Bị gút có ăn được thịt vịt không

Thịt gà và thịt vịt không thể thiếu trong các mâm cơm của gia đình Việt. Đây đều là những nguồn dinh dưỡng cung cấp đạm chủ yếu cho con người, tuy nhiên đối người bệnh gút thì việc dùng thịt gà, vịt cần đắn đo ít nhiều. Bài viết tổng hợp lời khuyên của bác sĩ về vấn đề việc người bị bệnh gút có ăn được thịt gà, vịt không để chủ động xây dựng chế độ ăn uống hợp lý.

Bệnh nhân gout có ăn được thịt gà hay không?

Thịt gà là một trong những nguồn đạm chính được bổ sung hàng tuần trong mâm cơm gia đình. Trong thịt gà có đa dạng các dưỡng chất, cụ thể gồm protein, chất béo, vitamin B, các khoáng chất như sắt, photpho, lưu huỳnh…cùng hàng chục loại acid amin khác. Mặc dù thịt gà có nhiều đạm nhưng nhân purin của thịt gà không đáng kể, vì thế thịt gà được xem là thực phẩm an toàn đối với bệnh nhân gút.

Bị gút có ăn được thịt vịt không
Bệnh gút có thể ăn thịt gà nhưng nên bổ sung ở mức độ vừa phải

Một số nghiên cứu chứng minh, hoạt chất selenium có trong thịt gà là 1 chất có vai trò quan trọng trong hoạt động chuyển hóa các cơ quan của hệ bài tiết như thận, gan. Ngoài ra hoạt chất này còn giúp ngăn chặn sự kết tủa axit uric trong máu. Hàm lượng photpho chiếm tỷ lệ cao trong thịt gà là khoáng chất cần thiết hỗ trợ cho sự phát triển của xương và tham gia vào hoạt động bài tiết của gan và thận. 

Số lượng nhân purin trong thịt gà ở mức an toàn mà cơ thể người mắc bệnh gút có thể xử lý tốt. Trung bình mức độ tiếp ạp purin vào cơ thể đối với bệnh nhân gút không vượt quá 110mg – 175mg mỗi ngày. Điều này sẽ giảm thiểu nguy cơ hình thành các axit uric gây bệnh gút và các chứng đau nhức xương khớp chủ yếu. Trung bình trong 300 gram thịt gà có thể sản sinh 115mg nhân purin. Do đó để duy trì mức axit uric ổn định, mỗi tuần bạn không nên ăn quá 500 gram thịt gà.

Mặc dù thịt gà được đánh giá an toàn đối với người bị bệnh gút nhưng không vì vậy mà người bệnh dùng thịt gà thay thế các nguồn đạm khác.  Nếu lạm dụng thường xuyên, thịt gà có thể khiến bạn gặp phải các vấn đề về tiêu hóa do loại thịt này có lượng mỡ ít, nhiều đạm và gây khó khăn cho hoạt động dạ dày.

Bệnh nhân gout có ăn được thịt vịt hay không?

Tương tự như thịt gà, thịt vịt được đánh giá có hàm lượng dinh dưỡng tương đương như thịt bò hay heo. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trong 100g thịt vịt có đến 25g protein. Lượng đạm này cao hơn so với thịt bò, thịt heo, thịt dê, trứng… Bên cạnh đó những dưỡng chất khác của thịt vịt có thể kể đến gồm sắt, photpho, acid nicotinic, canxi, và các vitamin B1 B2, A, D… cần thiết cho hệ thống hoạt động của cơ thể.

TÌM ĐỌC: Bị gout nên ăn gì, kiêng gì? Thực đơn tốt cho người bệnh

Bị gút có ăn được thịt vịt không
Người bệnh gút nên kiêng ăn thịt vịt vì đây là nguồn đạm có purin cao 

Những ghi nhận của Đông y nhận định thịt vịt có vị ngọt, tính hàn nên thường được chế biến thành các món ăn dư âm, dưỡng vị. Thịt vị có vai trò lớn trong việc điều trị chứng tiểu tiện bất lợi, nhiệt bệnh, đồng thời bổ ngũ tạng và thủy đạo. Thịt vịt cũng cần thiết cho những người mắc chứng hư tỳ nhược, ngoại cảm… Các tác dụng khác của thịt vịt được công nhận trong ngừa bệnh tim mạch, lao phổi, ung thư… 

Tuy nhiên cũng vì có lượng đạm cao đáng kể mà loại thịt này không được khuyến khích cho bệnh nhân bị gút. Do gút là một dạng viêm khớp nghiêm trọng xảy ra khi nồng độ axit uric trong máu quá cao. Nếu bệnh nhân ăn thịt vịt thường xuyên, nguồn purin có trong đạm từ thịt vị sẽ tạo kết tủa thành tinh thể muối urat sắc nhọn ồn tại ở  các mô và khớp xương. 

