Các hệ quả chỉnh của Trái Đất quay quanh Mặt Trời gồm

- Là chuyển động nhìn thấy được nhưng không có thật của Mặt Trời hàng năm diễn ra giữa hai chí tuyến.

- Nguyên nhân: Do trục trái đất nghiêng và không đổi phương khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời nên bán cầu Bắc và bán cầu Nam lần lượt ngả về phía Mặt Trời cho ta ảo giác Mặt Trời chuyển động.

- Mặt trời lên thiên đỉnh (tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt đất lúc 12h trưa) trong vùng nội chí tuyến:

+ Mọi địa điểm nằm từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam trong năm có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

+ Tại chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam chỉ có 1 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm, vào ngày: 

+ Chí tuyến Bắc: 22/6

+ Chí tuyến Nam: 22/12

+ Xích đạo: 21/3 ; 23/9

II. Các mùa trong năm

- Mùa là một phần thời gian của năm có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.

- Mỗi năm có 4 mùa:

+ Mùa xuân.

+ Mùa hạ.

+ Mùa thu.

+ Mùa đông

- Ở Bắc bán cầu mùa ngược lại Nam bán cầu.

Ở Bắc bán cầu, theo dương lịch ngày bắt đầu các mùa là 21/3(Xuân phân), 22/6 (Hạ chí), 23/9 (Thu phân), 22/12 (Đông chí). Theo âm - dương lịch ngày bắt đầu các mùa sớm hơn dương lịch 45 ngày.

- Nguyên nhân do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời.

III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ

Nguyên nhân do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời.

1. Ngày đêm dài ngắn theo mùa

- Xét ở Bán cầu bắc, theo dương lịch

+ Mùa xuân, mùa hạ (21/3 đến 23/9): Ngày dài hơn đêm.

+ Mùa thu, mùa đông: Ngày ngắn hơn đêm.

+ Ngày 22/6 có ngày dài nhất và đêm ngắn nhất.

+ Ngày 22/12 có ngày ngắn nhất, đêm dài nhất.

- Ở bán cầu Nam thì ngược lại.

2. Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ

- Xích đạo ngày đêm luôn dài bằng nhau và bằng 12 giờ.

- Càng về phía cực sự chênh lệch về độ dài ngày đêm càng tăng.

- Vùng gần cực, vùng cực có ngày/ đêm dài 24 giờ. Vùng cực trong năm có 1 ngày đêm với ngày dài 6 tháng và đêm dài 6 tháng.  

Câu 13: Trình bày hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.

Lời giải

– Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời

+ Hiện tượng Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa (tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt đất) được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh.

+ Ở Trái Đất, ta thấy hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh chỉ lần lượt xảy ra tại các địa điểm từ vĩ tuyến 23°27 N (ngày 22-12) cho tới 23°27 B (ngày 22-6) rồi lại xuống vĩ tuyến 23°27 N. Điều này làm ta có ảo giác là Mặt Trời di chuyển. Nhưng trong thực tế, không phải Mặt Trời di chuyển mà là Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Chuyển động không có thực đó của Mặt Trời được gọi là chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời.

– Hiện tượng mùa

+ Mùa là một phần thời gian của năm, nhưng có những đặc điểm riêng về

+ Nguyên nhân sinh ra các mùa là do trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất và trong suốt năm, trục Trái Đất không đổi phương trong không gian, nên có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Điều đó làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ Mặt Trời ở mỗi bán cầu có sự thay đổi luân phiên trong năm.

+ Người ta chia một năm ra bốn mùa: xuân, hạ thu, đông.

+ Các nước theo dương lịch ở bán cầu bắc lấy bốn ngày: xuân phân (21-3), hạ chí (22-6), thu phân (23-9) và đông chí (22-12) là bốn ngày khởi đầu của bốn mùa. Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn ra ngược với bán cầu bắc.

+ Nước ta và một số nước châu Á quen dùng âm – dương lịch, thời gian bắt đầu của các mùa được tính sớm hơn khoảng 45 ngày.

• Mùa xuân từ ngày 4 hoặc ngày 5 tháng 2 (lập xuân) đến ngày 5 hoặc ngày 6 tháng 5 (lập hạ).

• Mùa hạ từ ngày 5 hoặc 6 tháng 5 (lập hạ) đến ngày 7 hoặc ngày 8 tháng 8 (lập thu).

• Mùa thu từ ngày 7 hoặc ngày 8 tháng 8 (lập thu) đến ngày 7 hoặc ngày
8 tháng 8 (lập đông).

