Hiện tượng quan sát được khi cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng là A. Có khí không màu, không mùi thoát ra B. Có khí không màu, mùi sốc thoát ra C. Có Kết tủa màu trắng xuất hiện D. Có kết tủa màu đỏ nâu xuất hiện Câu 33: Khi cho Fe vào dung dịch AgNO3, sau một thời gian lấy thanh Fe đem sấy khô. Khối lượng thanh Fe lúc này so với ban đầu là A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Chưa xác định được Câu 34: Fe tác dụng được với những dung dịch nào sau đây A. CuCl2 B. HCl C. H2SO4 [l] D. Tất cả các dd trên Câu 35: Những tính chất nào sau đây của Fe là đúng : A. Là kim loại có màu trắng, hơi xám, dẻo, dễ rèn B. Có khả năng dẫn điện , dẫn nhiệt tốt nhưng kém đồng, nhôm C. Là kim loại có tính nhiễm từ D. Có tất cả tính chất trên Câu 36: Hợp kim là A. Hỗn hợp của các kim loại B. Hỗn hợp của các phi kim C. Hỗn hợp của nhiều kim loại hoặc hỗn hợp kim loại và phi kim D. Hỗn hợp của nhiều kim loại hoặc nhiều phi kim Câu 37: Trong thành phần của gang có : A. Fe và C B. Fe, S và một số nguyên tố khác C. Fe và S D. Fe, C và một số nguyên tố khác Câu 38: Sơ đồ phản ứng nào sau đây không đúng A. Fe  FeCl2  Fe[OH]2  Fe[OH]3  Fe2O3  Fe B. FeS  Fe2O3  Fe3O4  Fe C. Fe  Fe2O3  Fe[OH]3  FeCl3  FeCl2 D. Tất cả các chuỗi phản ứng trên đều đúng Câu 39: Thành phần của Fe trong gang so với thép . A. Bằng nhau B. Ít hơn C. Nhiều hơn D. Tùy từng loại Câu 40: Mệnh đề nào sau đây đúng: A. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim dưới dạng hoá học của môi trường xung quanh làsự ăn mòn kim loại B. Sự ăn mòn kim loại la sự phá huỷ kim loại bởi chất khí hay nước ở nhiệt độ cao C. Ăn mòn kim loại la sự phá huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với dd axit tạo ra dòng điện D. Tất cả đều đúng.

[10] Câu 41: Sắt tây là sắt tráng thiếc Nếu lớp thiếc bị xước thì kim loại nào bị ăn mòn nhanh hơn: A. Sn B. Fe C. Cả 2 đều bị ăn mòn như nhau D. Không xác định được Câu 42: Cách nào sau đây được dùng để chống sự ăn mòn kim loại A. Cách li kim loại với môi trường B. Dùng hợp kim chống sự ăn mòn C. Dùng chất kìm hãm D. Tất cả các cách trên Câu 43: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh hơn trong trường hợp nào? A. Ngâm trong dd muối ăn B. Ngâm trong dd axit axêtic C. Ngâm trong dd H2SO4 l D. Ngâm trong dd CuSO4 Câu 44: Chỉ dùng HCl có thể nhận biết được các chất trong các trường hợp nào sau đây A. Fe và FeO B. Al và Fe2O3 C. Feo và CuO D. Tất cả các trường hợp trên Câu 45: Ngâm 1 thanh sắt trong dung dịch chứa 3,2g muối sunfát của kim loại [II]. Sau phản ứng thanh Fe tăng lên 0,14g. vậy CTHH của muối sunfat là A. ZnSO4 B. MgSO4 C. CuSO4 D. FeSO4 Câu 46: Cho 10 g hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 3,36l H2 [đktc]. Vậy % về khối lượng của mỗi kim loại lần lượt là A. 8,4% và 91,6% B. 84% và 16% C. 16%và 84% D. Kết quả khác Câu 47: Kim loại nào dưới đây tác dụng với ddHCl loãng và tác dụng với Khí Cl2 cho cùng 1 loại muối kim loại ? A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag Câu 48: Cho 1 lá Zn có khối lượng 50g vào dung dịch CuSO4 . Sau 1 thời gian phản ứng kết thúc thì khối lượng kẽm là 49,82g. Vậy khối lượng Zn đã phản ứng là A. 5,85g B. 11,7g C. 17,55g D. 11,5g Câu 49: Cho 1,4g kim loại[I] tác dụng với H2O cho ra 0.2g H2. Vậy kim loại đó là :A A. K B. Na C. Li D. Kim loại khác Câu 50: Ở điều kiện to, p trong PTN . Các kim loại có khối lượng riêng tương ứng là : Li =0.5g/cm3, Fe =7,86g/cm3. Vậy thể tích 1mol mỗi kim loại trong PTN là: A. 13,88cm3, 7,11cm3 B. 7,11cm3, 13,88cm3 3 3 C. 6,84cm , 56cm D. 3,42cm3, 7,11cm3 B – TỰ LUẬN Câu 1: Cho các oxit Na2O, SO2, Fe2O3, SiO2, SO3, CO, CaO. Oxit nào tác dụng với H2O, HCl, NaOH. Viết PTHH. Câu 2: Cho các kim loại : Na, Cu, Al, Ag, Fe. Hãy sắp xếp các kim loại theo chiều HĐHH giảm dần. Những kim loại nào tác dụng với dd HCl, H 2O, dd CuSO4, dd AgNO3, dd NaOH. Viết PTHH. Câu 3: Cho các chất sau: CuO, HCl, NaOH, BaSO 4, MgSO4,CO2 Chất nào tác dụng với nhau từng đôi một .Viết các PTHH Câu 4: Có 4 chất Zn, ZnCl2, Zn[OH]2, ZnO, Na2ZnO2. Hãy sắp xếp chúng thành 2 dãy chuyển đổi khác nhau và viết PTHH..

[11] Câu 5: Tìm CTHH để thay thế chuyển đổi sau và viết PTHH minh hoạ: Phi kim  oxit axit [1]  oxit axit [2]  axit  muối sunfat tan  muối sunfat không tan. Câu 6: Viết PTHH của các chuyển đổi hoá học sau: K. K2O KOHK2SO4KClKNO3 KCl KOHKHCO3K2CO3CO2. FeCl2Fe[OH]2Fe[NO]3Fe Fe2O3 Fe FeSO4FeCl2FeCl3 FeCl3Fe[OH]3Fe2O3Fe2[SO4]3 AlAl2O3AlCl3Al[OH]3 NaAlO2 Al2[SO4]3 PP2O5H3PO4NaH2PO4Na2HPO4. CaCO3. Na3PO4 CaO Ca[OH]2Ca3[PO4]2Ca[H2PO4]2 Ca[HCO3]2 CaCO3CO2Ca[HCO3]2CO2. Câu 7: Hoà tan 6,5 g Zn vào dd H2SO420%. Hãy tính thể tích khí H2 [đktc] ? khối lượng dd H2SO4 phản ứng? Thể tích dd HCl [d = 1,12g/ml] Tính C% dd muối ? Câu 8: Cho 200 g dd HCl 3,65% tác dụng vừa đủ với 200ml dd NaOH hãy : Tính nồng độ M của dd NaOH cần dùng? Tính khối lượng muối tạo thành? Câu 9: Cho 100ml dd BaCl2 1M tác dụng với 100ml dd Na 2SO4 2M. Tính khối lượng kết tủa và nồng độ M của các chất trong dd sau phản ứng. Câu 10: Dẫn từ từ 1,12 lít CO2 [đktc] vào dung dịch chứa 6 g NaOH. Tính khối lượng các chất sau phản ứng. Câu 11: Hòa tan 10 g hỗn hợp Cu và Mg vào dd HCl dư thì thoát ra 6,72 lít H2 đktc. Tính thành phần % về khối lượng của Cu và Mg trong hỗn hợp ban đầu ? Câu 12: Hòa tan hết 5g hh 2 muối Na2CO3 và NaCl vào 20 ml dd HCl. Phản ứng xảy ra xong thu được 448ml khí [đktc]. Tính C M dd HCl và thành phần % khối lượng các muối trong hh ban đầu. Câu 13: Cho hh 2 kim loại Al, Cu tác dụng với dd H 2SO4 [l], sau phản ứng thu được 2,8g chất rắn không tan và 6,72 lit khí [đktc]. Tính khối lượng mỗi kim loại. Câu 14: Cho 22,2g hỗn hợp gồm Al và Fe hòa tan hòan tòan trong dung dịch HCl thu được 13,44l H2[đktc].Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp và khối lượng muối clorua khan thu được. Câu 15: Cho a [g] hh 2 kim loại Al, Fe vào dd CuSO4 1M thu được 1,6g chất rắn màu đỏ. Nếu dùng a [g] hh trên tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,56g chất rắn không tan. Hãy tính a. CHƯƠNG : 3 PHI KIM SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. A – TRẮC NGHIỆM: Câu 1 : Về tính chất vật lý chung của phi kim, câu nào là đúng: A. Phi kim tồn tại ở 2 trạng thái: rắn, lỏng B. Phi kim tồn tại ở trạng thái rắn. C. Phần lớn các nguyên tố phi kim dẫn nhiệt, dẫn điện kém, nhiệt độ nóng chảy thấp. D. Phần lớn các nguyên tố phi kim dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy cao.