Các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng thịt vịt được xếp vào nhóm thịt đỏ mà người bệnh gút nên kiêng. Trong đó thịt vịt là nguồn đạm chứa nhiều nhân purin nhất. Trung bình trong 100g thịt vịt có đến 128mg purin có thể chuyển hóa thành acid uric sau khi vào cơ thể. Vượt cao hơn nhiều so với mức độ an toàn 135 – 150mg/100g. 

Từ đó có thể đưa ra kết luận, vì thịt vịt có hàm lượng purin khá cao nên những bệnh nhân bị gút nên hạn chế. Người bệnh vẫn có thể dùng thịt vịt nhưng không vượt mức 100gram/tuần. Đối với bệnh nhân bị gút biến chứng mạn tính không được sử dụng.

Bị gút có ăn được thịt vịt không

Cách chế biến thịt gà, vịt khi bị bệnh gout

Bệnh nhân gút không cần thiết phải kiêng tuyệt đối các loại thịt, bao gồm thịt gà hay thịt vịt nếu dùng ở mức vừa đủ sẽ không ảnh hưởng đến bệnh lý. Ngoài ra cách chế biến đúng cách cũng sẽ giảm được sự hấp thụ purin và chuyển hóa thành axit uric gây bùng phát đợt gút cấp. Để đảm bảo dinh dưỡng cho các hoạt động thường ngày cũng như nâng cao sức khỏe, các chuyên gia dinh dưỡng dành lời khuyên về cách chế biến như sau:

  • Người bị bệnh gút không nên chế biến thịt gà, vịt theo cách chiên, rán, nhiều dầu mỡ vì lượng chất béo sẽ có hại cho tim mạch và huyết áp. Thay vào đó thịt gà vịt kho và gà vịt luộc sẽ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng tốt hơn.
  • Phần đùi gà và đùi vịt có chứa hàm lượng purin cao nhất nên bạn nên tránh dùng phần thịt này. Thay vào đó là phần thịt ức chứa nhiều đạm nhưng nguồn đạm ít nhân purin. Phần thịt này đảm bảo an toàn và hạn chế nguy cơ hình thành acid uric khi được hấp thu vào cơ thể.
  • Mỗi tuần người bệnh chỉ nên dùng khoảng 2-3 bữa thịt gà, vịt xen kẽ. Đối với thịt gà mỗi lần ăn không quá 300g và thịt vịt hạn chế tối thiểu ở mức 100g. Ngoài ra để cơ thể không thiết hụt đạm và các dưỡng chất cần thiết, bạn nên kết hợp xen kẽ với các loại thịt khác để bổ sung đa dạng cho cơ thể.

Lưu ý về dinh dưỡng khi bị gút

Không chỉ riêng đối với thịt gà, vịt mà với bất cứ nguồn đạm nào khác, bệnh nhân gout cũng nên bổ sung hợp lý và đúng cách, mức độ vừa đủ. Một chế độ ăn uống khoa học sẽ ngăn chặn được hoạt động tổng hợp axit uric và đồng thời hỗ trợ hoạt động đào thải axit uric qua thận.

Tỷ lệ các loại thực phẩm bổ sung đạm có hàm lượng gồm: 100g thịt = 180g đậu phụ = 70g lạc hạt = 100g cá = 100g tôm. Trung bình nhu cầu đạm của cơ thể không vượt quá 1kg/ngày, đạm động vật và các loại đậu không quá 100gr/ngày.

ĐỌC NGAY: Nhiều quý ông Việt đã khỏi bệnh gout nhờ bài thuốc nam BÍ TRUYỀN này

Bị gút có ăn được thịt vịt không
Các loại thịt đỏ nên được bổ sung hạn chế đối với người mắc bệnh gút

Một số thực phẩm hạ axit uric nhanh chóng cho những trường hợp cấp tính và tốt cho người bệnh mạn tính. Những lưu ý chính trong dinh dưỡng cho người bệnh gút gồm có:

  • Tiết giảm nguồn đạm trong khẩu phần ăn mỗi ngày, đồng thơi đa dạng các nhóm phẩm trong bữa ăn hỗ trợ quá trình trao đổi chất diễn ra thuận lợi.
  • Hạn chế dùng các loại thực phẩm có lượng purin cao như thịt đỏ, hải sản, thịt vịt, củ cải trắng… nếu dùng không vượt quá 50g/ngày và không nên ăn quá 3 lần/tuần.
  • Chỉ dùng thịt lợn 2 lần/tuần, mỗi lần chỉ được dùng từ 30 – 50g/ngày đối với bệnh nhân gút cấp tính. Với những bệnh nhân mãn tính không được sử dụng thịt heo quá 100 gram/tuần vì thịt heo chứa đến 150mg – 200mg purin.
  • Bổ sung đạm an toàn từ thịt cá sông như cá lóc, cá quả, cá rô, cá trắm cỏ,… đây là những loại thịt trắng, giàu đạm, ít nhân purin và an toàn cho người bệnh gút.
  • Chủ động bổ sung thực phẩm có nhân purin thấp như ngũ cốc, rau củ, trái cây, các loại hạt, trứng, phomat, sữa ít béo…. trong các bữa phụ và bữa sáng.
  • Kiêng tuyệt đối nội tạng động vật và  rượu, bia, thuốc lá và các chất có chứa caffeine vì sẽ làm tăng lượng acid uric trong máu.
  • Kết hợp dinh dưỡng khoa học và vận động thường xuyên, giữ cân nặng ở mức hợp lý. Bệnh nhân gút bị thừa cân cần có kế hoạch giảm cân hợp lý để giảm nguy cơ tái phát gút.
  • Bổ sung tăng cường nhiều rau xanh, hoa quả, không nên ăn các loại trái cây chua. Những loạitrái cây tốt cho người bị gút là bưởi, nho, táo, bơ, dâu tây,…
  • Mỗi ngày người bệnh cần bổ sung 2,5 lít nước cho cơ thể và bạn có thể kết hợp nước ép trái cây, nước ép rau xanh… giúp cơ thể được bổ sung vitamin đầy đủ.

Lương y Đỗ Minh Tuấn (GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường, Thầy thuốc Nam tiêu biểu 2020) cho biết, để kiểm soát tốt các đợt bùng phát gút, giảm đau đớn hiệu quả thì người bệnh cần lên kế hoạch xây dựng và điều chỉnh khẩu phần ăn hợp lý. Bên cạnh việc loại bỏ những thực phẩm nhiều purin ra khỏi khẩu phần, bạn cũng cần bổ sung thêm rau xanh và thức uống lành mạnh để tăng cường hoạt động chuyển hóa. Thiết lập thực đơn hợp lý sẽ giúp bạn bổ sung dinh dưỡng đầy đủ mà cơ thể không tích trữ nhiều năng lượng thừa thãi.

Hi vọng những thông tin trong bài viết đã giúp người bệnh có giải đáp về vấn đề “Bệnh gút có ăn được thịt gà, vịt không?”. Với bất kỳ nguồn đạm nào cũng cần tiết giảm một cách hợp lý so với thông thường. Tốt nhất hãy tham khảo ý kiến bác sĩ về các thực phẩm phù hợp để xây dựng thực đơn lành lạnh.

Bị gút có ăn được thịt vịt không

Sử dụng bài thuốc Gout Đỗ Minh, kiểm soát chỉ số axit uric, ngăn ngừa biến chứng hiệu quả

Bài thuốc Gout Đỗ Minh là liệu pháp giảm axit uric an toàn, hiệu quả bằng thảo dược tự nhiên ra đời từ 150 năm bởi nhà thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường. Bài thuốc nổi bật với cơ chế chữa bệnh tận gốc, khắc phục tình trạng tăng axit uric từ căn nguyên bệnh giúp điều trị bệnh không tái phát, không gây hại cho cơ thể.

Bị gút có ăn được thịt vịt không
Gout Đỗ Minh – “Cứu tinh” cho hàng ngàn quý ông Việt khổ sở vì bệnh gout

Chia sẻ rõ về cơ chế điều trị bệnh của bài thuốc Gout Đỗ Minh, lương y Đỗ Minh Tuấn cho biết: “Gốc rễ gây ra tình trạng bệnh trên là do 2 yếu tố nội nhân và ngoại nhân. Trong đó nội nhân bắt nguồn từ tạng thận, thận có vai trò điều hoà và bài tiết, một khi thận khí đầy đủ và chức năng bế tàng của bàng quan hoạt động bình thường thì quá trình bài tiết sẽ diễn ra đều đặn, sức khoẻ ổn định. Nhưng nếu thận khí suy kiệt, công nhận khi hoá của thận kém sẽ khiến dịch lưu lại trong cơ thể và gây bệnh.

Xuất phát từ điều này, nhà thuốc Đỗ Minh Đường chúng tôi đã nghiên cứu và tạo ra bài thuốc Gout Đỗ Minh với sự kết hợp cùng lúc từ 3 phương thuốc nhỏ gồm: Thuốc đặc trị bệnh gout, Thuốc bổ gan giải độc, thuốc bổ thận dưỡng huyết giúp nâng cao chức năng tạng phủ, loại bỏ tà khí, hoạt huyết, thông kinh hoạt lạc, khu phong trừ thấp và nâng cao sức đề kháng để ngăn ngừa tái phát”.