• Mùa đồng từ ngày 7 hoặc ngày 8 tháng 8 (lập đông) đến ngày 4 hoặc ngày 5 tháng 2 (lập xuân).

– Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ

+ Trong khoảng thời gian từ ngày 21-3 đến ngày 23-9, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, nên bán cầu Bắc có góc chiếu sáng lớn, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối; đó là mùa xuân và mùa hạ của bán cầu Bắc, ngày dài hơn đêm. ở bán cầu Nam thì ngược lại, đó là mùa thu và mùa đông, đêm dài hơn ngày.

+ Trong khoảng thời gian từ ngày 23-9 đến ngày 21-3, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, nên bán cầu này có góc chiếu sáng lớn, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối; đó là mùa xuân và mùa hạ của bán cầu Nam, ngày dài hơn đêm. ở bán cầu Bắc thì ngược lại, thời gian này là mùa thu và mùa đông, đêm dài hơn ngày.

+ Riêng hai ngày 21-3 và ngày 23-9, Mặt Trời chiếu thẳng góc xuống Xích đạo lúc 12 giờ trưa nên thời gian chiếu sáng cho hai bán cầu là như nhau; vì thế ngày dài bằng đêm trên toàn thế giới.

+ Ở Xích đạo, quanh năm có độ dài ngày và đêm bằng nhau. Càng xa Xích đạo, độ dài ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. Từ vòng cực về phía cực, có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ (ngày địa cực, đêm địa cực). Càng
gần cực, số ngày, đêm địa cực càng tăng, ở hai cực, sô” ngày hoặc đêm dài 24 giờ kéo dài suốt sáu tháng.

