Cây độ thu hoạch bằng phương pháp nào

Trái đậu nành khi chín rất dễ nhận biết, ngoài vỏ từ màu vàng chuyển sang màu xám, hoặc xám đen, đó là lúc bên trong trái hột đã đến độ già cho ta thu hoạch được.

Phân biệt 2 giai doạn chín của đậu nành.

- Thời kỳ chín sinh lý: Khi đậu có 50% số lá trên cây đã chuyển sang màu vàng.

- Thời kỳ chín hoàn toàn: hầu hết tất cả các lá trên cây đã vàng, rụng. Khoảng 95% số trái trên cây chuyển sang màu nâu xám. Lúc này là thời điểm thích hợp nhất để thu hoạch.

Thu hoạch đậu nành có 2 cách:

- Dùng máy gặt đập liên hợp: công việc tiến hành nhanh, nhưng thất thoát năng suất.

- Bằng tay: công việc tuy chậm, tốn nhiều công sức, nhưng đem lại kết quả tốt.

Khi thu hoạch, cắt cây về phơi khô đập lấy hạt. Nên thu vào lúc nắng ráo, phơi khô, đập ngay, hoặc đập sau ủ 1-2 ngày. Hột đậu được đập ra phải qua khâu sàng sảy kỹ để loại bỏ những tạp chất, những hột lép…sau đó mới phơi ra nắng. Nên phơi 3 nắng nhẹ, phơi ở nhiệt độ 200 C và độ ẩm không khí khoảng 75% là hột có thể đạt được độ ẩm tốt, và có thể đem bảo quản. Độ ẩm của hột đạt khoảng 12% bảo quản được 3 năm, nếu độ ẩm 10% thì thời gian bảo quản có thể được 4 năm. Trước khi cho vào bảo quản, ta không nên đem hột còn phôi nóng hổi ngoài nắng đem vào cất liền, mà nên để hột vào chỗ mát độ vài giờ cho hột nguội lại, rồi mới đóng gói nhập kho, hoặc cho vào lu bảo quản. Tuyệt đối không được phơi hạt giống trên sân gạch, xi măng.

Sách giải bài tập công nghệ 7 – Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

  • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 7

  • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 7

  • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 7

(trang 47 sgk Công nghệ 7): Em hãy giải thích ý nghĩa của yêu cầu phải tiến hành thu hoạch đúng độ chin, nhanh gọn và cẩn thận.

Trả lời:

– Vì nếu thu hoạch quá sớm hay quá muộn đều ảnh hưởng đến sản lượng và chất lượng nông sản.

– Ví dụ:

       + Khi thu hoạch lúa quá chín dẫn đến hao hụt hạt bị rụng quá nhiều.

       + Thu hoạch sớm quá, lúa còn xanh, chất lựơng không tốt.

– Do đó cần phải thu hoạch đúng độ chín.

– Nếu thời gian thu hoạch kéo dài và không cẩn thận sẽ làm giảm chất lượng và sản lượng nông sản.

(trang 47 sgk Công nghệ 7): Hãy điền vào vở bài tập tên các phương pháp thu hoạch vào dưới các hình 31a, b, c, d và cho ví dụ loại cây trồng nào được thu hoạch the phương pháp trên.

Trả lời:

Cây độ thu hoạch bằng phương pháp nào

– Thu hoạch bằng cách hái. (Áp dụng cho: Đậu, cam, quýt,…).

Cây độ thu hoạch bằng phương pháp nào

– Thu hoạch bằng nhổ. (Áp dụng cho: Su hào, cà rốt, sắn,…).

Cây độ thu hoạch bằng phương pháp nào

– Thu hoạch bằng cách đào. (Áp dụng cho: Khoai lang, khoai tây,…).

Cây độ thu hoạch bằng phương pháp nào

– Thu hoạch bằng cách cắt. (Áp dụng cho: Các loại hoa, lúa,…).

(trang 47 sgk Công nghệ 7): Bảo quản lạnh thường áp dụng cho loại nông sản nào?