[12] Câu 2: Khi đốt cháy lưu huỳnh, cacbon, photpho trong khí oxi được các oxit axit. Công thức của các axit tương ứng với các oxit axit đó lần lượt là: A. H2S, H2CO3, H3PO4 C. H2SO4, H2CO3, H3PO4 B. H2SO3, H2CO3, H3PO4. D. H2SO4, H2SO3, H3PO4. Câu 3 : Biết nhiều phi kim tác dụng được với oxi để tạo oxit phi kim tương ứng. Vậy dãy phi kim nào dưới đây tác dụng được với oxi A. C, S, P, Si. B. Cl2, Br2, C, N2. C. I, F, Ne, Si. D. He, P, S, Br2. ⃗ + O2 B ⃗ + O2 C⃗ + H 2 O D [axit] . Câu 4 : Cho sơ đồ sau: A Bốn chất A, B, C, D có thể lần lượt là: A. C, CO2, CO, H2CO3 B. S, SO2, SO3, H2SO4. C. S, SO2, SO3, H2SO3 D. N2, N2O, NO, HNO2 Câu 5 : Dãy những phi kim nào dưới đây không tác dụng được với nhau : A. N2, H2, S, O2, C B. P, H2, S, Cl2, I2 C. O2, Cl2, I2, Si D. B, Br2, I2, P Câu 6: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim giảm dần A. F, Cl, Br, I B. F, Br, I, Cl C. Cl, Br, I, F D. Tất cả đều sai Câu 7 : Các nguyên tố phi kim sắp xếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần: A . F, N, P, As B. F, O, N, P, As C. O, N, P, As D . As, P, N, O, F Câu 8: Hãy chọn câu trả lời đúng: khi dẫn khí clo vào nước, xảy ra hiện tượng: A. Vật lí B. Vật lí và hoá học C. Hoá học D. Tính chất khác Câu 9: Khi cho clo hoặc lưu huỳnh tác dụng với sắt thì sản phẩm thu được là: A. FeCl2 và FeS B. FeCl3 và FeS C. FeCl2 và Fe2S3 D. FeCl3và Fe2S3 Câu 10: Khi cho khí clo vào dung dịch chứa KOH đậm đặc có dư và điều kiện nóng thì dung dịch thu được chứa: A. KCl, KOH dư B. KCl, KClO; KOH dư C. KCl, KClO3, KOH dư D. Kết qủa khác Câu 11: Chất nào phản ứng được với clo A. KCl B. CaCl2 C. Ca[OH]2 D. KMnO4 Câu 12: Khi dẫn khí clo vào dung dịch qùy tím thì xảy ra hiện tượng: A. dung dịch quỳ tím hoá đỏ B. dung dịch quỳ tím hoá xanh C. dung dịch quỳ tím không đổi màu D. dung dịch quỳ tím hoá đỏ sau đó mất màu ngay. Câu 13: Trong phòng thí nghiệm ta dùng chất sau để điều chế khí clo: A. NaCl, H2O B. HCl, KMnO4, MnO2 C. NaCl, HCl, H2O D. HCl, MnO2, H2O Câu 14: Khí H2 và Cl2 cùng tồn tại trong điều kiện nào? A. Mọi điều kiện B. Không thể cùng tồn tại vì có phản ứng xảy ra C. Trong bóng tối D. Tất cả đều sai Câu 15: Tính chất nào sau đây không phải là của khí clo.

[13] A. Tan hoàn toàn trong nước B. Có màu vàng lục C. Có tính tẩy trắng khí ẩm D. Mùi hắc, rất độc Câu 16: Chất nào sau đây dùng để loại bỏ Cl2 có lẫn trong không khí: A. Fe [OH]3 B. Ca[OH]2 C. HCl D. Na2SO4 Câu 17: Cho một chuỗi biến hoá: MnO2 ⃗ [1]Cl 2 ⃗ [2] FeCl 3 ⃗ [3]NaCl ⃗ [4 ]NaOH Phương trình phản ứng được thể hiện: X, Y, Z, T lần lượt là: [1] MnO2 + X  MnCl2 + Cl2 + H2O [2] Cl2 + Y  FeCl3 [3] FeCl3 + Z  NaCl + Fe[OH]3 [4] NaCl + T NaOH + H2 + Cl2 A. FeCl3, Fe, H2O, NaOH B. Fe, Cl2, H2, NaOH C. MnCl2, H2O, NaOH, H2 D. HCl, Fe, NaOH, H2O Câu 18: Điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm bằng cách đun nhẹ MnO2 với dung dịch HCl đậm đặc thu được khí clo có lẫn khí HCl. Để loại bỏ khí HCl mà hạn chế sự giảm lượng khí clo người ta dẫn hỗn hợp khí thu được qua: A. dung dịch NaOH B. Nước C. dung dịch KOH D. dung dịch NaCl bão hoà Câu 19: Nước clo là hỗn hợp các chất: A. Cl2 và H2O B. Cl2, HCl, HClO C. Cl2, HCl, HClO, H2O D. HClO, HCl, H2O Câu 20: Hãy chỉ ra các khái niệm sai: A. Kim cương, than chì và cacbon vô định hình, là những chất khác nhau do các nguyên tố hoá học khác nhau tạo nên. B. Kim cương, than chì và cacbon vô định hình, là những đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố cacbon tạo nên. C. Kim cương, than chì và cacbon vô định hình, là những hợp chất khác nhau do nguyên tố cacbon và một số nguyên tố khác tạo nên. D. Kim cương, than chì và cacbon vô định hình, là những hợp chất có cấu tạo giống nhau. Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng hoá học: + O2 X⃗ +CuO Y ⃗ +Z T⃗ nung CaO+Y Cacbon ⃗ Các chất X, Y, Z T lần lượt là: A. CO, Cu[OH]2, HCl, CuCl2 B. CO,CO2,Ca[OH]2, CaCO3 C. CO, CO2, NaOH, NaHCO3 D. CO, CO2, NaOH, CaCO3 Câu 22: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim giảm dần A. F, Cl, Br, I B. F, Br, I, Cl C. Cl, Br, I, F D. Tất cả đều sai. Câu 23: Các nguyên tố phi kim sắp xếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần: A. F, N, P, As B. F, O, N, P, As C. N, F, P, As D. As, P, N, O,F. Câu 24: Dẫn khí CO2 vào ống nghiệm đựng dung dịch quỳ tím sau đó đun nhẹ ống nghiệm. Hiện tượng xảy ra là:.