Chương II. vũ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYẾN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT Bài 5. VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRÒI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG Tự QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT MỨC Độ CẤN ĐẠ I Hiểu được khái quát Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. Trình bày và giải thích được các hệ quà chủ yếu của chuyến động tự quay quanh trục của Trái Đất. Sứ dụng tranh ánh, hình vẽ, mô hình để’ trình bày, giải thích các hệ quá chuyên động của Trái Đất. KIẾN THỨC Cơ BẤN Khái quát về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời Vu Trụ Vũ Trụ là khoáng khổng gian vô tận chứa các thiên hà. Thiên hà là một tập hợp các thiên thể, khí, bụi và bức xạ điện từ. Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh cúa nó dược gọi là Dái Ngân Hà. Hệ Mặt Tròi Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời nằm ở trung tâm và các thiên thể quay xung quanh (đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi khí. Hệ Mặt Trời có tám hành tinh: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh. Thổ tinh, Thiên Vương tinh. Hái Vương tinh. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời Trái Đất là một hành tinh trong I lệ Mặt Trời. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149.6 triệu km. Khoáng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhặn được lượng nhiệt VÌ1 ánh sáng phù hợp đê sự sống có thê’ phát sinh, phát triển. Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất Sự luân phiên ngày, đém Do khối cầu và vận động lự quay cúa 'Trái Đất. nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt ở trước Mặt TTòri rồi lại khuất sau Mặt Trời, gây nen hiện tượng luân phiên ngày - đêm. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quóc tẽ Giờ địa phương (giờ mặt trời): Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điếm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ớ các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ mặt trời). Giờ múi: Trái Đất được chia làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15" kinh tuyến. Giờ múi được lấy theo kinh tuycn đi qua giữa múi đó. Giờ múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế (hay giò GMT). Việt Nam thuộc múi giờ số 7. Đường chuyển ngày quốc tế: theo cách tính giờ múi, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi mà ớ đó có hai ngày lịch khác nhau, do vậy một kinh tuyến được lấy làm mốc để đổi ngày. Kinh tuyến 180" qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Đương được chọn làm đường chuyến ngày quốc tế. Sự lệch hướng chuyên động của các vật thò Khi Trái Đất tự quay quanh trục, mọi địa điếm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái Đất (trừ hai cực) đều có vận tốc dài khác nhau và hướng chuyển động từ tây sang đông. Do vậy, các vật thê chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch hướng so vói hướng ban dầu (vì phái giữ nguyên íhuyển động thẳng hướng theo quán tính). Lực làm lệch hướng đó được gọi là lực Côriôlit. Ớ bán cầu Bắc, vật chuyên động bị lệch về bén phải theo hướng chuyển động, ở bán cầu Nam bị lệch về bên trái. GỢI Ý TRÁ LỜI CÂU HÓI GIŨA BÀI 1. Quan sát hình 5.2 (trang 19 - SGK), nhận xét hình dạng quỹ đạo và hướng chuyến động cúa các hành tinh. Quỹ đạo chuyên động của các hành tinh là hình clip. Các hành tinh đều chuyên động ngược chiều kim đồng hồ. GỢI Ý THỰC HIỆN CÂU HOI VÀ BÀI TẬP cuối BÀI /. Vũ Trụ lủ Ịịì? Hệ Mặt Trời lù IỊÌ? Em có nhữnịi hiểu biết g/ vé Trái Đất trơHỊỊ Hệ Mặt Trời? Vũ Trụ là khoáng không gian Vô lận chứa các Thiên hà. Thiên hà là một tập hợp các thiên thê, khí. bụi và bức xạ điện từ. TTiiên hà chứa Mật Trời và các hành tinh của nó được gọi là Dái Ngân ỉ là. Hệ Mặt Tròi là một tập. họp các thiên thế nằm trong Dải Ngàn Hà. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời năm ó trung tâm và các thiên thê’ quay xung quanh (đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi khí. Hệ Mặt Trời có tám hành linh: Thuỷ tinh. Kim tinh, Trái Đất. Hoả tinh,.Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh. Hái Vương tinh. Trái Đất là một hành tinh trong 1 lệ Mặt Trời. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149.6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận dược lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp dế sự sống có thê’ phát sinh, phát triển. Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyến động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Hãy trình hủy các hệ quà chuyển dộng tự quay quanh trục của Trái Đất. Sự luân phiên ngày đêm: do khối cầu và vận động tự quay của Trái Đất, nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt ở trước Mặt Trời rồi lại khuất sau Mặt Trời, gây nên hiện tượng luân phiên ngày - đêm. Giờ trên Trái Đất và đường chuyên ngày quốc tế. + Giờ địa phương (giờ mặt trời): Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên ở cùng một thời diem, người dứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ mặt trời ). + Giờ múi: Trái Đất dược chia làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15" kinh tuyến. Giờ múi được lấy theo kinh tuyến đi qua giữa múi đó. Giờ múi số 0 được lấy làm giò quốc tố (hay giờ GMT). Việt Nam thuộc múi giờ số 7. + Đường chuyến ngày quốc tế: theo cách tính giờ múi, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, do vậy một kinh tuyến được lấy làm mốc đê dổi ngày. Kinh tuyến 180" qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương được chọn làm đường chuyên ngày quốc tế. Sự lệch hướng chuyến dộng của các vật thể: khi Trái Đất tự quay quanh trục, mọi địa điếm thuộc các vĩ độ khác nhau ờ bề mặt Trái Đất (trừ hai cực) đều có vận tốc dài khác nhau và hướng chuyển động từ tây sang đông. Do vậy, các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch hướng so với hướng ban đầu (vì phái giữ nguyên chuyến đọng thẳng hướng theo quán tính). Lực làm lệch hướng đó được gọi là lực Côriólit. ờ bán cầu Bắc, vật chuyên động bị lệch về bên phải theo hướng chuyên động, ở bán cầu .Nam bị lệch về bên trái. Căn cứ vào bán đồ các múi giờ. hãy tính giờ và ngày ở Việt Nam. biết rằng ở thời điếm đó. giờ GMT đang là 24 giờ ngày 31 - 12. Việt Nam vào thời diem dó là 7 giờ ngày 1 - 1 năm tới. CÂU HỎI Tự HỌC /. Tính chốt nào sau dãy kháng phdi của các hành tinh: B. Chuyển quanh Mặt Trời. D. Không có ánh sáng. B. Trái Đất tự quay quanh trục. Tự phát ra ánh sáng, c. Là khối vật chất trong vũ trụ. Cá hiện tượng ngày dèm. là do: A. Trái Đất hình khối cầu. c. Mặt Trời chi chiếu một phía Trái Dất. D. Câu A + B đúng. Khi ở khu vực giò' gốc (khu vực có kinh tuyến gốc - kinh tuyến di qua đài thiên văn Grin-uyt ở ngoại ó Tuân Đôn) là 5 giờ sáng, thì à Việt Nam lúc đó là: A. 7 giờ sáng B. 12 giờ trưa c. 7 giờ tối D. 12 giờ đêm Nếu di từ phía tây sang phía dóng, kinh tuyên 180" thì phải: A. Lùi 1 ngày lịch B. 'ỉầng 1 ngày lịch c. Lùi 1 giờ D. Tăng 1 giờ B. Về phía cực. Đ. Về phía tay phải. Ớ Ncim Bán Cầu, mộ! vật chuyến dộng tử Xích dạo về cực sẽ bị lệch hướng: Ạ. Về .phía xích dạo. c. về phía tay trái.