Cách chuẩn bị bài trước khi đến lớp

LTS: Trước câu hỏi “Có nên yêu cầu học sinh soạn bài trước khi đến lớp?”, nhiều thầy cô đã gửi bài viết chia sẻ quan điểm về vấn đề này.

Trong đó, cô giáo Phan Tuyết đã thể hiện sự đồng tình với việc nên cho học sinh soạn bài trước để hiểu bài hơn.

Tòa soạn trân trọng gửi đến bạn đọc bài viết!

Đọc bài “Giáo viên yêu cầu học trò soạn bài trước khi tới lớp là việc làm phi khoa học” của thầy Nguyễn Cao đăng trên Báo Giáo dục điện tử, bản thân cũng là một nhà giáo tôi muốn được trao đổi đôi điều.

Trước hết, việc các thầy cô thường yêu cầu học sinh phải soạn bài trước khi tới lớp là một việc làm đúng và luôn có tác dụng tích cực.

Bởi các em có xem trước bài, có tập trả lời các câu hỏi trong bài mới giúp các em tiếp thu bài mới một cách hiệu quả hơn. Đặc biệt với môn Văn, nếu chuẩn bị bài ở nhà chu đáo sẽ giúp cho các em có được sự cảm thụ tác phẩm văn học một cách sâu sắc hơn.

Thời tôi đi học cũng thế, ngày mai có môn giảng Văn thì ngay tối hôm ấy phải mang tác phẩm đó ra đọc vài lần, suy ngẫm rồi tự trả lời vào các câu hỏi vào vở bài soạn.

Dù câu trả lời có thể chưa chính xác cũng giúp cho chính mình hiểu hơn khi thầy cô giảng bài.

Có nên yêu cầu học sinh soạn bài trước khi đến lớp hay không? [Ảnh: Tuoitre.vn]

Nếu nói soạn bài trước là “một việc làm chẳng có tác dụng gì, vừa phi khoa học mà còn làm thui chột sự sáng tạo của học trò” thì có phần hơi phiến diện.

Còn trường hợp bài viết dẫn chứng “Một cậu học trò học hành rất chểnh mảng, chữ viết rất xấu.

Mỗi lần trả bài cũ và kiểm tra vở soạn bài thì lại thấy nội dung bài soạn rất tốt tuy nhiên khi kiểm tra nội dung mà em đã soạn thì em đó không trả lời được.

Hỏi về chữ viết thì cậu học trò đó gãi đầu mãi và nói là... mẹ em viết”.

Lỗi cũng chỉ thuộc về học sinh ấy lười học, lỗi của phụ huynh quá cưng chiều con mà làm dùm bài tập chứ không phải lỗi do thầy cô bắt trò phải soạn bài trước ở nhà.

“Bài chưa học mà bắt học trò soạn bài ở nhà trước thì làm sao các em làm được”.

Đây chính là một trong những yêu cầu mà giáo viên cần xây dựng cho học sinh, đó là khả năng tự học.

Phải tự học, tự tìm hiểu trước rồi mới cần đến sự trợ giúp của thầy cô. Và cũng xin nói lại, thường thì thầy cô chỉ kiểm tra các em có soạn bài hay không chứ hoàn toàn chưa chấm và đánh giá học sinh ấy soạn bài đúng hay sai?

Học sinh thường học đối phó nhiều

Thời nay, la liệt sách giải hoặc chỉ cần nhấp chuột là tất cả các kiến thức mình cần đều hiện ra mồn một.

Không ít học sinh đối phó với giáo viên bằng cách copy, sao chép nội dung cần trả lời vào vở bài soạn.

Nhưng nếu chúng ta đọc những câu trả lời của các chuyên gia, các giảng viên hay các bài văn hay thì đó cũng là một cách học.

Có những em đọc để hiểu và biết biến kiến thức của họ thành sự hiểu biết của mình một cách hợp lý.

Điều này thật sự đáng biểu dương, bởi có những học sinh nhờ sự tìm hiểu trước như thế này mà các em đã hiểu biết nhiều hơn, vốn ngôn ngữ giàu hơn, các dẫn chứng về văn học phong phú hơn và viết văn giàu cảm xúc hơn.

Ngược lại, cũng có không ít học sinh chỉ học theo kiểu đối phó, mở ra chép và ghi đầy vào vở cho thầy cô kiểm tra là xong. Vậy làm gì để biết học sinh thật sự học hay các em đang học đối phó?

Với những nhà giáo có kinh nghiệm, chỉ nhìn qua vở bài soạn của trò hoặc đặt một câu hỏi sẽ biết ngay em nào học nghiêm túc, em nào chỉ sao chép ra.