[14] A. màu của quỳ tím không biến đổi B. dung dịch quỳ tím chuyển sang màu đỏ C. dung dịch quỳ tím chuyển sang màu xanh D. dung dịch tím chuyển sang màu đỏ sau đó màu đỏ nhạt dần Câu 25: Cho dung dịch HCl tác dụng với dung dịch Na2CO3 thu được khí A. Dẫn từ từ khí A cho tới dư vào dung dịch nước vôi trong. Hiện tượng xảy ra là: A. Không có hiện tượng gì B. Xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa trắng không tan C. Tạo kết tủa trắng và kết tủa dần tan ra D.Hiện tượng khác Câu 26: Hãy cho biết trong các chất sau đây cặp nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch: A. NaOH và Ca[HCO3]2 B. K2CO3 và NaCl C. MgCO3 và HCl D. CaCl2 và Na2CO3 Câu 27: Cho sơ đồ biến hoá sau: OH ¿2. M. ¿ +Ca ¿ ⃗ t 0 N⃗ +NaOH O⃗ +HCl N ¿⃗. Các chất M, N, O có thể lần lượt là: A. NaHCO3, CO2, Na2CO3 B. KHCO3, CO2, Na2CO3 C. KHCO3, CO2, NaHCO3 D. CaCO3, CO2, Na2CO3 Câu 28: Khí CO sinh ra thường có lẫn khí CO2. Phương pháp nào sau đây có thể thu được khí CO trong phòng thí nghiệm: A. Dùng oxit canxi CaO B. Dùng nhiệt độ C. Dùng dung dịch H2SO4 D. Các cách đều sai Câu 29: Có 3 lọ đựng ba khí riêng biệt: H2, Cl2 và CO2. Chỉ bằng mắt thường và một hóa chất nào sau đây có thể phân biệt từng khí: A. Ca[OH]2 B. Cu[OH]2 C. Ag2SO4 D. Fe Câu 30: Một trong những quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic A. Đốt cháy khí đốt tự nhiên B. Sản xuất gang, thép C. Quang hợp của cây xanh D. Sản xuất vôi sống Câu 31: Quá tình nào sau đây làm giảm lượng khi cacbonic trong khí quyển: A. Sự hô hấp của động vật và con người B. Đốt than và khí đốt C. Cây xanh quang hợp D. Quá trình nung vôi Câu 32: Cho các cặp chất sau đây, cặp chất nào không xảy ra phản ứng: A. Cl2 + NaOH B. Fe2O3 + CO C. K2CO3 + Ba[OH]2 D. K2CO3 + NaOH Câu 33: Bằng phương pháp hoá học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm: CO, CO2, SO3 A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch BaCl2 B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca[OH]2 C. Dẫn hỗn hợp qua B dung dịch BaCl2, sau đó qua nước vôi trong dung dịch D. Tất cả đều sai Câu 34: Cho hỗn hợp gồm 3 khí: O2, CO2,CO. Nhận biết 3 khí này người ta dùng:.

[15] A. Quì tím, nước vôi trong B. Nước vôi trong, tàn đóm đỏ C. Tàn đóm đỏ, đốt cháy các khí D. Tất cả đều sai Câu 35: Từ các chất sau: MnO2, CaCO3, HCl, Na2SO3 có thể điều chế được các khí: A. CO, CO2, H2S B. Cl2,CO2, SO2 C. CO2, H2S, Cl2 D. Cl2, H2S, SO2 Câu 36: Để loại O2, CO2, CO, hơi nước ra khỏi khí N2 ta có thể dùng các phương pháp hoá học sau: A. Đốt cháy hỗn hợp. B. Đốt cháy hỗn hợp rồi cho hỗn hợp sau phản ứng qua nước vôi trong rồi cho qua H2SO4 đặc. C. Câu a,b đúng D. Tất cả đều sai Câu 37: Những trường hợp sau đây có thể gây nguy hiểm cho con người do ngộ độc khí CO: A. Máy nổ, động cơ chạy trong phòng kín B. Đốt than, khí ga trong nhà ít thông gió C.Sản xuất vôi sống ở nơi thoáng khí, ngoài trời D. Tất cả trường hợp trên đều nguy hiểm Câu 38: Cho các khí sau: CO, SO3,CO2, O2 khí nào cháy trong oxi với ngọn lửa màu xanh và toả nhiều nhiệt: A. CO B. CO2 C. SO3 D. O2 Câu 39: Cho 2,3g kim loại tác dụng với khí clo dư thu được 5,85g muối. Công thức phân tử của muối clorua là: A. KCl B. NaCl C. CaCl2 D. FeCl3 Câu 40: Cho kim loại Ca tác dụng với khí clo thu được 22,2g muối clorua, thể tích khí clo đã tham gia phản ứng với [đktc] là: A. 2,24 lít B. 4,481ít C. . 3,36 lít D. 6,72 lít Câu 41: Khí X có tỉ khối hơi so với khí cacbonic là 0,77. Đốt 3,4gam khí X thu được 2,24 lít SO2 [đktc] và 1,8g H2O. Công thức phân tử của khí X là: A. SO2 B. SO3 C. H2S D. CO Câu 42: Đốt hỗn hợp 8,4g sắt và 3,2g lưu huỳnh trong bình kín đến khi kết thúc phản ứng. Sản phẩm thu được cho phản ứng với dung dịch HCl dư thì thoát ra là. A. H2S B. H2 và H2S C. H2 và SO2 D. H2 Câu 43: Trong hợp chất với oxi, photpho có hoá trị V [oxit của photpho]. Thành phần % khối lượng của photpho trong oxit là: A. 43.66% B. 37.24% C. 18.36% D. 66.43% Câu 44: Trong hợp chất với hidro, nguyên tố phi kim X có hoá trị III. Thành phần khối lượng của hidro trong hợp chất đó là 17,65%. Nguyên tố X là: A. Nitơ B. Lưu huỳnh C. Photpho D. Cacbon Câu 45: Trong hợp chất với hidro, nguyên tố phi kim X có hoá trị III. Thành phần khối lượng của hidro trong hợp chất đó là 17,65%. Nguyên tố X là:.

[16] A. Nitơ B. Lưu huỳnh C. Photpho D. Cacbon Câu 46: Trong hợp chất với oxi, photpho có hoá trị V [oxit của photpho]. Thành phần % khối lượng của photpho trong oxit là: A. 43.66% B. 37.24% C. 18.36% D. 66.43% 3 Câu 47: Đốt cháy 10cm khí hidro trong 10cm3 khí oxi. Thể tích chất khí còn lại sau phản ứng. A. 5cm3 hidro B. 10cm3 hidro C. Chỉ có 10cm3 hơi nước D. 5cm3 oxi Câu 48: Cho 2,3g kim loại tác dụng với khí clo dư thu được 5,85g muối. Công thức phân tử của muối clorua là: A. KCl B. NaCl C. CaCl2 D. FeCl3 Câu 49: Đốt hỗn hợp 8,4g sắt và 3,2g lưu huỳnh trong bình kín đến khi kết thúc phản ứng. Sản phẩm thu được cho phản ứng với dung dịch HCl dư thì thoát ra là. A. H2S B. H2 và H2S C. H2 và SO2 D. H2 Câu 50: Khí X có tỉ khối hơi so với khí cacbonic là 0,77. Đốt 3,4gam khí X thu được 2,24 lít SO2 [đktc] và 1,8g H2O. Công thức phân tử của khí X là: A. SO2 B. SO3 C. H2S D. CO B – TỰ LUẬN Câu 1: So sánh tính chất hoá học của các cặp chất sau: a] CO và CO2 b] C và Cl c] C và CO d] Na2CO3và MgCO3 Câu 2: Viết PTHH của các chuyển đổi hoá học sau: a] Ca[OH]2  CaCO3  CO2  K2CO3  MgCO3  CO2 Ca[HCO3]2  CO2 b].  NaHCO3  CaCO3 . MnO2  Cl2  KCl  KOH  K2CO3  K2SO4 HCl  FeCl2  Fe[OH]2  FeO  Fe c] CuSO4  SO2 K2SO3 H2SO4. S. d] MgCO3 ⃗ t 0 A⃗ HCl B⃗ NaOHC 02 A ⃗ 02 B ⃗ H20 C⃗ KOH D e] S ⃗. f] A + HCl  MnCl2 + B + H2O. B + NaOH  Nước gia ven. B + H2  C C + Fe  A + H2 C + KMnO4  MnCl2 + B + D + H2O Câu 3: a] Nhận biết 3 chất rắn riêng biệt: BaCO3, NaCl, Na2CO3 chỉ dùng dd HCl loãng b] Nhận biết 4 khí riêng biệt: CO2, CO, Cl2, O2 c] Nhận biết 4 dung dịch H2O, NaCl, HCl, NaHCO3, không dùng hoá chất nào khác..

