Chất trung gian hóa học là gì

CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC LẠC VIỆT

23 Nguyễn Thị Huỳnh, Phường 8, Quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh

Page 2

SureLRN

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 2 [trang 123 SGK Sinh 11]: Chất trung gian hóa học có vai trò như thế nào trong truyền tin qua xináp?

Lời giải:

Quảng cáo

     Chất trung gian hóa học có vai trò quan trọng trong việc truyền tin qua xináp:

     Chất trung gian hóa học được giải phóng khỏi các bóng xináp sẽ đi qua khe xináp và gắn vào thụ thể ở màng sau xináp, làm thay đổi tính thấm ở màng sau và làm xuất hiện xung thần kinh [điện thế hoạt động] lan truyền đi tiếp.

Quảng cáo

Xem thêm Giải bài tập Sinh học 11 Bài 30: Truyền tin qua xináp khác

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

truyen-tin-qua-xinap.jsp

Câu 2: Trang 123 - sgk Sinh học 11

Chất trung gian hóa học có vai trò như thế nào trong truyền tin qua xináp?


  • Chất trung gian hóa học đi qua khe xináp làm thay đổi tính thấm ở màng sau xinap và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp. Enzim có ở màng sau xináp thủy phân axêtylcôlin thành axêtat và côỊin. Hai chất này quay trở lại chùy xinap và được tái tổng hợp lại thành axêtylcôlin chứa trong các túi.


Trắc nghiệm sinh học 11 bài 30: Truyền tin qua xinap

Từ khóa tìm kiếm Google: chất trung gian hóa học, vai trò của chất trung gian hóa học, câu 2 bài 30 sinh học 11, câu 2 trang 123 sinh học 11

Chất trung gian hóa học có vai trò như thế nào trong truyền tin qua xináp?

Chất trung gian hóa học có vai trò như thế nào trong truyền tin qua xináp?

Chất trung gian hóa học có vai trò quan trọng trong việc truyền tin qua xináp: Chất trung gian hóa học được giải phóng khỏi các bóng xináp sẽ đi qua khe xináp và gắn vào thụ thể ở màng sau xináp, làm thay đổi tính thấm ở màng sau và làm xuất hiện xung thần kinh [điện thế hoạt động] lan truyền đi tiếp.

Chất dẫn truyền thần kinh là gì

Chất dẫn truyền thần kinh là các chất hóa học nội sinh dẫn truyền các tín hiệu từ một nơron đến một tế bào đích qua một xi-náp. Các chất dẫn truyền thần kinh được đóng gói trong các cúc xi-náp tập trung thành nhóm nằm dưới màng của đầu tận cùng sợi trục, ở vùng trước xi-náp. Chúng được giải phóng vào và khuếch tán qua khe xi-náp, nơi chúng gắn vào các thụ thể chuyên biệt nằm trên màng sau xi-náp. Sự giải phóng của các chất dẫn truyền thần kinh thường theo sau một điện thế hoạt động được truyền đến xi-náp, nhưng cũng có thể theo sau một điện thế chọn lọc. Sự giải phóng ở mức độ thấp cũng xảy ra ngay cả khi không có kích thích điện. Các chất dẫn truyền thần kinh được tổng hợp từ nhiều tiền chất đơn giản, như các axit amin, có rất nhiều trong thức ăn và chỉ cần một số ít các phản ứng sinh tổng hợp để chuyển hóa thành các chất dẫn truyền thần kinh.

Chất trung gian hóa học có vai trò gì

Gắn vào thụ thể ở màng sau xinap và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp

Chất trung gian hóa học đi qua khe xináp làm thay đổi tính thấm ở màng sau xinap và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp. Enzim có ở màng sau xináp thủy phân axêtylcôlin thành axêtat và côỊin. Hai chất này quay trở lại chùy xinap và được tái tổng hợp lại thành axêtylcôlin chứa trong các túi.

Chất trung gian hóa học nằm ở đâu

Chuỳ xinap.