Bởi thế, thầy cô sẽ là người chỉ cho các em cách học sao cho hiệu quả chứ không phải vì hiện tượng trò học đối phó để không cần các em soạn bài trước khi đến lớp.

Phan Tuyết

Với một số lượng lớn những bài đọc được giao về nhà [reading assignments] nếu không đọc trước, bạn có thể sẽ kho bắt kịp được nội dung kiến thức liên quan. Dưới đây là 6 lí do vì sao cần đọc bài trước trước khi đến lớp.

1. Tận dụng tối đa thời gian trên lớp.

Khi bạn đọc bài học trước khi lên lớp, bạn có thể hiểu hơn về cấu trúc của bài học, từ đó giúp bạn phân biệt được phần nào quan trọng và phần nào kém quan trọng hơn trong bài. Việc này giúp cho bạn có thể tập trung vào ý chính của bài một cách hiệu quả.

2. Nắm được chủ đề của bài và những điều khó hiểu trong bài

Khi bạn đọc trước bài ở nhà, bạn có thể phân biệt được những đoạn trọng tâm trong bài cần phải được chú ý hơn khi học trên lớp, từ đó bạn sẽ tự đặt ra được các câu hỏi về những gì mình chưa hiểu cho giáo viên và nhận được câu trả lời cho những gì bạn chưa hiểu trong lần đọc bài ở nhà.

3. Tự tin tham gia vào các hoạt động chung trên lớp

Hầu hết các lớp học đều yêu cầu sinh viên tham gia vào một số hoạt động chung như trả lời câu hỏi hay thảo luận với cả lớp. Thật dễ dàng để có thể tham gia vào các hoạt động đó khi bạn đã hiểu rõ chủ đề của bài học. Đọc trước bài ở nhà giúp bạn nắm được chủ đề của bài học và có nhiều thời gian hơn để nghĩ về quan điểm của bản thân và những gì bạn rút ra được từ bài học đó.

Việc đọc trước bài ở nhà chứng tỏ rằng bạn quan tâm đến bài học, và bạn là một người thông minh. Bạn có thể đưa ra những câu hỏi thông minh, và tham gia xây dựng bài học với sự chuẩn bị chu đáo, nhiệt tình và nắm vững trong lòng bàn tay những kiến thức được cung cấp.

4. Làm việc theo nhóm hiệu quả

Rất nhiều lớp học yêu cầu sinh viên làm việc theo nhóm. Nếu bạn đã đọc trước bài học, bạn sẽ luôn sẵn sàng tham gia vào bất kỳ nhóm nào mà không phải e ngại điều gì, sự chăm chỉ của bạn sẽ mang lại hiệu quả. Ngoài ra, nếu bạn đã đọc trước bài, bạn có thể cảnh báo nhóm của mình nếu nhóm đang đi lạc hướng thảo luận.

5. Thể hiện sự tôn trọng.

Việc đọc trước ở nhà thể hiện sự ton trọng của bạn đối với giáo viên hướng dẫn bạn và sự yêu thích của bạn đối với lớp học. Nếu cảm xúc của giáo viên không phải là điều bạn đặt lên hàng đầu, thì bạn hãy nhớ rằng mối quan hệ của bạn với các giáo viên tại khoa bạn đang học là rất quan trọng và không phải dễ dàng gì để có thể thiết lập một mối quan hệ tốt đối với giáo viên phụ trách lớp mình, trong khi đó lại là một sự khởi đầu rất tốt đẹp.

Hoặc liên hệ Hotline:

  • AMEC Hà Nội  [024]39411 891 – 39411890 – 39411892 hoặc 0914 863 466
  • AMEC Đà Nẵng    [02]36 396 7776 hoặc 0916 082 128
  • AMEC Hồ Chí Minh  [028] 6261 1177 – 6261 1188 – 6261 1199 hoặc 0909 171 388