Trả lời:

Bảo quản lạnh thường áp dụng cho loại nông sản: rau, hoa, quả.

(trang 49 sgk Công nghệ 7):Hãy kể tên các loại rau, quả, củ thường được sấy khô.

Trả lời:

– Nho, vải, chuối, mít,.. thường được sấy khô.

Lời giải:

– Thu hoạch không đúng lúc: Sẽ làm giảm chất lượng và sản lượng nông sản. (Khi thu hoạch lúa quá chín dẫn đến hao hụt hạt bị rụng quá nhiều. Thu hoạch sớm quá, lúa còn xanh, chất lựơng không tốt).

– Nhanh gọn để tránh thời kỳ cây trồng qua đợt thu hoạch sẽ cho sản lượng thấp

– Trong quá trình thu hoạch cần cẩn thận để đạt được sản lượng tối đa cho cây, thu hoạch cẩu thả sẽ làm thất thoát về số lượng, giảm chất lượng.

Lời giải:

– Mục đích của bản quản nông sản: Hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông sản. Ví dụ: Rau, hoa quả nếu bảo quản không tốt hoặc không bảo quản sẽ bị mọt, mốc phá hại hư thối….

– Một số cách bảo quản:

       + Bảo quản thông thoáng: Nông sản được để trong kho những vẫn tiếp xúc với không khí bên ngoài.

       + Bảo quản kín: Bảo quản trong kho, phương tiện kín không cho không khí xâm nhập.

       + Bảo quản lạnh: Đưa nông sản vào kho lạnh giảm sự hoạt động của vi sinh vật

Lời giải:

– Sấy khô: Như mít sấy, chuối sấy, vải khô, nho khô,…

– Chế biến thành tinh bột hay bột mịn: Sắn, khoai, ngô,…

– Muối chua: Dưa chua, bắp cải,…

– Đóng hộp: Dưa chuột, rau cải,…

Em hãy giải thích ý nghĩa của yêu cầu phải tiến hành thu hoạch đúng độ chin, nhanh gọn và cẩn thận.

Câu 2

Hãy điền vào vở bài tập tên các phương pháp thu hoạch vào dưới các hình 31a, b, c, d và cho ví dụ loại cây trồng nào được thu hoạch the phương pháp trên.

Lời giải chi tiết:

a. Thu hoạch bằng cách hái. [Áp dụng cho: Đậu, cam, quýt,...].

b. Thu hoạch bằng nhổ. [Áp dụng cho: Su hào, cà rốt, sắn,...].

c. Thu hoạch bằng cách đào. [Áp dụng cho: Khoai lang, khoai tây,...].

d. Thu hoạch bằng cách cắt. [Áp dụng cho: Các loại hoa, lúa,...].