[17] Câu 4: Từ NaCl, MnO2, H2SO4 đặc, Fe, H2O. Hãy viết các PTHH điều chế: FeCl2, FeCl3 Câu 5: Cho các chất sau: Ca[OH]2, HCl, NaHCO3, CaCO3, CaCl2, Na2CO3, chất nào tác dụng với nhau từng đôi một. Viết các PTHH Câu 6: Trong PTN để điều chế CO2 người ta dùng CaCO3 và dd HCl. Làm thế nào để điều chế CO2 tinh khiết không lẫn hơi HCl, H2O? Tại sao không dùng axit H2SO4 Câu 7: Biết nguyên tố X có số thứ tự là 11 . Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và dự toán tính chất của X so sánh tính chất với nguyên tố lân cận trong bảng HTTH. Câu 8 : Nguyên tố R tạo oxit cao nhất là RO3. Trong hợp chất khí với hidro nguyên tố R chiếm 94,12% theo khối lượng. Xác định R. Câu 9: Cho 8 gam 1 oxit có CTHH là XO3 tác dụng với dd NaOH dư tạo ra 14,2 gam muối khan. Tìm nguyên tố X Câu 10: Cho 12,8g kim loại A [II] tác dụng vừa đủ với Clo thì thu được 27 gam muối clorua. Xác định kim loại A Câu 11: Hoà tan m gam NaHCO3 vào 200 gam dd H2SO4 thì thu được 2,24l khí [đktc]. Hãy tính: m, nồng độ % dd H2SO4, nồng độ % dd muối sau phản ứng. Câu 12: Tính thể tích khí Cl2 thu được [đktc] khi cho 8,7gam MnO2 phản ứng với dd HCl đặc, nếu hiệu suất phản ứng đạt 85%. Câu 13: Dẫn hh khí CO và CO2 vào dd Ca[OH]2 dư thu được 1g kết tủa. Nếu cho hh này vào CuO đun nóng, dư thì thu được 0,64g Cu. Tính % theo thể tích các khí trong hh ban đầu. Câu 14: Cho 38g hh Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl 3M thu được V lít khí đktc. Hãy tính V, khối lượng mỗi muối trong hh đầu. Câu 15: a ] Hỗn hợp khí CO, CO2 bằng phương pháp hh chứng minh sự có mặt của 2 khí ? tách riêng từng khí ? Chuyển thành CO2 ? Chuyển thành CO [bằng PTHH] b] Tinh chế O2 có lẫn Cl2, CO2 CHƯƠNG : 4 HIDROCACBON. NHIÊN LIỆU. A – TRẮC NGHIỆM: Câu 1 : Ngành sản xuất hoá học nào sau đây không thuộc về hoá hữu cơ: A. Ngành lọc và hoá dầu. B. Ngành sản xuất chất dẻo. C. Ngành sản xuất axit sunfuric. D. Ngành sản xuất thuốc chữa bệnh. Câu 2: Trong số dãy các chất sau, dãy chất nào đều là chất hữu cơ: A. C2H6, C2H5OH, NaHCO3, CH3NO2 C. C2H6, C2H5OH, C4H10, CH3NO2. B. C3H8, C2H5OH, CH3CH2COOH, Na2CO3 D. C2H6, CaCO3, CH3NO2, C2H5OH. Câu 3 : Chọn khái niệm đúng nhất về hoá học hữu cơ A. Hoá học hữu cơ nghiên cứu các hợp chất của cacbon B. Hoá học hữu cơ nghiên cứu các hợp chất của cacbon trừ các hợp chất CO, CO 2, các muối cacbonat, axit cacbonic và muối cacbonat C. Hoá học hữu cơ nghiên cứu các hợp chất của cacbon trừ các hợp chất CO, CO 2 D. Hoá học hữu cơ nghiên cứu các hợp chất của cacbon trừ các muối cacbonat..

[18] Câu 4 : Đốt cháy bông [xenlulozơ], thu sản phẩm cháy vào một ống nghiệm, sau đó thêm vào ống nghiệm 2ml nước vôi trong. Dung dịch trở nên vẩn đục. Kết luận nào sau đây là đúng nhất ? A. Nước vôi trong vẩn đục chứng tỏ có khí cacbonic [CO2] được tạo thành. B. Nước vôi trong vẩn đục chứng tỏ có khí cacbonic [CO2] được tạo thành, vậy bông là một chất hữu cơ. C. Nước vôi trong vẩn đuc do xảy ra phản ứng sau: Ca[OH]2 + CO2  CaCO3  + H2O D. Khi đốt cháy bông tạo ra khí cacbonic [CO2] Câu 5 : Chất hữu cơ khác chất vô cơ ở những điểm nào sau đây: A. Số lượng chất hữu cơ nhiều hơn rất nhiều lần chất vô cơ B. Chất hữu cơ thường kém bền nhiệt hơn chất vô cơ. C. Chất hữu cơ thường chứa các nguyên tố C, H có thể chứa O, S,... D.Tất cả các đặc điểm trên đều đúng. Câu 6: Cho các hợp chất hữu cơ: CH4, CH3Cl, CH2Cl2, CHCl3, CCl4. Xếp các chất theo chiều thành phần % về khối lượng của cacbon giảm dần. Phương án sắp xếp nào sau đây là đúng: A. CH4 > CH3Cl > CH2Cl2 > CHCl3 > CCl4 B. CH4 > CH3Cl > CHCl3 > CCl4 > CH2Cl2 C. CH4 > CH2Cl2 > CH3Cl > CHCl3 > CCl4 D. CH4 > CH3Cl > CHCl3 > CH2Cl2 > CCl4 Câu 7 : Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy là A . Khí nitơ và hơi nước B. Khí cacbonic và khí hidro C. Khí cacbonic và cacbon D . Khí cacbonic và hơi nước Câu 8: Nếu tỉ khối hơi của khí A đối với CH4 là 1,75 thì KLPT của A là: A. 20 B. 24 C. 29 D. 28 Câu 9: Phân tích một hợp chất hữu cơ [Z] có: % C = 40%, % H = 6,66%, % O = 53,34%, biết trong [Z] chứa 2 nguyên tử oxi. CTPT của[Z] là: A. CH2O2 B. C2H4O2 C. C3H4O2 D. C3H6O2 Câu 10: Chọn TN nào sau đây để nhận biết 1 chất có phải là hợp chất hữu cơ hay không: A. Đốt cháy hoàn toàn B. Cho tác dụng với dd vôi trong C. Cho tác dụng với P2O5 D. Cả 3 thí nghiệm trên Câu 11: Công thức nguyên [thực nghiệm] của A là: [CH2]n và tỉ khối hơi của A đối với oxi là 0,875. Công thức phân tử của A là A. CH2 B. C2H6 C. C3H6 D. C2H4 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,45g một hidrocacbon B thu được 1,32g CO2. Biết rằng tỉ khối hơi của B đối với hidro là 15. Vậy CTPT của B là: A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C2H2.

