Ca sĩ kim thơ ca nhạc là ai?

Theo trang facebook của Jimmy Thái Nhựt, ca nhạc sĩ Trường Hải đã tạ thế lúc 5 giờ 5 phút sáng Thứ sáu ngày 11 tháng 6 năm 2021. Hưởng thọ 83 tuổi. Ca nhạc sĩ Trường Hải được yêu thích trước năm 1975 với các ca khúc Hận Đồ Bàn, Tình Như Mây Khói, Tôi Đưa Em Sang Sông…

Ngoài ra ông cũng là nhạc sĩ sáng tác nhiều ca khúc quen thuộc đã trở thành bất tử là Những Chiều Không Có Em, Mimosa, Tình Ca Người Đi Biển… Đặc biệt, ông cũng là người thực hiện những cuốn băng nhạc Trường Hải Không Chủ Đề từ trước năm 1975, cũng như đã thực hiện những cuốn băng video đầu tiên tại hải ngoại từ đầu thập niên 1980.

Ca – nhạc sĩ Trường Hải tên thật là Tạ Trường Hải, sinh ngày 3/10/1938 tại Sóc Trăng, là người bạn cùng tuổi và cùng quê với nhạc sĩ Thanh Sơn. Vì cùng mê nhạc từ nhỏ, đến năm 18 tuổi, hai người bạn thuở thiếu thời này cùng lên Sài Gòn để tìm kiếm cơ hội để bước vào làng văn nghệ.

Nhạc phẩm đầu tay của Trường Hải mang tên Còn Nhớ Tôi Không, viết để kỷ niệm tình bạn, tình lính cùng nhạc sĩ Thanh Sơn. Ca khúc tiếp theo của nhạc sĩ Trường Hải là Những Chiều Không Có Em, được ông viết cho mối tình buồn năm 17 tuổi khi ông mới học đệ nhị. Bài hát này được ca sĩ Hùng Cường hát lần đầu và trở thành một hiện tượng, đưa tên tuổi nhạc sĩ Trường Hải đến gần hơn với công chúng yêu nhạc.

Năm 1979 Trường Hải rời Việt Nam đến Nam Dương và sau đó định cư tại Quận Cam năm 1980. Tại đây Trường Hải lập trung tâm băng nhạc Trường Hải hải ngoại và rất thành công. Xin cùng hiệp ý cầu nguyện cho linh hồn Giuse Tạ Trường Hải sớm hưởng Nhan Thánh Chúa

Đừng nhầm lẫn với Boléro [vũ điệu].

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Bolero Việt Nam là một điệu nhạc có nguồn gốc từ Tây Ban Nha, du nhập sang Mỹ Latinh rồi du nhập vào Việt Nam khoảng đầu thập niên 1950. Điệu Bolero được sử dụng phổ biến nhất trong các bài nhạc vàng tại miền Nam Việt Nam.

Vì được sử dụng phổ biến nhất trong các ca khúc dòng nhạc vàng, điệu Bolero Việt Nam bị nhầm lẫn với khái niệm nhạc vàng.

Điệu Bolero trên thế giới được các nhạc sĩ áp dụng sáng tác trong cả nhạc cổ điển lẫn nhạc đại chúng/nhạc nhẹ.

Ở Việt Nam, nó thường được áp dụng sáng tác cho nhạc nhẹ. Đặc trưng của Bolero khi vào Việt Nam, được Việt hóa, là nó rất hợp với lối nói phát âm của người Việt, đặc trưng hát theo kiểu truyền thống, ngân rung đổ hột, làm cho bài hát vừa dễ hát vừa dễ thuộc. Ngoài ra nó còn rất hợp với chất cải lương, để hát tân cổ giao duyên.

Đặc điểm quan trọng của những bài hát viết bằng điệu Bolero Việt Nam là:

  1. Nhiều bài hát mang đậm chất dân ca Nam Bộ, rất ít ca khúc thính phòng hoặc nhạc nhẹ không có chất dân gian
  2. Giai điệu cấu trúc đơn giản, tiết tấu đều đều, chậm, thường là nhịp 4/4, ít biến đổi nhịp, ít quãng cao, dễ hát, khi hát thường luyến láy, cho mềm mại và mùi mẫn
  3. Lời ca bình dân, có nhiều vần và dễ thuộc, dễ nhớ

Các đặc điểm khác như tính quần chúng, tính khái quát, tính tự sự, tính buồn cũng thường thấy, nhưng không phải đặc trưng.