I Bài 20. THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIÊN NÔNG SẢN Hiểu được mục đích và yêu cầu của các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chê' biến nông sản. THU HOẠCH . Yêu cầu Đê đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản phải tiến hành thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn và cẩn thận. Em hãy giải thích ý nghĩa cùa các yêu cầu trên. . Thu hoạch bằng phương pháp nào ? Mồi loại cây trồng đều có phương pháp thu hoạch phù hợp. a] Hình 31. Các phương pháp thu hoạch Hãy điền vào vở bài tập tên các phưongpháp thu hoạch vào dưới các hình 3 la, b, c, d và cho ví dụ loại cây trồng nào được thu hoạch theo các phương pháp trên ? Ngoài việc thu hoặch bằng các công cụ đơn giản [liềm, hái, dao, kéo...] người ta còn dùng máy để thu hoạch... n. BẢO QUẢN Mục đích Bào quản để hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút chất lượng của nông sản. Các điều kiện để bảo quản tốt Đối với các loại hạt, cần được phơi hay sấy khô để làm giảm lượng nước trong hạt tới mức độ nhất định. Ví dụ : thóc 12%, lạc [đậu phông] 8 đến 9%, đỗ, đậu < 12%. Đối với rau, quả [trái] phải sạch sẽ, không giập nát. Kho bảo quản phải xây dựng ở nơi cao ráo, thoáng khí, có hệ thông thông gió và được khử trùng để trừ mối, mọt, chuột... Phương pháp bảo quản Bảo quản thông thoáng : Nông sản để trong kho vẫn được tiếp xúc với môi trường không khí bên ngoài, do vậy kho phải có hệ thông thông gió họp lí. Bảo quản kín : Để nông sản trong kho hay các phương tiện chứa đựng phải kín, không cho không khí xâm nhập. Bảo quản lạnh : Đưa nông sản vào trong các kho lạnh, phòng lạnh, ơ nhiệt độ thấp, vi sinh vật, côn trùng sẽ ngừng hoạt động và giảm bớt sự hô hấp của nông sản. Bảo quản lạnh thường áp dụng cho loại nông sản nào ? in. CHẾ BIẾN Mục đích Chế biên nông sản là làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản. Phương pháp chê' biến Có nhiều phương pháp chế biến khác nhau tùy từng loại nông sản : Sây khô : Một sô loại rau, quả, củ được sấy khô bằng các thiết bị đơn giản [h.32] hay hiện đại. Hình 3 LÒ Sấy thủ công Hãy kê tên các loại rau, quả, củ thường được sấy khô. Chê biến thành bột mịn hay tinh bột: Một số loại củ như sắn, khoai hay hạt [ngô [bắp], đồ...] được chế biến thành bột mịn hay tinh bột theo quy trình nhất định. '‘S' Ví dụ : Củ săn —► ngâm nước —rửa—► m nghiền nhỏ —*• lọc hay rây —► đê lắng —phơi hay sấy khô —tinh bột. -ọ 7 —J Muối chua : làm cho sản phẩm lên men nhờ hoạt động của vi sinh vật. Gia đình em thường muối chua những loại nông sản nào ? Đóng hộp : Cho sản phẩm vào trong hộp hay lọ thủy tinh, đậy kín, sau đó làm chín. Sản phẩm đóng hộp bảo quản được lâu và giá thành cao. Ghi nhớ Thu hoạch phải đúng lúc, nhanh, gọn và cẩn thận. Tùy theo tùng loại cây, có các cách thu hoạch khác nhau như hái, cắt, nhổ, đào bằng phương pháp thủ công hoặc cơ giới. Bảo quản, chế biến kịp thời các nông sản bằng các phương pháp thích hợp để giảm sự hao hụt, giữ được chất lượng sản phẩm, sử dụng được lâu dài... Câu hỏi Tại sao phải thu hoạch đúng lúc, nhanh, gọn và cẩn thận ? Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì và bằng cách nào ? Người ta thường chế biến nông sản bằng cách nào ? Cho ví dụ.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Trả lời câu hỏi [Trang 35 Công nghệ 7 VNEN]

- Kể tên các sản phẩm trồng trọt mà em biết

- Khi mua các loại rau, củ, quả em thích lựa chọn những loại có đặc điểm như thế nào? Tại sao?

- Vì sao nhiều cửa hàng siêu thị người ta lại để rau, củ, quả trong các ngăn lạnh để bán?

Trả lời:

- Các sản phẩm trồng trọt mà em biết là: củ sắn, lúa, ngô, khoai, sắn, nhãn, vải, thanh long, dưa hấu, cam, quýt...

- Khi mua các loại rau của em thích lựa chọn những loại quả có đặc điểm:

   • Tươi

   • Không biến dạng

   • Không úng, dập, thối.

   • Không có dấu hiệu sắp bị hỏng,...

- Nhiều cửa hàng siêu thị thường để rau củ quả trong các ngăn lạnh để bảo quản lâu hơn, đồng thời giảm bớt sự hô hấp của nông sản

1. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt

a] Đọc thông tin

b] Trả lời câu hỏi [Trang 36 Công nghệ 7 VNEN]

- Khi thu hoạch các sản phẩm trồng trọ cần đảm bảo những yêu cầu gì? Tại sao?