[19] Câu 13: : Cho 1 dãy các NTHH : Ne, H, Na, N. O. Cl, C, Ar Trong phân tử hợp chất hữu cơ thường có các nguyên tố là: A. H, O, C, N B. C, H, O, Ne C. H, O, Cl, Na D. H, C, O , Ar Câu 14: Biết 1 lít hidrocacbon [X] ở đktc nặng 1,16g. Vậy CTPT của [X] là: A. C2H2 B. C3H8 C. C3H6 D. C2H4 Câu 15: Cho các hợp chất sau C2H6O [1] C6H=CH2[2] C2H4O2[3] CH3NH[4] CH3NO2 [5] NaHCO3 [6] C2H3O2 [7] C6H6 [8] C3H6O [9] Trong số những chất trên, chất nào là dẫn xuất của hidrocacbon ? A. 1, 2, 3, 4, 5, 8 B. 1, 2, 3, 5, 7, 9 C. 1, 3, 4, 5, 7, 9 D. 2, 3, 4, 7, 8, 9 Câu 16: Điều khẳng định nào sau đây không đúng A. Metan là chất khí nhẹ hơn không khí B. Metan là nguồn cung cấp hidro cho CN sản xuất phân bón hoá học. C. Metan là chất khí cháy được trong không khí, toả nhiều nhiệt D. Metan là chất khí nhẹ hơn khí hidro Câu 17: Phản ứng thế là phản ứng trong đó: A. Một hợp chất tác dụng với một hợp chất B. Một đơn chất tác dụng với một hợp chất C. Một đơn chất tác dụng với một hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. D. Một đơn chất tác dụng với một đơn chất Câu 18: Khi đốt cháy metan bằng khí oxi thì phản ứng nổ mạnh. Tỉ lệ thể tích của khí metan và oxi là A. 1V metan và 3V oxi. B. 2V metan và 1V oxi C. 1V metan và 2V oxi D. 3V metan và 2V oxi Câu 19: Điều khẳng định nào sau đây không đúng A. Metan là chất khí, trong phân tử có 4 liên kết đơn. B. Góc liên kết HCH trong phân tử metan bằng 10,950 C.Metan tan khá nhiều trong nước D. Metan là chất khí có thể gây ra các vụ nổ ở các mỏ khai thác than hầm lò. Câu 20: Trong số các phương trình hoá học sau, phương trình nào được viết đúng A. CH4 + Cl2 ⃗ aùnh saùng C2H6 + HCl B. CH4 + Cl2 ⃗ aùnh saùng CH3 + HCl C. CH4 + Cl2 ⃗ aùnh saùng CH3Cl + HCl D. CH4 + Cl2 ⃗ aùnh saùng CH3Cl + H2 Câu 21: Điểm khác biệt cơ bản trong cấu tạo phân tử của etilen so với metan là về: A. Hoá trị của nguyên tố cacbon B. Hoá trị của hidro C. Liên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon D. Liên kết đôi có một liên kết kém bền, dễ bị dứt ra trong các phản ứng hoá học Câu 22: Etilen có thể tham gia các phản ứng.

[20] A. Phản ứng cộng brom và hidro B. Phản ứng trùng hợp tạo ra polietilen C. Phản ứng cháy tạo ra khí cacbonic và nước D. Tất cả các phản ứng trên đều đúng. Câu 23: Phương pháp hoá học nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etilen lẫn trong khí metan A. Đốt cháy hỗn hợp trong không khí B. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom dư C. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch muối ăn D. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước Câu 24: Điều khẳng định nào sau đây không đúng A. Liên kết đôi bền hơn liên kết đơn B. Liên kết đôi bền gấp đôi liên kết đơn C. Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền hơn liên kết đơn D. Vì phân tử có liên kết đôi, etilen làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ phòng Câu 25: Cho 4,48 lít hỗn hợp hai khí metan và etilen đi qua bình đựng dung dịch nước brom dư. Cân lại bình đựng dung dịch brom, thấy khối lượng tăng 1,4 gam. Biết thể tích khí đã cho ở đktc, thành phần % về thể tích của metan và etilen lần lượt là: A. 50 % và 50% B. 75% và 25% C. 25% và 75 % D. 60% và 40% Câu 26: Người ta không sử dụng etilen làm nhiên liệu bởi vì etilen: A. Không tỏa nhiệt khi bị đốt cháy B. Là nguyên liệu để sản xuất rượu etylic, axit axetic, chất dẻo polietilen.... C. Không tác dụng với oxi D. Nguyên nhân khác Câu 27: Thể tích khí cacbonic sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí metan [đktc] là: A. 1,12 lít B. 1,13 lít C. 3,12 lít D. 12,2 lít Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hỗn hợp CH4 và H2 thì thu được 11,2 lít hơi H2O [đktc]. Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp đầu là: A. 90% CH4 và 10% H2 B. 60% CH4 và 40% H2 C. 90,12% CH4 và 9,88% H2 D. 94,12% CH4 và 5,88% H2 Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít khí metan [ở đktc]. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí và hơi thu được đi qua bình 1 đựng axit H 2SO4 đặc, thấy khối lượng của bình tăng m gam. Chất khí còn lại được dẫn qua bình đựng nước vôi trong dư thu được n gam chất kết tủa. Các giá trị của m và n lần lượt là: A. 5,40 và 15,00 B. 3,60 và 15,00 C. 5,40 và 1,50 D. 3,60 và 1,50 Câu 30: Một hidrocacbon thành phần chứa 25% hidro [theo khối lượng]. Hidrocacbon có công thức hoá học là: A. C6H12 B. C4H8 C. C3H8 D. CH4 Câu 31: : Đốt cháy hoàn toàn a gam metan. Dẫn toàn bộ hỗn hợp sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 1,00 gam chất kết tủa trắng. Giá trị của a là: A. 16 B. 1,6 C. 0,16 D. 0,32 Câu 32: Cho các chất khí: CH4, O2, CO2, H2, Cl2. Số cặp chất có thể phản ứng hoá học với nhau là:.

[21] A. 3 B.4 C.5 D. 6 Câu 33: Có 3 bình mất nhãn chứa CH4, CO, H2 Ta có thể dùng cách nào sau đây để phân biệt các khí [tiến hành theo đúng trình tự] A. Đốt các khí, dùng nước vôi trong dư, đốt làm lạnh sản phẩm cháy B. Đốt các khí và làm lạnh, dùng nước vôi trong dư C. Dùng Cl2, dùng nước vôi trong dư D. Dùng Cl2, dùng quỳ tím, dùng nước vôi trong dư Câu 34: Propan cháy trong oxi tạo CO2 và H2O Tổng các hệ số cân bằng là: A. 13 B. 12 C. 7 D. 9 Câu 35: Axetilen được sử dụng chủ yếu trong các lĩnh vực: A. Làm nhiên liệu trong đèn xì để hàn hoặc cắt kim loại B. Làm nguyên liệu cho công nghiệp hoá học C. Làm hoa quả chóng chín D. Tất cả các ý trên đều đúng Câu 36: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế rồi thu một lượng nhỏ axetilen bằng cách đẩy nước. Người ta có thể làm như vậy bởi vì: A. Axetilen ít tan trong nước B. Axetilen không phản ứng với nước ở nhiệt độ phòng. C. Axetilen không phản ứng với nước khi thiếu chất xúc tác là muối của thuỷ ngân. D. A, B, C đúng Câu 37: Đèn xì oxi – axetilen có thể hàn, cắt kim loại. Giải thích nào sau đây là đúng: A. Khi axetilen cháy trong oxi, nhiệt độ có thể lên đến 30000C. Khi đó hầu hết các kim loại đều nóng chảy. B. Có thể điều chỉnh thành phần của hỗn hợp oxi – axetilen theo ý muốn. C.Khi cắt kim loại, người ta điều chỉnh sao cho oxi dư, để đốt cháy phần kim loại nóng chảy. D. A, B, C đúng Câu 38: Cho 3,36 lít hỗn hợp A gồm hai khí metan và etilen [ở đktc]. Tỉ khối của A so với hidro bằng 10. Thể tích của metan và etilen trong hỗn hợp A lần lượt là: A. 2,24 lít và 1,12 lít B. 1,12 lít và 2,24 lít C. 2,00 lít và 1,00 lít D. 2,24 lít và 22,4 lít Câu 39: Đốt cháy 12ml hỗn hợp khí gồm C2H4 và CH4 phải dùng hết 34ml O2. Các thể tích đều đo ở đktc. Thành phần % theo thể tích khí C2H4 và CH4 lần lượt là: A. 16% và 84% B. 16,66% và 83,34% C. 20% và 80% D. Kết quả khác Câu 40: Dựa vào cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ phân tử C4H8 ứng với bao nhiêu chất có CTCT khác nhau dạng mạch hở và mạch vòng? A. 3 và 2 B. 3 và 1 C. 4 và 2 D. 4 và 3 Câu 41: Cho hỗn hợp 2 hiđrocacbon CnH2n có số mol bằng nhau đi qua dd Br2 thấy làm mất màu vừa đủ 200g dd Br2 16%. Số mol mỗi Hiđrocacbon là: A. 0,05 B. 0,1 C. 0,2 D. 0,15 Câu 42: Cho một luồng khí etilen qua dung dịch nước brom, làm dung dịch bị mất màu và bình chứa dung dịch tăng thêm 14g. Khối lượng brom có sẵn trong bình là:.

