Cách làm bàn phím nháy theo nhạc

Xin chào các bạn, từ thí nghiệm này mình đã nghiên cứu và tạo ra một bộ led nháy theo nhạc khá thú vị, mặc dù không được chuẩn như mấy con IC chuyên làm led nghe nhạc 

Cách làm bàn phím nháy theo nhạc
, nhưng mong rằng các bạn sẽ thấy thích nó :). Ta cùng bắt tay vào làm thôi. À bạn nào chưa xem bài thí nghiệm thì xem lại để hiểu mình đang làm cái gì nha.

  • Arduino bất kì (Mình dùng con Pro Micro)
  • 1 jack đực cắm loa loại 3.5mm
  • Led với số lượng, màu sắc tùy ý
  • Số điện trở tương ứng với số led loại khoảng 220 ôm => 1k5 ôm
  • Dây nối
  • Thêm breadboard hoặc board đồng loại có nhiều lỗ ý (Chẳng biết gọi tên thế nào :D) để sắp xếp cố định các led
  • Những bản nhạc tuyệt vời.

Nối jack cắm loa như mình đã chỉ ở bài Thí nghiệm, xem lại bài ấy để hiểu nha

Sơ đồ mạch điện, ở đây mình dùng 8 led màu và vị trí như hình:

Cách làm bàn phím nháy theo nhạc

À sơ đồ này thiếu cái jack cắm loa nha, cực âm jack nối GND, chân tín hiệu jack nối A2.

Nguyên lí hoạt động

Như mình đã giải thích ở bài Thí nghiệm trước, khi bật nhạc, sóng âm thanh sẽ tạo ra các mức điện áp mà chân A2 sẽ có nhiệm vụ đọc. Khi đọc được mức điện áp ấy mình sẽ so sánh và phân loại âm thanh ấy thuộc chế độ led nào và cho phát chế độ ấy. Mình thấy rằng nhạc càng lên cao trào thì số đo chân A2 càng cao nên MÌNH SẼ CHO LED SÁNG CÀNG NHIỀU KHI SỐ ĐO CÀNG CAO. Đồng thời mình cũng có cho tinh chỉnh thời gian chờ để thấy mode led cho thích hợp.

Code lập trình

Code đây nạp luôn cho nó nóng :D. Bạn có thể tinh chỉnh thông số trong hàm mode và cảm nhận để sao cho chuẩn nhất. Tất nhiên là mình đã tinh chỉnh rồi :D

int pin[]={2,3,4,5,6,7,8,9}; //Do-Xanhla-Xanhduong-Vang-Vang-Xanhduong-Xanhla-Do int jack=A2; int data; int ledStatus; int v=50; void setup() { for(int i=0;i<8;i++) { pinMode(pin[i],OUTPUT); digitalWrite(pin[i],1); } delay(500); for (int i=0;i<8;i++) { digitalWrite(pin[i],0); } } void loop() { data=analogRead(jack); mode(data); led(ledStatus); delay(v); } void mode(int d) { if(d==0){ledStatus=0;} if(d<15&&d>0){ledStatus=1;v=90;} if(d>=15&&d<40){ledStatus=2;v=60;} if(d>=40&&d<70){ledStatus=3;v=50;} if(d>=70&&d<100){ledStatus=4;v=40;} if(d>=100&&d<130){ledStatus=5;v=20;} if(d>=200){ledStatus=6;v=20;} } void led(byte s) { switch (s) { case 0: for(int i=0;i<8;i++) { digitalWrite(pin[i],0); } break; case 1: digitalWrite(pin[2],1); digitalWrite(pin[3],1); digitalWrite(pin[5],1); digitalWrite(pin[0],0); digitalWrite(pin[1],0); digitalWrite(pin[4],0); digitalWrite(pin[6],0); digitalWrite(pin[7],0); break; case 2: digitalWrite(pin[2],0); digitalWrite(pin[3],0); digitalWrite(pin[5],0); digitalWrite(pin[0],0); digitalWrite(pin[1],1); digitalWrite(pin[4],1); digitalWrite(pin[6],1); digitalWrite(pin[7],0); break; case 3: digitalWrite(pin[2],1); digitalWrite(pin[3],0); digitalWrite(pin[5],1); digitalWrite(pin[0],1); digitalWrite(pin[1],0); digitalWrite(pin[4],0); digitalWrite(pin[6],0); digitalWrite(pin[7],1); break; case 4: digitalWrite(pin[2],0); digitalWrite(pin[3],0); digitalWrite(pin[5],0); digitalWrite(pin[0],1); digitalWrite(pin[1],1); digitalWrite(pin[4],0); digitalWrite(pin[6],1); digitalWrite(pin[7],1); break; case 5: digitalWrite(pin[2],0); digitalWrite(pin[3],1); digitalWrite(pin[5],0); digitalWrite(pin[0],1); digitalWrite(pin[1],0); digitalWrite(pin[4],1); digitalWrite(pin[6],0); digitalWrite(pin[7],1); break; case 6: for(int i=0;i<8;i++) { digitalWrite(pin[i],1); } break; } }