Facebook: //www.facebook.com/toididuhoc


“Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới ở nhà để giờ họcđạt hiệu quả”ĐẶT VẤN ĐỀ1 – Cơ sở lí luận:Để nâng cao chất lượng giảng dạy, phục vụ sự nghiệp phát triển của đấtnước, trong mấy năm qua, ngành GD & ĐT đã kiên trì phát động cuộc vận độngđổi mới phương pháp nâng cao tính tích cực, sáng tạo của người học trong quátrình dạy học, đó chính là phương pháp dạy học tích cực. Luật Giáo dục đượcQuốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X thông qua ngày 02tháng 12 năm 1998 đã quán triệt: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tíchcực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng năng lực tựhọc, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên...". Song để thực sự biến chủ trươngtrên thành hiện thực, cần đổi mới phương pháp dạy học truyền thống theo kiểuđọc chép, thầy giảng trò nghe. Phát huy có hiệu quả nhóm các phương pháp dạyhọc tích cực...Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông làđổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “ phương pháp dạy họctích cực” nhằm giúp học sinh [HS] phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sángtạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác và kĩ năng vậndụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thựctiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập. Làm cho “ học “ là quá trìnhkiến tạo; học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử líthông tin,…HS tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. Tổ chức hoạtđông nhận thức cho HS, dạy HS tìm ra chân lí.Một trong những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực là dạy họctăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chứcthực hiện các hoạt động học tập của học sinh. Chính vì thế việc tổ chức hoạtđộng của HS trước trong và sau tiết học là một hoạt động sư phạm hết sức quantrọng góp phần đổi mới phương pháp và nội dung tiết dạy.Để có một tiết dạy thành công đòi hỏi giáo viên phải có quá trình chuẩn bịcông phu về nội dung, về phương pháp, phương tiện dạy học. Hơn nữa đối vớimỗi một loại bài khác nhau, từng đối tượng học sinh khác nhau thì thầy, cô lạiphải lựa chọn, áp dụng các hình thức và phương pháp dạy học khác nhau để giờhọc đạt kết quả cao. Đối với học sinh thì khâu quan trọng để tiếp thu nhanh, chủđộng trong giờ học thì các em nhất thiết phải chuẩn bị bài ở nhà.2 – Cơ sở thực tiễn:Để phát huy tính tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức của học sinh, nângcao hiệu quả dạy học là một yêu cầu mà bất cứ giáo viên nào cũng luôn mongmuốn và luôn sử dụng mọi phương pháp dạy học để đạt được mục tiêu trên.Cũng như nhiều bộ môn học khác, môn Sinh học hiện nay đang thu hút được sựchú ý của nhiều người bởi vì kết quả học tập của bộ môn Sinh học không cao.Rất nhiều học sinh sợ học, không thích học.Vậy phải làm thế nào để tạo hứng thú học tập hơn cho học sinh trong giờhọc sinh học? Sau nhiều năm trực tiếp giảng dạy và tham dự nhiều tiết hội giảngcủa các đồng nghiệp tôi nhận thấy: Để có một giờ học thành công, đạt hiệu qủagiáo viên phải kết hợp rất nhiều biện pháp dạy học từ phương pháp truyền thốngđến các phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh theo tinh thần đổi mới.GV: Thái Văn Bằng – THCS Chu Văn An1“Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới ở nhà để giờ họcđạt hiệu quả”Và dù sử dụng theo các phương pháp dạy học nào thì một giờ giảng đạt hiệu quảcao không thể thiếu sự chuẩn bị trước bài học của học sinh ở nhà.Hiện nay thực trạng phổ biến nhất trong học sinh là đến lớp mới giở SGKtheo yêu cầu của GV mà không hề xem trước bài ở nhà. Vì vậy, có những tiếtdạy học sinh không tham gia xây dựng bài học được. Không khí lớp nặng nề vàbuồn chán, để khỏi mất thời gian, giáo viên giảng, đọc, học sinh