[22] A. 79g B. 80g C. 81g D. Tất cả đều sai Câu 43: Một hiđrocacbon cháy hoàn toàn cho 8,8g CO2 và 3,6 g H2O CTHH của hiđrocacbon này là: A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C4H10 Câu 12: A. B. C. D. Câu 44: Phương pháp nào sau đây dùng để phân biệt CH4, C2H4 A. Dựavào tỉ lệ về thể tích O2 B. Sự thay đổi màu của dd Br2 C. So sánh khối lượng riêng D. Thử tính tan trong nước Câu 45: Cho benzen tác dụng với brom, có xúc tác bột sắt và đun nóng, tạo ra 1,57 gam brombenzen. Cho biết hiệu suất của phản ứng đạt 80%. Khối lượng của benzen đã dùng là .... gam: A. 0,925 B. 0,975 C. 0,935 D. 0,915 Câu 46: Benzen tác dụng với hidro, xúc tác niken, tạo thành xiclohexan. Thể tích khí hidro ở đktc cần thiết để tác dụng hết với 7,8g benzen.... lít. A. 4,48 B. 5,60 C. 6,72 D. 8,96 Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thu được số mol H 2O gấp đôi số mol CO2. CTPT của hiđrocacbon là: A. C2H4 B. C2H2 C. CH4 D. C6H6 Câu 48: Khi cho 11,7g Benzen phản ứng với clo dư có bột sắt làm xúc tác. Sau phản ứng, thu được 13,5g clo benzen. Hiệu suất của phản ứng trên là: A. 60% B. 75% C. 80% D. 85% Câu 49: Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 0,2mol Benzen là 610 KJ. Nếu đem đốt 195g Benzen thì nhiệt lượng toả ra là: A. 7261 KJ B. 7622 KJ C. 7623 KJ D. 7624 KJ Câu 50: Cho 0,56 lít hỗn hợp C2H4 và C2H2 [đktc] tác dụng hết với bình đựng dung dịch brom dư. Cân lại bình đựng dung dịch brom thấy khối lượng tăng 0,675 gam. Thành phần % theo thể tích khí C2H4 và C2H2 lần lượt là: A. 70% và 30% B. 80% và 20% C. 60% và 40% D. 50% và 50%. B – TỰ LUẬN Câu 1: Cho các chất hữu cơ trong bảng sau, hãy đánh dấu vào các cột tương ứng phân loại chúng thành hidrocacbon và các dẫn xuất:.

[23] Công thức phân tử. Hidrocacbon. Dẫn xuất của hidro cacbon. C3H8 CH3COOH C6H6 C7H8 CH3NO2 Câu 2: Viết CTPT, CTCT của CH4, C2H4, C2H2, C6H6 Câu 3: Viết PTHH chứng minh CH4, C6H6 đều tham gia phản ứng thế, C2H4, C2H2, C6H6 tham gia phản ứng cộng Câu 4: Viết PTHH điều chế CH4, C2H4, C2H2, C6H6 trong CN và trong PTN Câu 5: viết PTHH của dãy chuyển đổi hoá học sau: CaC2. C2H4 → C2H5OH → C2H4 → PE C2H2. → C6H6 → C6H6Cl6. CH4. C2H2Br2 → C2H2Br4. Câu 6 : Viết các PTHH điều chế PE, PVC từ đá vôi Câu 7: Bằng phương pháp hoá học hãy tinh chế CH4 có lẫn C2H4, C2H2, CO2 Câu 8 : Cho các khí : CH4, C2H4, C2H2, C6H6 ,H2, O2, Cl2 Chất nào phản ứng với nhau từng đôi một viết các PTHH Câu 9: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt : a] 4 khí riêng bịêt: CH4, C2H4, CO2, H2 b] 2 khí riêng biệt :C2H4, C2H2 chỉ dùng dd brôm Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí C2H2 [đktc] Hãy tính thể tích kk cần dùng[VO2= 1/5 Vkk]? Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dd nước vôi trong dư thì khối lượng bình có thay đổi không và thay đổi như thế nào? Nếu dẫn khí sinh ra vào 100g dd Ca[OH]2 18,5% thì khối lượng muối tạo thành là bao nhiêu? Câu 11: Cho 6,72 lít hỗn hợp khí CH4, C2H4 [đktc] đi qua dd Br2 0,1 M thì tạo thành 18,8 gam đibrometan a] Tính thành phần % về thể tích các khí trong hh ban đầu b] Tính thể tích dd Br2 cần dùng Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí A gồm CH4 và C2H4 rồi dẫn sản phẩm qua dd Ca[OH]2 dư thì thu được 20g kết tủa . Hãy tính % theo thể tích mỗi khí trong hh ban đầu Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1 Hiđrocacbon A thì thu được 17,6 g khí CO2 và 3,6 g H2O. Tìm CTPT của A biết MA = 26 Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ A chỉ chứa 2 nguyên tố thu được 11 gam CO2 và 6,75 gam H2O. Hãy xác định công thức phân tử của A, biết PTK của A là 30 ? Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí metan. Hãy tính: a] Thể tích không khí cần dùng , biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí.