Thành quả

Ok, cắm jack vào máy tính, bật nguồn cho arduino và mở nhạc lên để thưởng thức đi nào !

Như vậy là ta vừa tìm hiểu xong cách làm bộ led nháy theo nhạc khá thú vị rồi đó, nếu như các bạn cũng thấy thú vị thì cho mình cái Rate Note nha :)), cảm ơn. Chúc các bạn thành công.

À những hình ảnh bên dưới và avatar bài chỉ mang tính minh họa thôi nha, do điện thoại mình cùi bắp không chụp rõ được, nên lấy ảnh trên mạng :D (Xem video là biết), sorry.

Đây là video demo, khá là mờ, các bạn thông cảm :((

Đã là fan Razer thì chắc hẳn các bạn đều biết đến dòng sản phẩm Chroma của hãng. 16.8 triệu màu với rất nhiều hiệu ứng đặc sắc, bắt mắt. Và tất nhiên hiệu ứng nhảy LED theo nhạc (Visualize) cũng có thể làm được. Hôm nay mình gửi đến các bạn cách làm hiệu ứng này.

Đầu tiên cần download 1 số file như sau:

  • Audio Visualizer, download tại đây.
  • Razer Chroma SDK Documentation, download tại đây.

Đã là fan Razer thì chắc hẳn các bạn đều biết đến dòng sản phẩm Chroma của hãng. 16.8 triệu màu với rất nhiều hiệu ứng đặc sắc, bắt mắt. Và tất nhiên hiệu ứng nhảy LED theo nhạc (Visualize) cũng có thể làm được. Hôm nay mình gửi đến các bạn cách làm hiệu ứng này.

Đầu tiên cần download 1 số file như sau:

  • Audio Visualizer, download tại đây.
  • Razer Chroma SDK Documentation, download tại đây.
  • Razer Chroma SDK Core, download tại đây.
  • Visual Studio Redistributable 2015, cả 2 bản x86 và x64, download tại đây.
  • OK, download xong hết thì các bạn gom lại 1 folder cho dễ quản lý hoặc chia sẻ với bạn bè nhé.

TIẾN HÀNH CÀI ĐẶT

  • Các tín đồ Razer chắc hẳn đều đã cài Razer Synapse nên phần này tua nhanh nghen.
  • Đầu tiên bạn cần cài “vc_redist.x64”(cho win 64bit) hoặc “vc_redist.x86” (cho win 32bit).
  • Sau đó bạn cần giải nén file Razer Chroma SDK Documentation và chạy 1 trong 2 file Enable SDK support (x86) – cho win 32bit hoặc Enable SDK support (x64) – cho win 64bit.
  • Tiếp đến bạn chạy file Razer Chroma SDK Core.exe. Có thể trong quá trình cài sẽ xuất hiện 1 thông báo, bạn chỉ việc nhấn Ignore để tiếp tục.
    Cách làm bàn phím nháy theo nhạc
  • Lúc này bạn vào Razer Synapse và chọn Menu Chroma Apps chọn ON thì Audio Visualizer mới có hiệu lực nhé
    Cách làm bàn phím nháy theo nhạc
  • Cuối cùng bạn chạy file KeyboardVisualizerVC 1.11.exe trong file nén Audio Visualizer download được. Nếu khi chạy file KeyboardVisualizerVC 1.11.exe mà hệ thống báo lỗi thiếu file “mfc140.dll” thì khắc phục đơn giản bằng cách chạy lại file vc-redist.x86.