ghi.Vấn đề đặtra ở đây là gì? Làm sao để học sinh tham gia tích cực vào một tiết học? Đó làbước chuẩn bị ở nhà của các em: Đọc sách giáo khoa bộ môn và sách thamkhảo…Như vậy, từ việc chuẩn bị bài trước ở nhà sẽ giúp học sinh nắm sơ bộkiến thức từ đó hình thành các kỹ năng học tập, xử lí các thông tin, bồi dưỡngphẩm chất đạo đức và hình thành nhân cách cho học sinh. Với mục đích giúpcho giáo viên xác định đúng mức việc chuẩn bị bài ở nhà sao cho đạt yêu cầucủa bài, phù hợp với đặc điểm của từng học sinh, từng khối lớp để nâng cao bàidạy hiệu qủa của bài học. Tôi xin trao đổi “Một số kinh nghiệm hướng dẫnhọc sinh chuẩn bị bài mới ở nhà để giờ học đạt hiệu quả”.NỘI DUNG1. Thực trạng.Trong những năm gần đây, cùng với quá trình đổi mới chương trìnhsách giáo khoa, giáo viên giảng dạy Sinh học nói riêng và giáo viên giảng dạycác bộ môn ở trường Trung học cơ sở nói chung đã và đang tích cực đổi mớiphương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng bộ môn. Một trong những việcgiáo viên từng làm đó là việc hướng dẫn học sinh việc chuẩn bị bài mới ở nhà vàgiảng dạy trên lớp để từng bước nâng cao chất lượng bài dạy.Thực tế cho thấy không phải người giáo viên nào cũng coi trọng việc tổchức hoạt động cho HS trước tiết học. Nếu có thì hầu hết cũng chỉ là hình thức.Tôi đã đi dự giờ rất nhiều đồng nghiệp đơn vị mình công tác, sau mỗi bài dạy,tôi thấy giáo viên chỉ nói một cách chung chung: các em về nhà học bài vàchuẩn bị bài mới cho tiết sau. Hiếm khi thấy giáo viên hướng dẫn một cách cụthể các em cần chuẩn bị những gì cho tiết học ấy [Có lẽ trừ những bài thựchành]. Còn nếu có thì cũng chưa thực sự có hiệu quả. Bên cạnh đó HS chưa cóthói quen chuẩn bị bài ở nhà, nếu có cũng chỉ là ép buộc. Các em chuẩn bị hếtsức sơ sài, chiếu lệ. Vì thế mà chất lượng các tiết học nhìn chung chưa cao.Tuy nhiên, thực tế quá trình chuẩn bị bài mới ở nhà của học sinh còn cóthực trạng sau:- Hiện nay thực trạng phổ biến nhất trong học sinh là đến lớp mới giởSGK theo yêu cầu của GV mà không hề xem trước bài ở nhà. Vì vậy, có nhữngtiết dạy học sinh không tham gia xây dựng bài học được. Không khí lớp nặng nềvà buồn chán, để khỏi mất thời gian, giáo viên giảng, đọc, ghi bảng, học sinhghi.- Phần lớn học sinh ít chịu tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi xem nội dung bàihọc hôm nay mình học có những nội dung gì. Thường soạn bài qua loa, đối phógiáo viên bộ môn, chép bài từ sách tham khảo, mượn tập học chép lại có khi củacác anh chị học trước chép lại.GV: Thái Văn Bằng – THCS Chu Văn An2“Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới ở nhà để giờ họcđạt hiệu quả”- Soạn bài kiểu gối đầu: Học xong bài nào về viết lại nội dung bài đã họcvào tập bài soạn, khi giáo viên bộ môn gọi đến thì bảo “ hôm nay do công việcnên chưa soạn kịp em quên, …”. Kết quả tiếp thu chậm bài mới hoặc không thểtiếp thu được kiến thức học của ngày hôm đó. Giáo viên bộ môn đặt ra câu hỏithì không thể trả lời được – dẫn đến đến lớp học trầm, tạo ra tâm lí bị động dohằng ngày không phát biểu nên khi biết được nội dung nào đó thì không dám trảlời, không dám phát biểu vì không tự tin. Tâm lí rất sợ phát biểu trên lớp.Đa số học sinh không soạn bài hoặc không biết cách soạn bài. Sau mộtthời gian tìm hiểu, tôi nhận thấy rằng sở dĩ học sinh không soạn bài hoặc soạnkhông đúng yêu cầu là vì:+ Các em lười đọc sách, nhất là sách giáo khoa.+ Khi trả lời các câu hỏi mục trong bài mới các em không tích cực tưduy để trả lời câu hỏi mà chỉ trả lời chiếu lệ, cho có bài soạn.+ Các em không có tài liệu tham khảo nào khác ngoài SGK [ở đây khôngnói đến sách giải bài tập].+ Các em không có một phương pháp soạn bài đúng. Nhiều em thậm chíkhông thèm đọc bài mới mà mượn của bạn chép cho nó xong....Cho nên điềuđầu tiên phải làm là hướng dẫn học sinh soạn bài.