Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Đáp: Đất đèn có thành phần chính là canxi cacbua, khi tác dụng với nước sinh ra khí axetilen và canxi hyđroxit: CaC 2+ 2H 2O → C 2H 2+ Ca(OH) 2

Axetilen có thể tác dụng với nước tạo ra anđehit axetic. Các chất này làm tổn thương đến hoạt động hô hấp của cá vì vậy có thể làm cá chết.

Hỏi: Vì sao người ta thường dùng tro bếp để bón cây?

Đáp: Trong tro bếp có chứa K 2CO 3cung cấp nguyên tố kali cho cây.

Hỏi: Vì sao NaHCO3 được dùng để chế thuốc đau dạ dày (bao tử)?

Đáp: NaHCO 3làm giảm lượng HCl trong dạ dày nhờ phản ứng: NaHCO 3+ HCl → NaCL + CO 2+ H 2O

Hỏi: Vì sao trong công nghiệp thực phẩm, (NH 4) 2CO 3được dùng làm bột nở?

Đáp: (NH 4) 2CO 3được dùng làm bột nở vì khi trộn thêm vào bột mì, lúc nướng bánh (NH 4) 2CO 3phân huỷ thành các chất khí và hơi nên làm cho bánh xốp và nở.

(NH 4)CO 3→ 2NH 3↑ + CO 2↑ + H 2O↑

Hỏi: Khi cơm bị khê người ta thường cho vào nồi cơm một mẩu than củi lại làm mất mùi khê?

Đáp: Do than củi xốp có tính hấp phụ nên hấp phụ mùi khét của cơm khê làm cho cơm đỡ mùi khê.

Hỏi: Vì sao nước rau muống đang xanh khi vắt chanh vào thì chuyển sang màu đỏ?

Đáp: Có một số hợp chất hoá học gọi là chất chỉ thị màu, chúng làm cho dung dịch thay đổi màu khi độ axit thay đổi. Trong rau muống (và vài loại rau khác) có chất chỉ thị màu này. Trong chanh có chứa 7% axit xitric. Vắt chanh vào nước rau làm thay đổi độ axit, do đó làm thay đổi màu nước rau. Khi chưa vắt chanh, nước rau muống có màu xanh lét là do chứa chất kiềm canxi.

Hỏi: Vì sao không dùng nước ché khi uống tân dược?

Đáp: Trong lá chè có chứa 20% tanin và từ 1 đến 1,5% cafein, các chất này có thể liên kết với một số hoạt chất của tân dược, do đó làm giảm hiệu quả của thuốc.

Hỏi: Vì sao vắt chanh vào cốc sữa đặc có đường sẽ thấy có kết tủa?

Đáp: Trong sữa có thành phần protein gọi là cazein. Vắt chanh vào sữa sẽ làm tăng độ chua tức là giảm độ pH của dung dịch sữa. Tới pH đúng với điểm đẳng điện của cazein thì chất này sẽ kết tủa. Khi làm phomat người ta cũng tách cazein rồi cho lên men tiếp. Việc làm đậu phụ cũng theo nguyên tắc tương tự như vậy.

Hỏi: Vì sao ăn sắn (củ mì) hay măng có khi bị ngộ độc?

Đáp: Ăn sắn hay măng bị ngộ độc khi chúng chứa nhiều axit xianhyđric (HCN). Ở dạng tinh khiết axit xianhyđric là chất khí mùi hạnh nhân, có vị đắng và rất độc. Nhiệt độ nóng chảy là –13,3 độ C, tan trong nước, rượu, ete và là axit rất yếu. Trong thiên nhiên gặp ở dạng liên kết trong một số thực vật (hạt mận, đào, củ sắn, măng tươi).

Sắn luộc hay măng luộc hoặc xào nấu có vị đắng là chứa nhiều axit xianhyđric, có nguy cơ bị ngộ độc. Khi luộc sắn cần mở vung để axit xianhyđric bay hơi. Sắn đã phơi khô, giã thành bột để làm bánh thì khi ăn không bao giờ bị ngộ độc vì khi phơi khô axit xianhyđric sẽ bay hơi hết.

Trong công nghiệp axit xianhyđric được điều chế bằng các oxi hoá hỗn hợp khí metan (CH 4) và amoniac (NH 3), có xúc tác platin. Axit xianhyđric là nguyên liệu điều chế tổng hợp các chất cao phân tử. Axit xianhyđric ở dạng tự do dùng làm chất xông hơi chống côn trùng gây bệnh. Muối của axit xianhyđric như kali xianua (KCN) dùng trong tổng hợp hữu cơ, trong nhiếp ảnh và để tách kim loại vàng ra khỏi quặng.

Nguồn: T/c Hoá học và Ứng dụng, số 12 (60), 2006, tr 15

Xem Thêm

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Hỗ trợ doanh nghiệp giảm thiểu phát thải khí nhà kính

Chiều 30/1 tại Hà Nội, Trung tâm Chứng nhận Chất lượng và Phát triển doanh nghiệp (trực thuộc VUSTA) đã tổ chức hội thảo tuyên truyền, phổ biến kiến thức, tập huấn lập báo cáo kiểm kê phát thải khí nhà kính cho 120 doanh nghiệp tại khu vực phía Bắc.

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Bộ Tài chính đề xuất lập sàn giao dịch tín chỉ carbon quốc gia

Sáng 8/1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về Đề án thành lập thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam. Theo đó, việc hình thành thị trường tín chỉ carbon là thực hiện cam kết giảm phát thải ròng khí nhà kính bằng 0 trên thực tế.

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Đắk Lắk: Chuyển giao kỹ thuật bảo tồn giống lợn sóc Tây Nguyên

Ngày 08/12/2023, tại xã Quảng Hiệp huyện Cư M’gar, Liên hiệp hội Đắk Lắk đã tổ chức Hội thảo đầu chuồng Chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và bảo tồn giống lợi sóc Tây Nguyên. Tham dự Hội thảo có lãnh đạo Liên hiệp hội; cán bộ các phòng, ban Liên hiệp hội; đại diện UBND xã Quảng Hiệp và gần 30 hộ nông dân trên địa bàn Xã.

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Khai mạc Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam – châu Á 2023

Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam – châu Á 2023 (Vietnam - Asia Smart City Summit 2023) đã khai mạc vào sáng 29-11 tại Hà Nội. Sự kiện do UBND thành phố Hà Nội; Sở Thông tin và Truyền thông và Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA), phối hợp tổ chức với chủ đề “Khai thác dữ liệu – Xây dựng Thành phố thông minh, phát triển bền vững.

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Tin mới

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Các chất hóa học thiên nhiên hay gặp năm 2024

Xuất nhập khẩu tháng 1 tăng mạnh

Trong tháng 1/2024, tổng giá trị xuất nhật khẩu hàng hoá cả nước đạt 65,43 tỷ USD, tăng 40,3% (tương ứng tăng 18,79 tỷ USD) so với tháng 01/2023.