[24] b] Thể tích CO2 sinh ra. c] Nếu dùng 500 ml dung dịch NaOH 0,5 M hấp thụ toàn bộ lượng CO 2 sinh ra ở trên.Muối nào được tạo thành, khối lượng bao nhiêu gam ?thể tích các khí đo ở đktc. CHƯƠNG : 5 DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON A – TRẮC NGHIỆM: Câu 1 : Chọn định nghĩa đúng về rượu 450 trong số các định nghĩa sau: A. Là hỗn hợp rượu với nước trong đó rượu chiếm 45% B. Là hỗn hợp rượu với nước trong đó rượu chiếm 45% về khối lượng C. Là hỗn hợp rượu với nước trong đó rượu chiếm 45% về thể tích D. Là hỗn hợp rượu với nước trong đó cứ 100 ml hh có 45 ml rượu nguyên chất. Câu 2: Rượu etilic có phản ứng với natri giải phóng khí hidro,bởi vì: A. Phân tử rượu có nhóm -OH B. Phân tử rượu có chứa oxi C. Phân tử rượu có nguyên tử oxi và hidro D. Phân tử rượu có chứa C, H, O Câu 3 : Rượu etilic có thể được điều chế từ: A. Chất bột. B. Đường. C. Etilen. D. Tất cả đều đúng. Câu 4 : Tính chất hoá học nào sau đây không phải là của rượu etilic: A. Tác dụng với natri, giải phóng khí hidro B. Tác dụng làm mất màu dung dịch brom C. Tác dụng với oxi không khí D. Tác dụng với axit axêtic có xúc tác H2SO4 đặc và đun nóng Câu 5 : Cồn 750 được sử dụng để sát trùng bởi vì: A. Cồn loãng hơn 750 có khả năng làm đông tụ protein thấp B. Cồn 750 vừa có khả năng thẩm thấu vào bên trong vi trùng cao vừa có khả năng làm đông tụ protein khiến vi trùng bị chết. C. Cồn đặc hơn làm đông tụ lớp vỏ bên ngoài vi trùng, ngăn cồn thẩm thấu vào bên trong vi trùng D. Tất cả các lí do trên đều đúng Câu 6: Cho các chất sau: CuO, Mg, Na 2CO3, C2H5OH, KOH, Cu, Br2 . Số chất có thể tác dụng với axit axetic trong số các chất trên là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 7 : Một hợp chất hữu cơ A có tỉ khối hơi so với hidro là 23. Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam A thì thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 4,4 gam CO2 và 2,7 gam H2O. A có CTPT là: A . C 3 H8 B. C2H6O C. CH3COOH D . C6H6.

[25] Câu 8: Cho 5,6 lít khí etilen [đktc] tác dụng với nước có xúc tác axit sunfuric thì thu được 2,3 gam rượu etilic. Hiệu suất của phản ứng là: A. 15% B. 17% C. 20% D. 22% Câu 9: Tính chất hoá học nào sau đây không phải là của etilen: A. Phản ứng trùng hợp B. Phản ứng cộng với dung dịch brom C. . Phản ứng với natri D. Phản ứng cộng với hidro có xúc tác niken Câu 10: Axit axetic là một sản phẩm của công nghiệp hoá dầu, có nhiều ứng dụng quan trọng. Từ axit axetic có thể sản xuất: A. Tơ nhân tạo B. Thuốc chữa bệnh C. Pha giấm ăn D. Tất cả đều đúng Câu 11: Có ba chất lỏng đựng trong ba lo mất nhãn, gồm các chất C6H6, C2H5OH và CH3COOH, được ký hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Chỉ được dùng hai thuốc thử, xác định công thức phân tử của A, B, C. Hai thuốc thử được chọn là: A. Dung dịch brom và muối natricacbonat B. Kim loại natri và muối natricacbonat C. Kim loại natri và dung dịch brom . D. Quỳ tím và dd brom Câu 12: Có một hỗn hợp gồm hai chất lỏng và rượu etilic và axit axetic. Chọn thứ tự thao tác hợp lý để tách riêng từng chất: A. Chưng cất, rượu hay hơi và ngưng tụ lại, muối natri axetat không bay hơi B. Thêm một lượng vừa đủ dung dịch NaOH để chuyển axit axetic thành muối natri axetat. C. Thêm dung dịch axit sunfuric để chuyển muối natri thành axit axetic D. Chưng cất thu được axit axetic nguyên chất. Câu 13: Tổng các hệ số trong phương trình phản ứng cháy của axit axetic là: A. 6. B. 8. C. 7 D. 5 Câu 14: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: A. Dầu ăn là este của glixerol B. Dầu ăn là este của glixerol và axit béo C. Dầu ăn là este của glixerol với glixerol D. Dầu ăn là hh nhiều este của glixerol và các axit béo Câu 15: Phản ứng đặc trưng của este là: A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng cháy D. Phản ứng thuỷ phân Câu 16: xà phòng được điều chế bằng cách nào? A. Phân huỷ chất béo B. Thuỷ phân chất béo trong môi trường axít C. Thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm D. Cả 3 cách trên Câu 17: Chọn phương pháp nào có thể làm sạch vết dầu lạc dính vào quần áo A. Giặt bằng nước B. Giặt bằng nước có pha thêm ít muối C. Tẩy bằng giấm D. Tẩy bằng xăng Câu 18: Loại dầu nào sau đây không phải là este của exit béo và glixerol?.

[26] A. Dầu mè B. Dầu lạc C. Dầu dừa D. Dầu luyn Câu 19: Chọn thí nghiệm nào sau đây để phân biệt CH3COOH với dd H2SO4 A: A. Làm quỳ tím hóa đỏ. B. Phản ứng với đá vôi cho chất khí bay ra. C. Phản ứng với CuO tạo dung dịch màu xanh D Phản ứng với Natri cho chất khí bay ra. +H2 O X ⃗ + O2 CH3COOH. Vậy X là chất: Câu 20: Cho chuỗi phản ứng sau: C2H4 ⃗ A. CO2 B. NaOH C. CH3COOH D. C2H5OH Câu 21: Tính chất hoá học nào sau đây không phải là của glucozơ: A. Lên men tạo thành rượu và cacbonic B. Thuỷ ngân C. Cháy trong không khí tạo ra cacbonic và nước D. Tráng bạc Câu 22: Chọn thí nghiệm nào sau đây để phân biệt dung dịch CH3COOH với dung dịchC2H5OH A. Làm quỳ tím hóa đỏ. B. Phản ứng với đá vôi có chất khí bay ra. C. Phản ứng với Zn có chất khí bay ra D. Cả 3 thí nghiệm A, B, C. Câu 23: Tính chất vật lý nào sao đây không phải là của glucozơ: A. Chất kết tinh không màu B. Có vị ngọt C. Dễ tan trong nước D. Có vị chua Câu 24: CH3COOH phản ứng được với dãy chất nào sau đây A. NaOH, CaCO3, C2H5OH B. Cu, Na2O, Na2CO3 C. HCl, Zn, Na2CO3 D. CO2, C2H5OH, CuO + O2 X ⃗ + NaOH CH3COONa. Vậy X Câu 25: Cho chuỗi phản ứng sau: C2H5OH ⃗ là chất: A. CO2 B. NaOH C. CH3COOH D. C2H5ONa Câu 26: Có 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ riêng biệt: C2H5OH, C6H6, chất béo, có thể dùng chất nào sau đây để nhận ra lọ đựng dd rượu. A. Quỳ tím B. Na C. Mg D. NaOH o Câu 27: Pha loãng 30ml rượu 90 bằng nước nguyên chất được 90ml dd rượu. Vậy độ rượu của dd thu được là: A. 10o B. 20o C. 30o D. 40o Câu 28: Chất tác dụng được với NaOH là: A. CH3COOH B. C6H6 C. CH3 - CH2 - OH D. CH3 - O - CH3 Câu 29: Glucozơ có những ứng dụng chính sau: A. Tráng gương, tráng ruột phích B. Pha huyết thanh C. Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật D. Tất cả đều đúng. Câu 30: Chọn câu đúng nhất trong số các câu sau: A. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối rất lớn.

