Từ đồng nghĩa với từ bố là gì

Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây.

Đối với các định nghĩa khác, xem Bố [thực vật].

Trong tiếng Việt, cha còn gọi là ba, tía, bố, thầy, thân phụ, phụ thân ,bọ... là một danh từ chung chỉ người, cùng cặp phạm trù với mẹ trong gia đình.

Cha và con

Cha và con gái

Theo y học, cha là con người trực tiếp cung cấp tinh trùng trong quá trình thụ tinh nhằm tạo ra một cơ thể mới qua quá trình mang thai và sinh nở của người mẹ.

Về xã hội học, một người được gọi là cha của một đứa trẻ khi đứa trẻ đó do vợ của ông ấy sinh ra. Người cha có bổn phận bảo vệ và chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục,... con mình theo các quy định pháp luật cũng như bản năng làm cha.

Ngoài ra có nhiều trường hợp xã hội khác mà một người cũng được gọi là cha như:

  • Cha nuôi: chỉ người nuôi nấng, bảo vệ và chăm sóc một đứa trẻ mà không phải là con ruột mình và trong hình thức tự nguyện
  • Cha dượng/cha kế: của đứa con dùng chỉ người chồng thứ hai trở đi của người mẹ của đứa con đó
  • Cha đỡ đầu [Thiên Chúa giáo]: người đỡ đầu về vấn đề tâm linh và tôn giáo trong cả đời một tín hữu Thiên Chúa giáo.
  • Cha cố [Thiên Chúa giáo]: Thường là linh mục
  • Cha chồng, cha vợ: người con dâu/con rể gọi cha của chồng/vợ mình

Từ cha ở Thanh Hóa và một số tỉnh miền Bắc như Hà Nam được dùng để khóc người cha đã mất, không dùng trong đời sống như ở một số địa phương từ Nghệ An trở vào Nam.[1]

Trong văn học dân gian Việt Nam, hình ảnh người cha xuất hiện ít hơn người mẹ. Tiêu biểu ta có:

Ca dao

Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ Mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo conCòn cha gót đỏ như son Đến khi cha thác, gót con lấm bùn ["thác" đồng nghĩa với "qua đời" vì thơ văn nên tránh dùng chữ "chết".]Đêm đêm thắp ngọn đèn trời Cầu cho cha Mẹ sống đời với con

...

Tục ngữ, thành ngữ

  • Con không cha như nhà không nóc,
  • Con không cha như nòng nọc đứt đuôi.
  • Con hơn cha là nhà có phước.
  • Muốn nói ngoa làm cha hãy nói.
  • Hy sinh đời bố củng cố đời con.

Âm nhạc

  • Ba em là bộ đội hải quân [Quỳnh Hợp]
  • Ba em là công nhân lái xe [Lê Văn Lộc]
  • Ba ơi con muốn hát ba nghe [Yên Lam]
  • Ba thật là giỏi [Nguyễn Văn Chung]
  • Ba ơi về nhà [Nguyễn Văn Chung]
  • Ba vẫn thương con như ngày nào [Nguyễn Ngọc Thiện]
  • Bàn tay của cha [Nguyễn Văn Chung]
  • Bố là tất cả [Thập Nhất]
  • Cả thế giới trong túi bố [Đình Khiêm]
  • Cha tôi [Papa] [Nhạc: Paul Anka & Lời Việt: Lê Toàn]
  • Cha tôi [Ngọc Sơn]
  • Cha và con gái [Nguyễn Văn Chung]
  • Cha yêu con, con trai [Nguyễn Văn Chung]
  • Chàng trai bé nhỏ [Nguyễn Văn Chung]
  • Con gái nhỏ của ba [Nguyễn Văn Chung]
  • Hạnh phúc bên cha [Tiến Dũng & Tuấn Cảnh]
  • Hình bóng cha già [Ngọc Sơn]
  • Khi cha già đi [Nguyễn Văn Chung]
  • Khúc hát cha yêu [Nguyễn Hoài An]
  • Lời cha [Phạm Công Bạch]
  • Lời hứa của cha [OST Nắng 3] [Nguyễn Văn Chung]
  • Người cha dấu yêu [Papa] [Nhạc: Paul Anka & Lời Việt: Trung Hành]
  • Nhớ cha [Ngọc Sơn]
  • Nhong nhong nhong [Thế Hiển]
  • Papa [Dương Khắc Linh]
  • Papa [Paul Anka]
  • Phía sau lưng cha [Nguyễn Văn Chung]
  • Piece by piece [Kelly Clarkson & Greg Kurstin]
  • Tình cha [Ngọc Sơn]
  • Vườn cây của ba [Phan Nhân]
  • Ngày của cha
Tra cha trong từ điển mở tiếng Việt Wiktionary
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Cha.

  1. ^ Phạm Văn Hảo [2011]. “Từ xưng gọi trong phương ngữ Bắc”. Ngôn ngữ và đời sống. 1+2 [183+184]: 8–14. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2015.

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cha&oldid=68501799”

Tiếng ViệtSửa đổi

Cách phát âmSửa đổi

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gòn Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
ɓo˧˥ɓo̰˩˧ɓo˧˥
ɓo˩˩ɓo̰˩˧

Phiên âm Hán–ViệtSửa đổi

Các chữ Hán có phiên âm thành “bố”

  • 布: me.
  • 佈: bố
  • 鞴: bại, bị, bố, câu
  • 怖: phố, bố
  • 㱛: bố
  • 鈽: bố

Phồn thểSửa đổi

  • 佈: bố
  • 布: bố

Chữ NômSửa đổi

[trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm]

Cách viết từ này trong chữ Nôm

  • 𥿠: bủa, bố, bó, vó
  • 布: vố, bố, búa, bô, vú, múa
  • 佈: bố, bô, bõ
  • 甫: phủ, bố, bô, bo
  • 悑: bỏ, bố
  • 捕: bủa, bỏ, bổ, bố, bộ, bõ
  • 怖: bố, phố
  • 𢂞: bố

Từ tương tựSửa đổi

Các từ có cách viết hoặc gốc từ tương tự

  • bộ
  • bồ
  • bọ
  • bỏ
  • Bo
  • bờ
  • bợ
  • bổ
  • bở

Danh từSửa đổi

bố

  1. Cha. Bố nó đến thăm.
  2. Con đực thuộc thế hệ trước trực tiếp sinh thế hệ sau. Cá bố cá mẹ.
  3. Người lớn tuổi, đáng bậc cha theo cách gọi kính trọng. Mời bố đến nhà con chơi.
  4. Từ xưng hô để ý xem thường, như là tao. Bọn kia im để bố xin! Xin gì?
  5. Cỡ lớn, to. Chai bố. Cầu bố.
  6. Đay. Em đi cạo bố chắp trân,. Nghe ghe anh ghé rộn chân rối mù. [ca dao]
  7. Vải dệt dày bằng sợi đay thô. Vải bố.
  8. Bố chính, nói tắt.

Đồng nghĩaSửa đổi

bố
  • cha, tía, ba

DịchSửa đổi

  • Tiếng Anh: father
  • Tiếng Tây Ban Nha: padre , papá , papi

Động từSửa đổi

bố

  1. Ruồng bố, càn quét. Giặc bố suốt ngày.
  2. Khủng bố, làm cho sợ, hoảng loạn tinh thần. Nó biết lỗi rồi, đừng bố nữa.

Tham khảoSửa đổi

  • Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí [chi tiết]
  • Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. [chi tiết]

Video liên quan

Chủ Đề