XEM NGAY: Bài thuốc Gout Đỗ Minh có tốt không? Giá bao nhiêu? [Review chi tiết]

Bị gút có ăn được thịt vịt không
Liệu trình “3 trong 1” của bài thuốc Gout Đỗ Minh Đường

Cụ thể, việc kết hợp 5 phương thuốc nhỏ trong 1 liệu trình điều trị đã giúp bài thuốc Gout Đỗ Minh mang lại hiệu quả điều trị bệnh toàn diện.

  • Một mặt, thuốc thẩm thấu vào sâu bên trong tiêu diệt căn nguyên bệnh giúp tăng cường chính khí, điều hoà cơ thể, ức chế chuyển hóa đạm, ngăn chặn lượng purin dư thừa. Đồng thời bài thuốc thúc đẩy quá trình lưu thông khí huyết, tăng cường đào thải acid uric, chống oxy hoá.
  • Mặt khác, thuốc có khả năng chống viêm, giảm đau, phục hồi khớp xương tổn thương do tình trạng axit uric dưa thừa; Bồi bổ chức năng ngũ tạng giúp nâng cao sức đề kháng và phòng ngừa bệnh tái phát.

Bài thuốc chú trọng nâng cao chức năng tạng thận giúp cơ thể đào thải lượng axit uric dư thừa đúng cách. Nhờ đó mà thuốc không gây ra tình trạng suy gan, suy thận.

Đặc biệt, thuốc Gout Đỗ Minh có thành phần là 100% thảo dược tự nhiên, nổi bật với các vị thuốc quý có tác dụng đào thải axit uric một cách an toàn như: Hy thiêm thảo, cây gắm, phong kỷ, thổ phục linh,… Mỗi vị thuốc được nghiên cứu kỹ lưỡng về dược tính và phối ngũ nghiêm chỉnh theo nguyên tắc QUÂN – THẦN – TÁ – SỨ đảm bảo phát huy hiệu quả tối đa.

ĐỌC NGAY: Bài thuốc Gout Đỗ Minh: CHI TIẾT thành phần, công dụng và hướng dẫn cách sử dụng

Bị gút có ăn được thịt vịt không
Các dược liệu quý từ tự nhiên được kết hợp theo TỶ LỆ VÀNG

Được biết, toàn bộ thảo dược sử dụng trong bài thuốc Gout Đỗ Minh đều là dược liệu sạch chuẩn hữu cơ. Nhờ đó, thuốc đảm bảo an toàn, không gây tác dụng phụ, không gây tình trạng phụ thuộc vào thuốc.

Chú Đỗ Văn Nho, 62 tuổi, Hà Đông, Hà Nội chia sẻ về hiệu quả bài thuốc Gout Đỗ Minh như sau: “Tôi bị gout nhiều năm, chỉ số axit uric thường xuyên vượt mức 700umol/l. Trước đây tôi thường sử dụng thuốc giảm axit uric nhưng mỗi lần điều trị thuốc Tây tôi đều bị kèm theo tình trạng đau dạ dày và cảm thấy hiệu quả không bền dễ tái phát. Nhưng hiện nay tôi đã an tâm hơn khi sử dụng thuốc Nam của nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Thuốc thành phần thảo dược, uống hiệu quả chậm hơn thuốc Tây nhưng thấy ổn định và chắc chắn hơn. Hiện tôi đã uống hết 4 tháng thuốc, chỉ số axit uric trở về ngưỡng an toàn, tình trạng gout cấp không tái phát và đặc biệt uống thuốc xong tôi thấy sức khỏe tốt lên, ăn uống ngủ nghỉ ổn hơn”.

Nhà thuốc Đỗ Minh Đường là đơn vị chữa bệnh bằng YHCT uy tín, chất lượng hàng đầu chứng minh qua nhiều giải thưởng danh giá như: Sản phẩm tin cậy – Dịch vụ hoàn hảo – Nhãn hiệu ưa dùng và Top 20 thương hiệu nổi tiếng năm 2020. Nếu người bệnh quan tâm về bài thuốc Gout Đỗ Minh có thể liên hệ tới địa chỉ sau: 37A, ngõ 97, Văn Cao, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội – 0963 302 349; Số 179 Nguyễn Văn Thương, Phường 25, quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh – 0938 449 768

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Chúng tôi không cung cấp lời khuyên hay phương pháp điều trị thay cho bác sĩ chuyên môn.

Ngày Cập nhật 22/02/2022