Bolero Việt Nam không chỉ có trong nhạc vàng, mà cũng xuất hiện ở các thể loại khác. Vài sáng tác của một số nhạc sĩ nhạc đỏ như Thế Hiển, Trần Hoàn, Thuận Yến, Vũ Hoàng... là theo điệu Bolero, ví dụ Miền Trung nhớ Bác của Thuận Yến.

Sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, nhạc nhẹ bị cấm đến 1979 mới được chính quyền cho sáng tác trở lại, lúc đó gọi là "ca khúc chính trị". Một số nhạc sĩ chế độ cũ lại sáng tác Bolero theo phong cách mới, như Trần Thiện Thanh với Chiếc áo bà ba, Tô Thanh Tùng với Tình cây và đất, Trúc Phương với Chín dòng sông hò hẹn... Các sáng tác này đậm chất dân ca Nam Bộ. Vài năm gần đây, xuất hiện các sáng tác theo điệu Bolero dựa trên nền ví giặm Nghệ Tĩnh. Một số bài Bolero về sau thậm chí có thể hát theo lối Bel Canto.

Ở hải ngoại, nhạc sĩ Đức Huy có một số bài Bolero chất Tây phương nhẹ nhàng, trẻ trung.

 

Ca sĩ Chế Linh biểu diễn trước 1975.

Tại Việt Nam, điệu Bolero du nhập vào Việt Nam vào khoảng thập niên 1950, lúc phong trào tân nhạc Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ; nhiều nhạc sĩ bắt đầu sử dụng giai điệu phương Tây thay cho giai điệu truyền thống. Một số bài hát sử dụng điệu Bolero đầu tiên là Nắng chiều của Lê Trọng Nguyễn, Trăng phương Nam của Anh Hoa, Chiều trong rừng thẳm của Anh Việt sáng tác trước 1954.[1]

Về bài hát đầu tiên sử dụng giai điệu Bolero, nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển cho rằng bài Duyên quê của Hoàng Thi Thơ có thể là bài đầu tiên. Trong khi đó, nhà nghiên cứu Trần Thị Vĩnh Tường lại cho rằng bài Boléro đầu tiên ở Việt Nam là bài Xóm đêm của Phạm Đình Chương. Còn theo nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 thì "người đầu tiên nghĩ ra Bolero là Lam Phương rồi Trúc Phương".[2] Tuy nhiên, chưa có tài liệu nào cho biết chính xác bài đầu tiên là bài gì.

Cứ thế, nhiều ca khúc miền Nam viết theo điệu Bolero Việt Nam lần lượt ra đời. Từ thập niên 1960 đến thập niên 1970 là những năm đỉnh cao của giai điệu này với phong trào "Thời trang nhạc tuyển" mà những bài nhạc được được thâu một cách đại trà vào băng cassette hoặc đĩa vinyl. Một số ca khúc tiêu biểu là Những đồi hoa sim [Dzũng Chinh, phổ thơ Hữu Loan], Tàu đêm năm cũ, Nửa đêm ngoài phố [Trúc Phương], Thành phố sau lưng [Hàn Châu], Áo em chưa mặc một lần [Hoài Linh], Xuân này con không về [Trịnh Lâm Ngân], Đêm buồn tỉnh lẻ [Bằng Giang - Tú Nhi], Vòng nhẫn cưới, Đêm lang thang, Không giờ rồi [Vinh Sử], Hoa sứ nhà nàng của Hoàng Phương.

Sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 cho đến nay, Bolero Việt Nam vẫn đang được nhiều tầng lớp dân chúng yêu thích và phát triển. Nhiều nhạc sĩ sáng tác trước 1975 tiếp tục sáng tác mạnh như Anh Bằng, Đài Phương Trang, Giao Tiên, Nhật Ngân, Thanh Sơn, Tú Nhi [Chế Linh], Vinh Sử... Bên cạnh đó các nhạc sĩ trẻ cũng đang tiếp nối với chủ đề tình yêu âm hưởng dân ca Nam Bộ. Sự sáng tạo chủ yếu nằm trong lối hát hay hòa âm. Đôi khi các bài Bolero hay được hòa âm và hát theo phong cách nhạc Jazz, Pop hay theo phong cách thính phòng, cổ điển.