- Người ta có thể thu hoạch sản phẩm trồng trọt bằng cách nào? Sử dụng dụng cụ phương tiện gì để thu hoạch sản phẩm trồng trọt?

Trả lời:

- Để đảm bảo số lượng và chất lượng của nông sản phải tiến hành thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn và cẩn thận.

- Thu hoạch sản phẩm trồng trọt:

   • Phương pháp thủ công: Hái, nhổ, đào, cắt.

   • Phương pháp cơ giới như: dùng máy thu hoạch.

- Sử dụng dụng cụ như liềm, hái, dao, kéo,... để thu hoạch sản phẩm trồng trọt hoặc máy móc.

c] Trả lời câu hỏi [Trang 36 Công nghệ 7 VNEN]

Ghi vào vở bài tập tên các dụng cụ, phương tiện/phương pháp thu hoạch các sản phẩm dưới đây cho phù hợp. Ví dụ: a] Dùng cuốc thu hoạch khoai lang.

Trả lời:

a. Dùng cuốc đào khoai lang

b. Dùng tay nhổ củ cải

c.Thu hoạch cam bằng kéo

d. Máy gặt thu hoạch lúa

e. Dùng tay bẻ bắp

g.Gặt, cắt lúa bằng liềm

2. Bảo quản sản phẩm trồng trọt

a] Đọc thông tin

b] Trả lời câu hỏi [Trang 37 Công nghệ 7 VNEN]

- Mục đích của việc bảo quản nông sản là gì? Nếu không bảo quản, các sản phẩm trồng trọt sẽ như thế nào?

- Nêu các phương pháp bảo quản nông sản, mục đích của từng phương pháp.

- Điền tên phương pháp bảo quản dưới mỗi hình sau

- Ngoài những phương pháp bảo quản trên, hiện nay người ta còn sử dụng những phương pháp bảo quản nào khác?

- Để bảo quản thóc, người ta thường bảo quản theo quy trình gồm các bước như thế nào?

Trả lời:

- Bảo quản nông sản nhằm mục đích hạn chế hao hụt về số lượng và hạn chế giảm chất lượng của nông sản. Ví dụ không bảo quản hoặc bảo quản không tốt, các nông sản dễ bị mốc, mọt phá hoại, rau quả sẽ bị thối.

- Nếu không bảo quản các sản phẩm trồng trọt sẽ bị mốc, hỏng, mối mọt, chuột, gián sẽ ăn mất.

- Các phương pháp bảo quản:

   • Bảo quản thông thoáng: nông sản trong kho vẫn tiếp xúc không khí

   • Bảo quản kín: để nông sản vào các kho kín

   • Bảo quản lạnh: đưa nông sản vào các kho phòng lạnh.

   • Phương pháp bảo quản bằng hóa chất, chiếu xạ, bảo quản trong môi trường khí biến đổi,....

- Điền tên phương pháp bảo quản:

a. Bảo quản thông thoáng.

b. Bảo quản kín.

c. Bảo quản thông thoáng.

d. Bảo quản thông thoáng.

e. Bảo quản thông thoáng.

g. Bảo quản lạnh

h. Bảo quản lạnh

i. Bảo quản thông thoáng.

k. Bảo quản lạnh

- Ngoài những phương pháp bảo quản trên, hiện nay người ta còn sử dụng những phương pháp bảo quản: đóng hộp, nghiền thành bột mịn, muối chua,...

- Để bảo quản thóc, người ta thường bảo quản theo quy trình gồm các bước:

   • Thu hoạch

   • Làm sạch

   • Phân loại

   • Làm khô

   • Bảo quản.

3. Chế biến sản phẩm trồng trọt

a] Đọc thông tin

b] Trả lời câu hỏi [Trang 38 Công nghệ 7 VNEN]

- Mục đích của chế biến sản phẩm trồng trọt là gì?

- Ở địa phương em, người ta thường áp dụng những phương pháp nào để chế biến các sản phẩm nông nghiệp?

- Những loại thực phẩm sau cần được chế biến như thế nào để đạt mục đích chế biến?