+ Một số ít các em vì hoàn cảnh gia đình nên các em rất ít có thời gian đểhọc bài và chuẩn bị bài ở nhà.+ Một số phụ huynh khó khăn về kinh tế nên chỉ lo làm việc kiếm tiền màít quan tâm đến việc học của con em mình, đặc biệt là thời gian các em học ởnhà.Kết quả qua theo dõi trong nữa đầu học kỳ I năm học 2015 – 2016, chothấy tỉ lệ chuẩn bị bài ở nhà của 2 lớp 7A6 và 7A7 là thấp và trong giờ học thìnhận thấy các em xung phong xây dựng bài thấp.Số HS xung phongHS có chuẩn bị bàiSỉtrong giờ họcLớpsốSố HS%Số HS%7A6 421535,711638,17A7 411331,711536,592. Một số kinh nghiệm trong việc hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà.Hoạt động hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới ở nhà được giáo viênthực hiện cuối mỗi tiết học chính. Thực chất đó là khâu dặn dò ở cuối mỗi bàihọc. GV tuỳ theo từng đơn vị bài học mà vạch kế hoạch hướng dẫn cụ thểnhững nhiệm vụ HS cần phải chuẩn bị trước ở nhà cho tiết học sau. Những nộidung đó được GV soạn sẵn trong giáo án hoặc đã được chuẩn bị sẵn trong đầu.Thông thường đối với môn Sinh học, GV yêu cầu HS soạn bài theo hệ thống câuhỏi mục  trong SGK, đọc nội dung bài, chuẩn bị những bài tập trình bày theonhóm, sưu tầm tranh ảnh… minh hoạ hoặc có thể là việc đi tham quan, đi thựctế, đi xem phim để phục vụ cho tiết học….Tuy nhiên phải tuỳ thuộc vào mỗi bài học, GV đưa ra các nhiệm vụ tươngứng cho HS. Nhưng nếu GV chuẩn bị càng kĩ, giao nhiệm vụ càng cụ thể, chiGV: Thái Văn Bằng – THCS Chu Văn An3“Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới ở nhà để giờ họcđạt hiệu quả”tiết thì hoạt động trước tiết học của HS càng đạt kết quả, việc chuẩn bị cho tiếthọc càng chu đáo, đảm bảo sự thành công ở mức cao. Tất nhiên điều đó có đạtđược được hay không, thì ngoài vai trò tổ chức hoạt động của người GV, HSđóng vai trò quyết định trong khâu thực hiện hoạt động đó. Dù GV có giaonhiệm vụ cụ thể, chi tiết bao nhiêu nhưng HS không tự giác thực hiện thì cũngsẽ không đem lại kết quả gì. Chính vì thế, GV cần phải rèn luyện cho HS thóiquen chuẩn bị bài ở nhà, thường xuyên khuyến khích, động viên kịp thời nhữngHS có ý thức tự giác, đôn đốc, kiểm tra những HS thiếu ý thức hoặc có chuẩn bịnhưng theo hình thức đối phó. Và điều cần thiết nhất là GV cần phải làm choHS thấy việc chuẩn bị bài ở nhà có tầm quan trong như thế nào.* Đọc và nghiên cứu trước bài học trong SGK ở nhà tạo cho học sinh tiếpthu nhanh hơn và nắm bài kỹ hơn. Nhưng điều này không phải học sinh nàocũng nghiêm túc thực hiện được vì nó đòi hỏi học sinh phải có thói quen chuẩnbị trước bài học và xem đó là việc làm cần thiết, và điều này giáo viên bộ mônphải hình thành cho các em ngay từ lớp sáu hoặc ngay đầu năm học. Trước hếtxác định:- Nhiệm vụ của thầy:Hướng dẫn học sinh cách làm việc với SGK và những tài liệu học tập bắtbuộc, sau đó mới giới thiệu với các em số tài liệu sẽ cần đến.Sử dụng các phương pháp khác nhau khi làm việc với SGK về các bộmôn khác nhau. Tuy nhiên cũng có một số phương pháp và cách làm việc chungnhư:+ Giới thiệu cho HS hiểu cấu trúc và đặc điểm của SGK của môn học màcác em học [Tiết đầu năm học]+ Nhấn mạnh sự liên quan kiến thức của SGK năm trước và nội dungSGK năm nay, nêu lên sự khác nhau như thế nào? Kiến thức nào học tiếp, kiếnthức nào nâng cao... để học sinh có cái nhìn khái quát hơn.+ Mỗi bài học đểu hướng dẫn các em xem lại gì ở bài cũ, chuẩn bị gì ở bàimới? Các câu hỏi, các bài có kiến thức liên quan...+ Thông tin cho học sinh hiểu về sự cần thiết của việc học tập tích cực,đặc biệt là trong khâu soạn bài ở nhà. Như đã nói ở trên, môi trường xã hội cóảnh hưởng nhất định đến tâm lí, sự hình thành và phát triển tính cách của họcsinh. Một số học sinh ngày nay thường ham chơi hơn ham học, dẫn đến lườihọc, chán học, thậm chí có nguy cơ bỏ học. Vì vậy ngay từ đầu năm học, giáoviên cần sinh hoạt cho học sinh hiểu về sự cần thiết và quan trọng của việc soạnbài để giúp học sinh nhận thức rõ hơn. Từ đó, học sinh có thể chú trọng hơn đếnnhiệm vụ của mình và mang lại hiệu quả học tập cao.