Có bao nhiêu cách để làm biến đổi nội năng

NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG.I. Nội năngII. Các cách làm thay đổi nội năng1. Thực hiện công 2. Truyền nhiệta. Quá trình truyền nhiệt NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG.Thực hiện côngQuá trình truyền nhiệt- Ngoại lực thực hiện cônglên vật.- Ngoại lực không thựchiện công lên vật.- Có sự chuyển hóa nănglượng từ cơ năng sang nộinăng.- Không có sự chuyển hóanăng lượng từ dạng nàysang dạng khác. NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG.b. Nhiệt lượngLà số đo độ biến thiên của nội năng trong quátrình truyền nhiệt [Q].∆U = Q∆U: độ biến thiên nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt .Q: Nhiệt lượng vật nhận được hay tỏa ra [ J ].m: khối lượng [kg]c: nhiệt dung riêng của chất [J/kg.K]Q = mc∆t∆t: độ biến thiên nhiệt độ [0C hay K]Công thức tính nhiệt lượng của vật thuvào hay tỏa ra khi nhiệt độ thay đổi? Làm việc theo nhómHãy mô tả và nêu têncác hình thức truyềnnhiệt trong các hiệntượng ở hình vẽ sau C4Hình ảnh tương tự 32.3 aHình 32.3 a ] Dẫn nhiệt là chủ yếu . C4Hình ảnh tương tự 32.3 bHình 32.3 b ] Bức xạ nhiệt là chủ yếu . C4Hình ảnh tương tự 32.3 cHình 32.3 c ] Đối lưu là chủ yếu . NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG.CỦNG CỐ.Câu 1: Nội năng của một khí lí tưởng cótính chất nào sau đây?a. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độb. Phụ thuộc vào thể tíchc. Phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tíchd. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG.Câu 2: phát biểu nào sau đây không đúng?a. Nội năng là một dạng năng lượngb. Nội năng thay đổi do quá trình thực hiệncôngc. Nội năng thay đổi do quá trình truyềnnhiệtd. Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nộinăng của hệ TẠM BIỆT QUÍ THẦY CÔVÀ CÁC EM!

I - NỘI NĂNG

 Nội năng thực ra không phải là dạng năng lượng xa lạ đối với chúng ta. Chúng ta đã được làm quen với một bộ phận của dạng năng lượngnày đó là nhiệt năng.

  - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

  - Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn.

 1. Nội năng là gì?

 Do giữa các phân tử có lực tương tác nên ngoài động năng các phân tử còn có thế năng tương tác phân tử, gọi tắt là thê' năng phân tử. Thế năng phân tử phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử.

  Trong nhiệt động lực học, người ta gọi tống động năng và thê' năng năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật.

  Nội năng của vật được kí hiệu bằng chữ U và có đơn vị là jun [J].

 2. Độ biến thiên nội năng [ΔU]

  Độ biến thiên nội năng là phần nội năng tăng thêm lên hay giảm bớt đi trong một quá trình.

Chú ý: Ở các phần sau chúng ta sẽ thấy trong nhiệt động lực học người ta không quan tâm đến nội năng của vật mà chỉ quan lâm đến độ biến thiên nội năng [ΔU] của vật nghĩa là chỉ quan tâm đến phần nội năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi.

II - CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NỘI NĂNG

 Chúng ta đã biết có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt. Đó cũng chính là hai cách làm thay đổi nội năng.

 1. Thực hiện công

 Khi thực hiện công để cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên. Nội năng của miếng kim loại đã thay đổi.

  Khi thực hiện công để ấn pittông của xilanh chứa khí xuống thì thể tích khí trong xilanh giảm, đồng thời khí nóng lên. Nội năng của khí đã thay đổi [Hình 32.1].

  Các quá trình làm thay đổi nội năng như trên được gọi là quá trinh thực hiện công còn gọi tắt là thực hiện công. Trong quá trình thực hiện công, có sự chuyển hoá từ một dạng năng lượng khác [ở các thí dụ trên là cơ năng] sang nội năng. Trong quá trình thực hiện công có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác [ở các ví dụ trên là cơ năng] sang nội năng.

 2. Truyền nhiệt

  a] Quá trình truyền nhiệt

Cũng có thể làm cho miếng kim loại, khí trong xilanh nóng lên bằng cách cho tiếp xúc với nguồn nhiệt. Khi đó nội năng của miếng kim loại, khí trong xilanh cũng thay đổi.

  Quá trình làm thay đổi nội năng mà không có sự thực hiện công gọi là quá trinh truyền nhiệt, gọi tắt là truyền nhiệt.

  Trong quá trình truyền nhiệt, không có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác.

 

Hình 32.1

  b] Nhiệt lượng

 Số đo độ biến thiên nội năng trong qua trình truyền nhiệt là nhiệt lượng [còn gọi tắt là nhiệt].

ΔU = Q     

  ΔU là độ biến thiên nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt; Q là nhiệt lượng vật nhận được từ vật khác hay toả ra cho vật khác.

  Ở lớp 8 chúng ta đã học công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra khi nhiệt độ của vật thay đổi. Nhiệt lượng nhận được hay mất đi trong sự truyền nhiệt:

  

  trong đó : -Q là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra [J] 

                   - m là khối lượng của vật [kg] 

                   - c là nhiệt dung riêng của chất cấu tạo vật [J/kg.độ] 

                    - Δt là độ biến thiên nhiệt độ [°C hoặc K].

BẢNG 32.1

NHIỆT DUNG RIÊNG MỘT SỐ CHẤT

Chất

J/Kg độ

KCal/Kg độ

Hy-đrô

14,27.103

3,14

Hêli

5,27.103

1,26

Rượu

2,24.103

0,58

Ête

2,34.103

0,56

Dầu lửa

2,13.103

0,51

Nước đá

2,01.103

0,48

Không khí

1,00.103

0,24

Nhôm

0,92.103

0,22

Thủy tinh

0,79.103

0,19

Kim cương

0,50.103

0,12

Sắt

0,46.103

0,11

Đồng

0,38.103

0,09

Bạc

0,21.103

0,05

Thiếc

0,21.103

0,05

Thủy ngân

0,13.103

0,03

Chì

0,13.103

0,03

  • Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!

Với bài Hãy nêu các cách làm thay đổi nội năng sẽ tóm tắt các khái niệm, định nghĩa cũng như tính chất của môn Vật Lí lớp 10 giúp học sinh học tốt môn Vật Lí 10.

Câu hỏi: Hãy nêu các cách làm thay đổi nội năng?

Trả lời:

Có hai cách làm thay đổi nội năng.

Cách 1: Thực hiện công. Trong quá trình thực hiện công có sự chuyển hóa từ một dang năng lượng khác [ví dụ cơ năng] sang nội năng.

Độ biến thiên nội năng khi thực hiện công là ∆ U = A.

Cách 2: Truyền nhiệt. Trong quá trình truyền nhiệt không có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác, chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác.

Độ biến thiên nội năng khi truyền nhiệt là  ∆ U = Q.

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 10 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Video liên quan

Chủ Đề