Cho m gam hỗn hợp fe và zn tác dụng vừa hết với 1 lít dung dịch hcl 2 , 5 m

Cho m gam hỗn hợp Fe và Zn tác dụng vừa hết với 1 lít dung dịch HCl 2,5M (D = 1,19 g/ml) thấy thoát ra một chất khí và thu được 1200 gam dung dịch. Xác định giá trị của m.

Cho 16,7 gam hỗn hợp Al, Fe, Zn tác dụng với NaOH dư thấy thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần chất rắn không tan. Lọc lấy phần không tan hòa tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thấy thoát ra 2,24 lít (đktc). % khối lượng Al trong hỗn hợp là

A. 58,38%

B. 24,25%

C. 16,17%

D. 8,08%

Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg, Fe (trong đó Fe chiếm 39,264% về khối lượng) thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 90,435 gam kết tủa. Cho phần 2 tác dụng hết với khí clo (dư) thì thu được hỗn hợp muối Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 93,275 gam kết tủa. m gần nhất với:

A. 22,8

B. 5,6

C. 11,3

D. 28,2

– Phần 1: tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M thu được m gam muối.

a. Xác định tên kim loại M.

Cho hai mẩu Fe có khối lượng bằng nhau. Cho một mẩu hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl tạo 19,05 gam muối. Cho mẩu còn lại tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4  loãng thì khối lượng muối sunfat tạo ra là bao nhiêu ?

Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng nhau. Hòa tan hết phần 1 trung dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 10 và dung dịch chứa m gam muối. Hòa tan hoàn toàn phần hai trong dung dịch chứa 0,57 mol HNO3, tạo ra 41,7 gam hỗn hợp muối (không có muối amoni) và 2,016 lít hỗn hợp khí (trong đó có khí NO). Giá trị của m gần nhất với

A. 24,6.

B. 24,5.

C. 27,5.

D. 25,0.

Cho m gam hỗn hợp Fe và Zn tác dụng vừa hết với 1 lít dung dịch HCl 2,5M (D = 1,19 g/ml) thấy thoát ra một chất khí và thu được 1200 gam dung dịch. Xác định giá trị của m.

A. 11g

B. 12,5g

C. 12g

D. 11,5g

Suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án

ADSENSE

Môn: Hóa Học Lớp 9

Chủ đề: Kim loại

Bài: Sắt

Lời giải:

Báo sai

\( {m_{{\rm{ddHCl}}}} = 1000.1,19 = 1190(gam)\)

Áp dụngđịnh luật bảo toàn khối lượng ta có:

\( {m_{hh}} + 1190 = 1200 + {m_{{H_2} \uparrow }}\)

Phương trình hóa học của phảnứng:\(\begin{array}{l} Zn + 2HCl \to ZnC{l_2} + {H_2} \uparrow \\ Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2} \uparrow \end{array}\)

Qua phương trình hóa học trên, ta nhận thấy:

\(\begin{array}{l} {n_{{H_2}}} = \frac{1}{2}{n_{HCl}} = \frac{{2,5}}{2} = 1,25(mol)\\ {m_{hh}} = 1200 - 1190 + (1,25.2) = 12,5(gam) \end{array}\)

UREKA

UREKA

Câu hỏi liên quan

  • Để chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3, người ta dùng dung dịch:

  • Tính mFe có trong 1tấn quặng manhetit chứa 81,2% Fe3O4?

  • Ngâm thanh Cu (dư) vào dung dịch AgNO3thu được dung dịchX. Sau đó ngâm thanh Fe (dư) vào dung dịchXthu được dung dịchY. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịchYcó chứa chất tan là:

  • ADMICRO

  • Người ta dùng kim loại nào để đẩyFe ra khỏi dung dịch muối FeCl2?

  • Nung nóng Fe(OH)3đến khối lượng không thay đổi, chất rắn thu được sau phản ứng là:

  • Cho hai mẩu Fe có khối lượng bằng nhau. Cho một mẩu hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl tạo 19,05 gam muối. Cho mẩu còn lại tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thì khối lượng muối sunfat tạo ra là bao nhiêu ?

  • Dung dịch nào có thể biếnFeCl3thành Fe(OH)3?

  • Những nhận định sau về kim loại sắt:

    (1) Kim loại sắt có tính khử trung bình.

    (2) Ion Fe2+bền hơn Fe3+.

    (3) Fe bị thụ động trong H2SO4đặc nguội.

    (4) Quặng manhetit là quặng có hàm lượng sắt cao nhất.

    (5) Trái đất tự quay và sắt là nguyên nhân làm Trái Đất có từ tính.

    (6) Kim loại sắt có thể khử được ion Fe3+.

    Số nhận địnhđúnglà

  • Cho 5,6g sắt vào dung dịch đồng sunfat dư. Khối lượng đồng thu được là:

  • Cho 11,2 gam bột Fe vào dung dịch CuSO4 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

  • X là quặng hematit đỏ chứa 64,0% Fe2O3(còn lại là tạp chất không chứa nguyên tố Fe). Y là quặng manhetit chứa 92,8% Fe3O4(còn lại là tạp chất không chứa nguyên tố Fe). Trộn m1 tấn quặng X với m2tấn quặng Y thu được 1 tấn hỗn hợp Z. Đem toàn bộ Z luyện gang, rồi luyện thép thì thu được 420,42 kg thép chứa 0,1% gồm cacbon và các tạp chất. Giả thiết hiệu suất toàn bộ quá trình là 75%. Tỉ lệ m1: m2là ?

  • Dung dịch dùng để chuyểnFeCl3thành Fe(OH)3 là gì?

  • Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi, thu được 1 mol sắt oxit. Công thức oxit sắt này là:

  • Hòa tan 14,4 gam oxit sắt cần dùng 100 ml dung dịch H2SO4 2M thu được dung dịch muối sắt. Công thức của oxit sắt là:

  • Có bao nhiêu trường hợp tạo muối Fe(II) khi cho Fe tác dụng với hỗn hợpFeCl3, AlCl3, NaCl, AgNO3, HNO3loãng, H2SO4đặc, nóng.

  • Cho 7,2 gam một oxit sắt tác dụng với dung dịch axit HCl có dư. Sau phản ứng thu được 12,7 gam một muối khan. Tìm công thức oxit sắt đó.

  • Hãy cho biết phản ứng nào tạomuối sắt (III) sunfat trong 4 phản ứng sau?

  • Hãy tính m biếtcho m gam Mg vào 100 ml A chứa ZnCl2và CuCl2 đượcdung dịch B chứa 2 ion kim loại và một chất rắn D nặng 1,93 gam. Cho D tác dụng HCl dư còn lại 1,28 gam E không tan.

  • Tính mAl cần dùng để khử8 gam Fe2O3?

  • Xác định chất sau phản ứng khi choFe và Cu vào dung dịch HCl ?