+ Quy định mỗi học sinh phải có một quyển vở soạn Sinh học riêng [vởbài tập] để tránh tình trạng các em soạn nhiều môn cùng một quyển vở hoặc vởhọc và vở soạn viết cùng nhau gây khó khăn cho việc theo dõi bài và học bài.+ Giáo viên đầu tư, hướng dẫn cho học sinh cách soạn bài – nghĩa là họcsinh phải nắm được nội dung, yêu cầu cụ thể mình cần phải soạn trong mỗi tiếtdạy.- Nhiệm vụ của trò:+ HS đọc trước bài học để nắm rõ những điều GV sẽ dạy trên lớp.GV: Thái Văn Bằng – THCS Chu Văn An4“Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới ở nhà để giờ họcđạt hiệu quả”+ Tự tìm hiểu vấn đề, tự giải quyết một phần nội dung bài học hayluyện tập.+ Trả lời trước câu hỏi mục  theo mức độ hiểu biết của mình vàovở bài tập. Có thể ghi lại những thắc mắc của mình để hỏi khi đến lớp.+ Tham khảo bản đồ, đồ thị hoặc tranh ảnh minh họa..+ Tham gia phát biểu tích cực các vấn đề mà giáo viên đặt ra đểtìm hướng giải quyết thống nhất nội dung bài học.+ Ứng dụng vào thực tế cuộc sống….* Cũng như các môn học khác, môn Sinh học đòi hỏi sự tư duy, chuẩn bịtrước ở nhà. Tuy nhiên, nó cũng có đặc trưng riêng, đó là óc quan sát và kỹ năngtích hợp nhạy bén... Cho nên thái độ học tập tích cực, thói quen học bài cũ, soạnbài mới là yếu tố hết sức quan trọng và hết sức cần thiết. Vấn đề đặt ra là làmthế nào để mục tiêu nói trên được thực hiện có hiệu quả – nghĩa là không hoàntoàn áp đặt mà phần lớn là dựa trên cơ sở tự nguyện, tự giác của học sinh. Đểphần nào giải quyết vấn đề trên, tôi đã thực hiện một số biện pháp sau đây:* Sự phối hợp giữa nhà trường – gia đình – xã hội góp phần không nhỏtrong việc nâng cao chất lượng học tập cũng như ý thức đạo đức của học sinh.Bên cạnh quá trình dạy học của nhà trường thì yếu tố gia đình cũng có tác độngmạnh mẽ đến các em. Kết hợp với việc học trên lớp dần dần các em sẽ thấyđược hiệu quả của bước học trước một lần. Cũng từ đây, giúp học sinh nhậnthức rõ hơn về giá trị và tầm quan trọng của vở chuẩn bị bài.* Giáo viên cần xác định kiến thức cơ bản của mỗi bài học, phải nghiêncứu thật kĩ bài học trong sách giáo khoa, sách tham khảo… nhằm nắm được nộidung kiến thức cơ bản mình cần truyền đạt và khối lượng kiến thức học sinh cóthể chiếm lĩnh. Từ đó đưa ra những hướng dẫn cụ thể để học sinh ở từng bài.* Với những kiến thức đã từng học, kiến thức mang tính chất giới thiệuhoặc dễ hiểu hơn có thể hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu trong sách giáo khoa,kết hợp với những hiểu biết của các em, hỏi bạn bè … và vào tiết sau có thể chocác tự đứng trước lớp thuyết trình nhằm kích thích tính độc lập sáng tạo trongmỗi học sinh và còn rèn cho mỗi học sinh khả năng tự tin khi trình bày một vấnđề trước đám đông. Đó là tạo cho tạo cho học sinh một tâm lý tự tin trước đámđông.* Nghiên cứu những tài liệu tham khảo, nắm những nội dung có liên quanđến bài học. Chuẩn bị những đồ dùng dạy học phải phù hợp với nội dung của bàigiảng đó.* Một số nội dung hướng dẫn chuẩn bị ở một số bài:- Bài “rêu, cây rêu” – Sinh 6. Giáo viên yêu cầu học sinh cần phải xemlại những bài có liên quan như: bài thụ tinh, kết quả và tạo hạt, bài vận chuyểncác chất trong thân… các khái niệm về mạch rây, mạch gỗ…. Chuẩn bị một sốcây rêu, Đọc trước bài và trả lời trước câu hỏi mục  theo sự hiểu biết của mìnhvào vở bài tập. GV có thể lấy 1 mẫu cây rêu trước để cho các em thấy và chuẩnbị cho đúng với yêu cầu của giáo viên.