[27] B. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn nhưng tinh bột có phân tử khối lớn hơn C. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lơn nhưng xenlulozơ có phân tử khối lớn hơn rất nhiều D. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối như nhau Câu 31: Một chai rượu 450 có dung tích 750ml. Thể tích rượu nguyên chất có trong chai rượu là .....ml A. 337,5 B. 377,5 C. 373,5 D. 370,0 Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 2,3g một hợp chất hữu cơ A người ta thu được 2,24 lít CO2 [đktc] và 2,7g nước. Biết A có phân tử khối là 46 đvC. Công thức phân tử của A là A. C2H6O B. C3H8O C. C2H4O D. C2H6O2 Câu 33: Một chất hữu cơ X chứa 3 nguyên tố C, H và O tỉ lệ m0: mH = 8:3. Đốt cháy hoàn toàn X cho V CO : V H O = 1: 1. Nếu trộn X ở thể hơi với hidro theo tỉ lệ VA: V H = 1 : 3 rồi đốt thì cho V CO : V H O = 1: 2. Công thức phân tử của X là: A. C2H6O B. C3H8O C. C3H6O D. Kết quả khác Câu 34: Rượu êtilic có lẫn 1 ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan rượu? A. CaO B. CuSO4 khan C. Na D. Tất cảA,B,C Câu 35: Cho 10ml cồn 960 tác dụng với natri lấy dư, D rượu là 0,8g/ml .Khối lượng rượu nguyên chất đã tham gia phản ứng là: A. 7,6g B. 7,68g C. 8g D. 12g Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 60ml rượu etylic chưa rõ độ rượu cho toàn bộ sản phẩm sinh ra vào nước vôi trong có dư thu được 167g kết tủa, biết DC H OH = 0,8g/ml. Vậy độ rượu là A. 900 B. 850 C. 800 D. 950 Câu 37: Một hợp chất hữu cơ có khối lượng mol là 60g, trong đó nguyên tố C chiếm 40%, H chiếm 6,66%, còn lại là oxi. Chất này làm quỳ tím hoá đỏ. Công thức phân tử của chất này là công thức nào sau đây: A. CH2O B. C2H4O2 C. C2H4O D. C3H6O2 Câu 38: Cho 16,6g hỗn hợp axit axetic và rượu etylic, để trung hoà hỗn hợp thì cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là: A. 72% và 28% B. 72,9% và 27,1% C. 73,5% và 26,5% D. 60,5% và 39,5% Câu 39: Cho 6,4 gam hỗn hợp Mg và MgO tác dụng hết với dung dịch axit axetic thì thu được 2,24 lít khí hidro [đktc]. Khối lượng của MgO và Mg trong hỗn hợp lần lượt là: A. 23,0 và 4,4 gam B. 2,4 và 4,0 gam C. 4,0 và 2,4 gam D. Đáp số khác Câu 40: Cho 100gam dung dịch axit axetic 6% tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch NaHCO3 có nồng độ CM = a mol/l. Giá trị của a là: 2. 2. 2. 2. 2. 2. 5.

[28] A. 1M B. 2M C. 1.5M D. 2.5M Câu 41: Một hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic lần lượt có tỉ lệ về số mol là 2: 3. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng hế với Na thì thu được 5,6 lít H2 [đktc]. Thành phần % theo thể tích 2 chất lần lượt là: A. 40% và 60% B. 39% và 61% C. 30% và 70% D. kết quả khác Câu 42: Để đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X phải dùng 5,04 lít oxi [đktc] thu được 0,15 mol CO2 và 3,6g H2O. Tỉ khối hơi của X với hidro là 30. Công thức phân tử của X là: A. C2H6O B. C3H8O C. C3H6O2 D. C3H8 Câu 43: Cho 6,0 gam axit axetic tác dụng với 4,6 gam rượu etilic thì thu được 5,5 gam CH3COOCH2CH3. Hiệu suất của phản ứng là: A. 72,5% B. 80% C. 65% D. 62,5% Câu 44: Cho 220ml rượu etylic lên men giấm. Dung dịch thu được cho trung hoà bằng dung dịch NaOH [vừa đủ] và thu được 208g muối khan. D của rượu 0,8g/ml. Hiệu suất phản ứng rượu lên men thành giấm là: A. 60% B. 70% C. 66,3% D. 65,9% Câu 45: Cho 180g axit axetic tác dụng với 138g rượu etylic có H2SO4 đặc làm xúc tác. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thì có 66,67% lượng axit axetic chuyển thành este. Khối lượng este sinh ra là: A. 177g B. 175,9g C. 176g D. kết qủa khác Câu 46: Cho 27,2g hỗn hợp rươụ etylic và axit axetic tác dụng với Na dư giải phóng 5,6 lít khí hidro [đktc]. Nếu cho hỗn hợp đó tham gia phản ứng este hoá thì thu được bao nhiêu gam este [giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn] ? A. 17,59g B. 17,6g C. 18g D. 27g Câu 47: Cho 30 axit axetic tác dụng với 27,6g rượu etylic cho 27,5 etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là bao nhiêu [trong các số cho dưới đây]? A. 63,5% B. 66,6% C. 62,5% D. Tất cả đều sai Câu 48: Tính khối lượng chất béo [C17H35COO]3C3H5 tối thiểu để điều chế 1 tấn C17H35COONa dùng làm xà phòng, biết rằng sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20% A. 1,2 tấn B. 1,25 tấn C. 1,3 tấn D. 1,211 tấn Câu 49: Đun 8,9kg [C17H35COO]3C3H5 với lượng dư NaOH. Khối lượng xà phòng bánh thu được chứa 60% [theo khối lượng] C17H35COONa là: A. 15kg B. 16 kg C. 20,31Kg D. 15,3kg Câu 50: Để thuỷ ngân 4,29kg một loại chất béo cần vừa đủ 0,6kg NaOH thu được 0,184kg glixeron và m kg hỗn hợp muối của axit béo. Giá trị của m là ... kg A. 4,706 B. 4,776 C. 4,076 D. 4,067 B – TỰ LUẬN.

[29] Câu 1: Điền các từ “có” hoặc “không” và các ô trống trong bảng sau: Tác dụng Tác dụng Tác dụng Tác dụng với CaCO3 với dd Brom với NaOH với natri CH3COOH C2H5OH C2H4 C6H6 Câu 2: Có ba chất hữu cơ có công thức phân tử là C 2H4, C2H4O2 và C2H6O được ký hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Kết quả thí nghiệm cho biết: - Chất A và C tác dụng được với Na - Chất B làm mất màu dung dịch brom - Chất C tác dụng được với Na2CO3 tạo ra khí CO2 Hãy điền đầy đủ các thông tin vào các ô trống trong bảng sau: A. B. C. Công thức phân tử Công thức cấu tạo Câu 3: Điền từ “có” hoặc “không” vào các ô trống trong bảng sau: Phân tử Phân tử có Có p/ứng Có có nhóm– nhóm – thuỷ ngân p/ứeste OH COOH Rượu etilic Axit axetic Chất béo Câu 4: Viết PTHH của chuyển đổi hóa học sau C2H4  C2H5OH → CH3COOH  CH3COOC2H5 C2H5ONa → Ca[CH3COO]2 CH3COONa Câu 5: Lần lượt cho K, Mg, KOH, CaCO3 vào 2 ống nghiệm chứa C2H5OH và CH3COOH. Viết các PTHH của phản ứng xảy ra Câu 6: Trình bày 3 phương pháp hóa học khác nhau để nhận 2 dung dịch: axit axêtic và rượu etylic. Viết PTHH minh họa Câu 7: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt : axit axêtic, rượu etylic và Benzen. Câu 8: Cho một lượng hỗn hợp [A] gồm axit axêtic CH3COOH và rượu etylic C2H5OH tác dụng với một lượng dư Na thu được 5,6 lít khí H2 [đo ở ĐKTC]. Nếu cùng lấy lượng hỗn hợp [A] trên tác dụng với CaCO3 dư thì thu được 2,24 lít khí CO2 [đo ở ĐKTC]. Tính % mỗi chất trong hỗn hợp [A] Câu 9: Cho 7,6g hỗn hợp gồm: CH3COOH và C2H5OH tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M a] Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu..

[30] b] Nếu đun nóng hỗn hợp ban đầu với H2SO4 đặc làm xúc tác thì thu được bao nhiêu gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa là 60%. Câu 10 : Cho 2,24 lít C2H4 hợp nước dư tạo rươu etilic Lấy toàn bộ rươu etilic tạo thành đem lên men giấm để tạo thành axit axêtíc. Hãy tính khối lượng rươu etilic và khối lượng axêtíc.

[31]

Video liên quan

Chủ Đề