Từ năm 2013 đến năm 2018, hàng loạt chương trình truyền hình hát nhạc theo điệu Bolero hay nhạc có nguồn gốc điệu Bolero xuất hiện. Tuy nhiên có chương trình dù rõ ràng mang tên Bolero nhưng lại lồng ghép nhạc dân ca, nhạc Làn Sóng Xanh, thậm chí cả... nhạc đỏ.[3] Những nhà sản xuất có khi quy chụp tất cả nhạc vàng là "nhạc Bolero" [mặc dù có bài "nhạc vàng" có khi viết theo điệu khác]. Điều này gây nhầm lẫn trầm trọng tới người xem.[4]

Bài chi tiết: Danh sách nhạc sĩ nhạc vàng [1954-1975]

  • Anh Bằng
  • Anh Việt Thu
  • Anh Việt Thanh
  • Bảo Thu
  • Bằng Giang
  • Châu Kỳ
  • Duy Khánh
  • Dzũng Chinh
  • Đài Phương Trang
  • Đỗ Kim Bảng
  • Giao Tiên
  • Hoài Linh
  • Hoàng Thi Thơ
  • Hoàng Trang
  • Hoàng Phương
  • Hoàng Trọng
  • Hà Phương
  • Hàn Châu
  • Hồng Vân
  • Huỳnh Anh
  • Khánh Băng
  • Lam Phương
  • Lê Dinh
  • Lê Mộng Bảo
  • Mạnh Phát
  • Mặc Thế Nhân
  • Minh Kỳ
  • Nhật Ngân
  • Ngân Giang
  • Phạm Thế Mỹ
  • Song Ngọc
  • Thanh Sơn
  • Trần Thiện Thanh
  • Tô Thanh Tùng
  • Trần Trịnh
  • Trầm Tử Thiêng
  • Trúc Phương
  • Tú Nhi
  • Tuấn Hải
  • Tuấn Khanh
  • Vinh Sử
  • Y Vân

  • Lê Minh Bằng
  • Trịnh Lâm Ngân

Hải ngoại

  • Anh Khoa
  • Băng Châu
  • Băng Tâm
  • Chế Linh
  • Duy Khánh
  • Duy Trường
  • Đan Nguyên
  • Đặng Thế Luân
  • Giang Tử
  • Hà Thanh Xuân
  • Hạ Vy
  • Hoàng Oanh
  • Hoàng Thục Linh
  • Hùng Cường
  • Huỳnh Phi Tiễn
  • Hương Lan
  • Hương Thủy
  • Kim Anh
  • Lưu Hồng
  • Mai Thiên Vân
  • Mạnh Đình
  • Mạnh Quỳnh
  • Mỹ Huyền
  • Ngọc Huyền
  • Nhật Trường
  • Như Quỳnh
  • Phi Nhung
  • Phương Dung
  • Phương Hồng Quế
  • Quang Lê
  • Sơn Ca
  • Sơn Tuyền
  • Tâm Đoan
  • Thái Châu
  • Thanh Thúy
  • Thanh Tuyền
  • Thế Sơn
  • Trung Chỉnh
  • Trường Vũ
  • Tuấn Vũ
  • Y Phụng

Trong nước
  • Bảo Yến
  • Cẩm Ly
  • Dương Ngọc Thái
  • Đàm Vĩnh Hưng
  • Giao Linh
  • Hoàng Châu
  • Lệ Quyên
  • Ngọc Sơn
  • Phương Anh
  • Tố My
  • Quốc Đại
  •  

    Duyên phận

  •  

    Đa tạ

  •  

    Mưa rừng

  •  

    Mùa mưa đi qua

  •  

    Nỗi buồn hoa phượng

  •  

    Những đồi hoa sim

  •  

    Thành phố buồn

  •  

    Trả lại thời gian

  •  

    Xin anh giữ trọn tình quê

  •  

    Xuân này con không về

  •  

    Xin gọi nhau là cố nhân

  • Nhạc vàng
  • Nhạc ballad Hàn Quốc - dòng nhạc tương tự

  1. ^ Bài nhạc điệu Boléro đầu tiên của Việt Nam?
  2. ^ Trí thức cũng nghe nhạc vàng, Phỏng vấn Nguyễn Ánh 9 về Nhạc vàng, Báo Thanh Niên trích lại từ báo Tiền Phong, 26/08/2010
  3. ^ Làm mới hay phá bolero?, Báo Thanh Niên, 02/11/2017
  4. ^ Bolero nở rộ trên truyền hình: Thiếu đột phá, Zing News, 26/07/2018

  • Điệu Rumba trên sông Cửu Long: Bolero - một dạng ca khúc phổ thông của Việt Nam Jason Gibbs, 2003
  • Bolero - Một lịch sử tình ca Vietnamnet, 2012
  • Bolero là cách kể chuyện đời Lưu trữ 2013-01-26 tại Wayback Machine Đỗ Trung Quân

  Bài viết chủ đề âm nhạc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Bolero_Việt_Nam&oldid=67732762”

Video liên quan

Chủ Đề