Các chất trung gian hóa học trong sốc phản vệ

Sốc phản vệ là một hội chứng lâm sàng dễ nhận biết bởi sự xuất hiện đột ngột giãn mạch và tăng tính thấm thàmh mạch và sự nhạy cảm quá mức ở phế quản: nguyên nhân của sự thay đổi này là do hoạt động của nhiều chất trung gian hoá học nội sinh được giải phóng ra ngay sau khi yếu tố kích thích là yếu tố miễn dịch hay không miễn dịch xâm nhập vào cơ thể.

Cơ chế sốc phản vệ bao gồm ba giai đoạn:

– Giai đoạn thứ nhất là giai đoạn mẫn cảm: bắt đầu từ khi dị nguyên vào cơ thể [hoặc hình thành trong cơ thể như một số chất chuyển hoá trung gian của sulfamide và penicilline]. Dị nguyên vào cơ thể theo đường tiêm, truyền, hít thở, ăn uống, hoặc do tiếp xúc qua da. Dị nguyên gặp đại thực bào [tế bào A]. Tế bào A được hoạt hoá, “xử lý” dị nguyên, chuyển các thông tin di truyền qua hệ ARN [axit ribonucleit] và tiết ra chất intecleukin 1 [IL1]. Chất IL1 hoạt hóa tế bào TCD4, TCD4: sau khi được hoạt hoá, có sự tham gia của các phức hợp tương hợp tổ chức chuyển lớp 1 và 2 [Major histocompatibility complex class 1 và 2], tác động đến thứ lớp của TCD4 là TH1 và TH2.

Trong sốc phản vệ do thuốc [penicillin v.v] có vai trò rõ rệt cuả TH2 với sự tham gia của các IL4 và IL5, dẫn đến sự sản sinh của IgE.

Các kháng thể IgE từ các tế bào plasma [plasmocyte = tương bào] chui qua màng tương bào và gắn tên bề mặt mastocyte [dưỡng bào]. Đến đây kết thúc giai đoạn thứ 1.

– Giai đoạn thứ hai là giai đoạn hoá sinh bệnh: Với sự kết hợp của phân tử thuốc [ví dụ penicillin] với IgE, với sự tham gia của bạch cầu ái toan.

Trong giai đoạn này sự kết hợp của dị nguyên [thuốc] kết hợp với IgE giải phóng nhiều loại hoạt chất trung gian: histamin, serotonin, bradykinin, prostaglandin D2, các leucotrien [D4, B4] v.v.

– Giai đoạn thứ ba là giai đoạn sinh lý bệnh. Trong giai đoạn này các hoạt chất kể trên làm giãn động mạch lớn gây tụt huyết áp, co thắt phế quản gây khó thở co thắt dạ dày, tá tràng gây nên cơn đau vùng bụng, co động mạch não gây đau đầu, choáng váng, hôn mê.

Những năm gần đây, y học đã xác định về vai trò một số chât trung gian, trong cơ chế sốc phản vệ. Hậu quả sinh bệnh học là sự tăng tính thấm mao quản và tính nhậy cảm qua mức của phế quản.

– Gây giãn mạch ngoại biên, tăng tính thấm thành mạch thoát dịch và giảm thể tích tuần hoàn dẫn đến giảm cung lượng tim, tụt huyết áp.

– Co thắt phế quản, phù nề thanh quản, thanh môn, tăng tiết dịch, làm hẹp đường hô hấp, giảm thông khí phế nang, suy hô hấp cấp.

Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học

Màng sau xinap.

Chất trung gian hóa học của hệ giao cảm

Khác nhau giữa 2 sợi trước hạch và sau hạch:

Sợi trước hạch: acetylcholin.

Sợi sau hạch: norepinephrin.

Tuy nhiên, sợi sau hạch giao cảm đi đến tuyến mồ hôi và mạch máu cơ vân thì chất trung gian hóa học là acetylcholin.

Tag: bộ phận nào phổ biến quan viêm sốt thẩm

Video liên quan

Chủ Đề