- Bài: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát - sinh học lớp 7. Hướngdẫn cho HS đọc trước bài, trả lời trước các câu hỏi mục  từng mục vào vở bàitập. Ở phần các loài khủng long. Giao cho bốn nhóm học sinh về nhà viết mộtGV: Thái Văn Bằng – THCS Chu Văn An5“Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới ở nhà để giờ họcđạt hiệu quả”bài trình bày sự ra đời phồn thịnh và diệt vong của khủng long. Giáo viên chỉviệc chỉnh sửa hoàn chỉnh kiến thức cho học sinh. Làm như vậy giúp các em cóthể tự lĩnh hội được kiến thức một cách chủ động hơn.- Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂNKHỚP – Sinh Học 7. Cần hướng dẫn cho HS:Đọc trước bài ở nhà vài lần, trả lời theo hiểu biết của mình các câuhỏi mục  của từng mục trong bài.Trong bài có 3 bảng để HS hoàn thành cho nên phải dặn dò HS kẻtrước vào vở bài tập để khi đến lớp học không mất thời gian ngồi kẻ, theo dõibài không kịp...- Bài 31. TH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI CÁ CHÉP - Sinh học 7.Cần hướng dẫn học sinh chuẩn bị: Cần tìm hiểu trướcĐời sống cá chép: nơi sống, thức ăn, nhiệt độ cơ thể, quá trình sinhsản.Cấu tạo ngoài:+ Cơ thể của cá chép được chia làm mấy phần ? Mỗi phần gồm có nhữngbộ phận nào ?+ Kẻ trước Bảng 1 SGK/ 103+ Tìm hiểu chức năng của vây cáMỗi cá nhân chuẩn bị 1 con cá chép nhỏ còn sống để quan sát cáchoạt đông của vây cá.- Bài 12. Thực Hành: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃYXƯƠNG – sinh 8. Cần hướng dẫn kỹ cho HS chuẩn bị các dụng cụ cần cho thựchành:Chuẩn bị theo nhóm [4 – 6 em] phải có: 2 thanh nẹp dài 30 – 40 cm,rộng 4 – 5cm, dày khoảng 0,6 – 1cm bằng gỗ hoặc bằng tre bào nhẵn; 4 cuộnbăng y tế mỗi cuộn 2m; 4 miếng vải sạch kích thước 20x40cm [hoặc 4 miếnggạc y tế].Đọc trước phần nội dung các bước tiến hành nhiều lần, có thể tómtắt cách làm trước vào vở bài tập để nắm.- Bài 19. Thực Hành: SƠ CỨU CẦM MÁU – Sinh 8. Cần hướngdẫn kỹ cho HS chuẩn bị các dụng cụ cần cho thực hành:Chia nhóm chuẩn bị dụng cụ: Phải có: Băng 1 cuộn, 2 miếng gạc, 1cuộn bông, dây cao su hoặc dây vải, một miếng vải mềm [10x30 cm].Đọc trước phần nội dung thực hành thật kỹ, có thể tóm tắt trướctừng bước làm vào vở bài tập theo cách làm mình hiểu.-.....3. Kết quả đạt được.- Số HS về nhà chuẩn bị bài mới tốt ngày càng tăng- Số HS xây dựng bài trong giờ học càng lúc càng tăng- Tạo cho học sinh thói quen tự học, tự nghiên cứu.- Chất lượng giờ học nâng lên, lớp hoạt động sôi nổi, học sinh có thể tựghi chép thành bài họcGV: Thái Văn Bằng – THCS Chu Văn An6“Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới ở nhà để giờ họcđạt hiệu quả”- Nếu làm công việc này một cách đều đặn và tâm huyết thì khả năng tựhọc tự nghiên cứu của học sinh sẽ được nâng cao. Đây cũng là một trong nhữnghình thức tốt để nâng cao chất lượng dạy.- Sau một thời gian vận dụng vào 2 lớp 7A6 và 7A7 từ nữa sau học kì Iđến nay thì kết quả đạt được như sau:Số HS xung phongHS có chuẩn bị bàiSỉtrong giờ họcLớpsốSố HS%Số HS%7A6 423480,953685,717A7 413278,053380,494. Bài học kinh nghiệm.- Định hướng cho học sinh phương pháp và cách thức học hiệu quả trướcthực trạng hiện nay. Dễ thực hiện cho mọi cá nhân học tập. Tạo cho học sinh cóthói quen tốt trong học tập, hạn chế thói quen tham gia những cuộc vui vô bổ.Rèn luyện cho HS ý thức học tập hàng ngày. Giải thóat cho Hs tâ lí nặng nề khiđến lớp, vào tiết học và những giờ kiểm tra. Giúp học sinh hứng thú, phấn khởihọc, tích cực học hơn. Hạn chế được thực trạng đến lớp 03 không: Không làmbài tập – không làm bài cũ – không sọan bài mới.- Muốn thực hiện tốt những vấn đề trên người thầy phải biết mình phảidạy học sinh làm việc theo những sách nào về bộ môn mình. Giáo viên cũngphải xem qua tài liệu của SGK và chú ý hơn những phần nào cần giải thích hợplý ngay trong tiết học, phần nào giáo viên giao cho học sinh tự nghiên cứu ởnhà.- Kiểm tra nghiêm túc việc chuẩn bị bài của các em nhất là những thờigian đầu khi nhận lớp.