Giao diện khá đơn giản của Audio Visualizer. Các bạn chỉ cần chú ý đến các mục sau của giao diện:

  • Amplitude: mục này bạn sửa số lên 200 để cột sóng nhạc nhảy trên bàn phím Razer Chroma được to lơn.
  • Average Size: độ rộng của cột LED nhảy theo nhạc, 1đến 10 tuỳ bạn thích LED cột nhỏ nhuyễn hay LED cột to
  • Background Mode: LED nền (nên chọn None để khi LED nhảy được đẹp và rõ hơn) các bạn có thể thử các hiệu ứng khác cho biết.
  • Foreground Mode: LED nhảy theo nhạc, có hơn 10 màu LED để nhảy, từ đơn sắc, tam sắc cho tới cầu vồng 7 màu.
  • Single Color Mode: LED logo của các sản phẩm Razer Chroma. Các bạn có thể tuỳ chỉnh cho nó theo màu của background, foreground, hay màu đơn sắc.
  • Average Mode: Binning (cột LED nhảy vuông), LowPass (LED dạng gợn sóng), các bạn có thể liên tưởng tới việc bật tắt chế độ khử răng cưa của VGA Card.
  • Quá trình setup tới đây gần như là hoàn thành rồi đấy, chỉ tuỳ thuộc vào bạn cho các sản phẩm Razer Chroma nhảy nhạc gì thôi, tango, disco, cha cha cha ... đều chơi hết.
  • Razer Chroma SDK Core, download tại đây.
  • Visual Studio Redistributable 2015, cả 2 bản x86 và x64, download tại đây.
  • OK, download xong hết thì các bạn gom lại 1 folder cho dễ quản lý hoặc chia sẻ với bạn bè nhé.

TIẾN HÀNH CÀI ĐẶT

  • Các tín đồ Razer chắc hẳn đều đã cài Razer Synapse nên phần này tua nhanh nghen.
  • Đầu tiên bạn cần cài “vc_redist.x64”(cho win 64bit) hoặc “vc_redist.x86” (cho win 32bit).
  • Sau đó bạn cần giải nén file Razer Chroma SDK Documentation và chạy 1 trong 2 file Enable SDK support (x86) – cho win 32bit hoặc Enable SDK support (x64) – cho win 64bit.
  • Tiếp đến bạn chạy file Razer Chroma SDK Core.exe. Có thể trong quá trình cài sẽ xuất hiện 1 thông báo, bạn chỉ việc nhấn Ignore để tiếp tục.
    Cách làm bàn phím nháy theo nhạc
  • Lúc này bạn vào Razer Synapse và chọn Menu Chroma Apps chọn ON thì Audio Visualizer mới có hiệu lực nhé
    Cách làm bàn phím nháy theo nhạc
  • Cuối cùng bạn chạy file KeyboardVisualizerVC 1.11.exe trong file nén Audio Visualizer download được. Nếu khi chạy file KeyboardVisualizerVC 1.11.exe mà hệ thống báo lỗi thiếu file “mfc140.dll” thì khắc phục đơn giản bằng cách chạy lại file vc-redist.x86.

Cách làm bàn phím nháy theo nhạc

Giao diện khá đơn giản của Audio Visualizer. Các bạn chỉ cần chú ý đến các mục sau của giao diện:

  • Amplitude: mục này bạn sửa số lên 200 để cột sóng nhạc nhảy trên bàn phím Razer Chroma được to lơn.
  • Average Size: độ rộng của cột LED nhảy theo nhạc, 1đến 10 tuỳ bạn thích LED cột nhỏ nhuyễn hay LED cột to
  • Background Mode: LED nền (nên chọn None để khi LED nhảy được đẹp và rõ hơn) các bạn có thể thử các hiệu ứng khác cho biết.
  • Foreground Mode: LED nhảy theo nhạc, có hơn 10 màu LED để nhảy, từ đơn sắc, tam sắc cho tới cầu vồng 7 màu.
  • Single Color Mode: LED logo của các sản phẩm Razer Chroma. Các bạn có thể tuỳ chỉnh cho nó theo màu của background, foreground, hay màu đơn sắc.
  • Average Mode: Binning (cột LED nhảy vuông), LowPass (LED dạng gợn sóng), các bạn có thể liên tưởng tới việc bật tắt chế độ khử răng cưa của VGA Card.

Quá trình setup tới đây gần như là hoàn thành rồi đấy, chỉ tuỳ thuộc vào bạn cho các sản phẩm Razer Chroma nhảy nhạc gì thôi, tango, disco, cha cha cha ... đều chơi hết.