   + Quả: vải, nhãn, dứa, cam, ổi,…

   + Rau: cải, su hào, hành,…

   + Củ: sắn, sắn dây, dong riềng,…

   + Hạt: ngô, đậu tương, điều,…

Trả lời:

- Mục đích chế biến của sản phẩm trồng trọt là duy trì, nâng cao chất lượng trồng trọt, tạo điều kiện kéo dài thời gian bảo quản lương thực, thực phẩm.

- Ở địa phương em, người ra thường áp dụng những phương pháp nào để chế biến những sản phẩm nông nghiệp như: phương pháp sấy khô, phương pháp chế biến thành bôt, phương pháp muối chua và đóng hộp

- Cách chế biến của các loại sản phẩm:

   • Qủa: vải, nhãn, dứa, cam, ổi,…: Chế biến bằng phương pháp sấy khô, để lạnh

   • Rau: cải, su hào, hành,…:Chế biến và bảo quản ở điều kiện thường/ baỏ quản lạnh

   • Củ: sắn, sắn dây, dong riềng,...: Chế biến bằng phương pháp sấy khô/ nghiền thành bột

   • Hạt: ngô, đậu, tương, điều,...: Chế biến bằng phương pháp sấy khô

1 [Trang 38 Công nghệ 7 VNEN]. Điền từ hoặc cụm từ sau đây vào chỗ chấm phù hợp:

Bảo quản, phương tiện, phơi khô, giảm, sinh vật, nước, kho lạnh, chế biến, hiện đại,..

Khi bảo quản hạt giống cần phải....[1].......để nơi kín tránh ánh sáng.

Bảo quản rau xanh cần phải làm giảm lượng ……..[2]…….. để nơi thiếu oxi

Bảo quản rau xanh cần để trong ........[3]…...

Cơ sở của việc...[4]....sàn phẩm trồng trọt là.......[5].......hoạt động sinh lí, sinh hóa, hạn chế sự phá hoại của......[6]…...gây hại.

Ngoài việc sử dụng các dụng cụ,….[7].....truyền thống, người dân còn sử dụng các phương tiện........[8]......để thu hoạch, bảo quản, ….[9]....sản phẩm trồng trọt

Trả lời:

[1] phơi khô

[2] nước

[3] kho lạnh

[4] bảo quản

[5] giảm

[6] sinh vật

[7] phương tiện

[8] hiện đại

[9] chế biến

2 [Trang 39 Công nghệ 7 VNEN]. Nối các ý ở cột 1 với cột 2

Cột 1 Loại sản phẩm trồng trọt Cột 2

Phương pháp bảo quản, chế biến

1. Thóc, ngô, đậu, đỗ, lạc A. Bảo quản ở điều kiện thường
2. Rau, quả tươi B. Bảo quản kín
3. Khoai lang, khoai tây C. Bảo quản lạnh
4. Sắn [khoai mì] D. Sấy khô
5. Hoa tươi E. Nghiền thành bột mịn
6. Dưa chuột bao tử G. Muối chua
7. Hành củ, măng tươi H. Đóng hộp

Trả lời:

1 - B

2 - C

3 - D

4 - E

5 - A

6 - G

7 - H

3 [Trang 39 Công nghệ 7 VNEN]. Trả lời các câu hỏi sau:

- Kể tên các dụng cụ, phương tiện sử dụng để bảo quản, chế biến sản phẩm trồng trọt ở gia đình và địa phương em.

- Thu hoạch có ảnh hưởng như thế nào đến việc bảo quản sản phẩm trồng trọt?

- Bảo quản và chế biến giống nhau và khác nhau ở những điểm nào?

Trả lời:

- Người ta thường sử dụng các dụng cụ và phương tiện để sản phẩm trồng trọt đạt hiệu quả cao :

   • Các phương tiện : máy gặt , máy cắt ...

   • Các dụng cụ : liềm, dao, cuốc, kéo...

- Thu hoạch đạt yêu cầu kĩ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản. Thu hoạch không đạt yêu cầu kĩ thuật sẽ khó hoặc không bảo quản được.