- Sau kết thúc một giờ học, giáo viên thường dặn dò học sinh về nhà họcbài và chuẩn bị bài mới cho giờ học tiếp theo. Vì vậy, tổ chức phân công vấn đềcho học sinh chuẩn bị trước là bước đệm rất quan trọng cho bài học mới đạt kếtquả.- Để học sinh tự nghiên cứu trước SGK ở nhà, giáo viên không nên chỉđơn giản nhắc các em đọc trước bài mới, mà cần nêu cụ thể câu hỏi khi đọcxong bài đó để các em có thể trả lời được. Đó là cách giao nhiệm vụ cụ thể giúphọc sinh đọc sách có mục tiêu cụ thể, rõ ràng.- Thường xuyên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, yêu cầu mỗi học sinhcó vở bài tập để chuẩn bị bài ở nhà.5. Khả năng ứng dụng.Sáng kiến kinh nghiệm có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ hiểu và có thểứng dụng một cách dễ dàng và đại trà trong toàn trường.Có thể áp dụng cho các lớp, các môn khác.KẾT LUẬNĐể phát huy tính tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức của học sinh, nângcao hiệu quả dạy học là một yêu cầu mà bất cứ giáo viên nào cũng luôn mongmuốn và luôn sử dụng mọi phương pháp dạy học để đạt được mục tiêu trên.GV: Thái Văn Bằng – THCS Chu Văn An7“Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới ở nhà để giờ họcđạt hiệu quả”Cũng như nhiều bộ môn học khác, môn Sinh học hiện nay đang thu hút được sựchú ý của nhiều người bởi vì kết quả học tập của bộ môn Sinh học không cao.Rất nhiều học sinh sợ học, không thích học.Vậy phải làm thế nào để tạo hứng thú học tập hơn cho học sinh trong giờhọc sinh học? - Để có một giờ học thành công, đạt hiệu qủa giáo viên phải kếthợp rất nhiều biện pháp dạy học từ phương pháp truyền thống đến các phươngpháp phát huy tính tích cực của học sinh theo tinh thần đổi mới. Và dù sử dụngtheo các phương pháp dạy học nào thì một giờ giảng đạt hiệu quả cao không thểthiếu sự chuẩn bị trước bài học của học sinh ở nhà.Trên đây là những kinh nghiệm của bản thân rút ra trong quá trình giảngdạy. Trên cơ sở đó tôi đã xây dựng nên sáng kiến kinh nghiệm này nhằm gópphần vào việc định hướng cho HS xây dựng thói quen chuẩn bị bài mới trướckhi đến lớp. Nhằm giúp cho học sinh học tốt hơn và có hiệu quả hơn. Tuy nhiênđó là sự tổng hợp theo ý kiến của cá nhân tôi nên khó tránh khỏi những hạn chế,thiếu sót. Mong các quý đồng nghiệp đóng góp ý kiến để được hòan thiện hơn.Ngan Dừa, Ngày 21 tháng 11 năm 2015Người viết sáng kiếnThái Văn BằngGV: Thái Văn Bằng – THCS Chu Văn An8“Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới ở nhà để giờ họcđạt hiệu quả”TÀI LIỆU THAM KHẢO.- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo sinh học 6,7,8- Thông tin từ internet,...- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn sinh học chu kỳ III.MỤC LỤC.TrangĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................11 – Cơ sở lí luận:..................................................................12 – Cơ sở thực tiễn:................................................................1NỘI DUNG...........................................................................................21. Thực trạng..........................................................................22. Một số kinh nghiệm trong việc hướng dẫn HS chuẩn bịbài ở nhà..........................................................................................33. Kết quả đạt được.................................................................64. Bài học kinh nghiệm............................................................75. Khả năng ứng dụng...................................................................7KẾT LUẬN.............................................................................................7GV: Thái Văn Bằng – THCS Chu Văn An9“Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới ở nhà để giờ họcđạt hiệu quả”Xét duyệt hội đồng khoa học nhà trường…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….GV: Thái Văn Bằng – THCS Chu Văn An10

Video liên quan

Chủ Đề