- Bảo quản và chế biến;

   • Giống nhau: Cùng một mục đích

   • Khác nhau:

      o Bảo quản giữ nguyên trạng thái sản phẩm

      o Chế biến là biến đổi sản phẩm khác trạng thái ban đầu, tăng giá trị sử dụng

1 [Trang 39 Công nghệ 7 VNEN]. Chọn đáp án đúng trong các câu sau và giải thích vì sao lại lựa chọn đáp án đó.

a] Nên thu hoạch lúa ở gia đoạn nào?

    A. Hạt sắp chín

    B. Hạt chín đều.

    C. Hạt chín, bông rủ.

b] Nên thu hoạch cải bắp ở giai đoạn nào?

    A. Bắt đầu cuốn.

    B. Cuốn dày, chắc.

    C. Cuốn dày, nứt đầu bắp.

c] Nên thu hoạch đậu xanh ở giai đoạn nào sau đây?

    A. Quả vàng đều

    B. Quả đen đều

    C. Quả đen, nứt vỏ

Trả lời:

a] Chọn C.

b] Chọn B.

c] Chọn B.

2 [Trang 40 Công nghệ 7 VNEN]. Chia sẻ với người thân các phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm trồng trọt đã được học.

Trả lời:

- Thu hoạch: hái, cắt, nhổ đào bằng phương pháp thủ công hoặc cơ giới.

- Bảo quản nông sản:

   • Bảo quản thông thoáng: nông sản trong kho vẫn tiếp xúc không khí

   • Bảo quản kín: để nông sản vào các kho kín

   • Bảo quản lạnh: đưa nông sản vào các kho phòng lạnh.

   • Phương pháp bảo quản bằng hóa chất, chiếu xạ, bảo quản trong môi trường khí biến đổi,....

- Chế biến nông sản:

   • Phương pháp sấy khô

   • Phương pháp chế biến thành bôt

   • Phương pháp muối chua và đóng hộp

3 [Trang 40 Công nghệ 7 VNEN]. Vì sao sau khi tuốt lúa lại cần phải phơi thóc hoặc đem thóc đi sấy ngay mà không để thóc tươi đánh đống lại?

Trả lời:

- Trong mùa mưa ẩm độ hạt lúa ngoài đồng lúc thu hoạch khoảng 28-30%, nếu không phơi sấy kịp thời [để trong bao hoặc đổ đống] thì sau 24 giờ hạt sẽ nảy mầm. Với điều kiện thời tiết bất thường ở vụ Hè Thu và Thu Đông, khi phơi lúa sẽ gặp nhiều khó khăn như: không phơi được trong những ngày mưa dầm, phụ thuộc nhiều vào sân bãi, chi phí lao động cao, khó tìm nhân công, hạt dễ bị lẫn tạp chất, hạt khô không đều nếu phơi quá dày và ít cào đảo, chất lượng hạt bị giảm do không đủ nắng, phơi không đúng kỹ thuật sẽ cho tỉ lệ gạo xay xát thấp.Vì vậy trong mùa mưa cần làm khô hạt kịp thời bằng biện pháp sấy.

2 [Trang 40 Công nghệ 7 VNEN]. Tại sao có những sản phẩm trồng trọt cùng loại nhưng lại có giá bán khác nhau?

Trả lời:

- Có những sản phẩm trồng trọt cùng loại có giá bán khác nhau bởi nhiều nguyên do: giá thành nguyên liệu, chi phí chăm sóc tuỳ từng các bên sản xuất, giá trị dinh dưỡng các sản phẩm khác nhau, chi phí vận chuyển khác nhau, ….

Xem thêm các bài Giải bài tập Công nghệ lớp 7 VNEN [Soạn Công nghệ 7 VNEN] khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Công nghệ 7 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Loạt bài Giải bài tập Công nghệ 7 VNEN | Soạn Công nghệ lớp 7 VNEN của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách Hướng dẫn học Công nghệ lớp 7 chương trình VNEN.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan