Bầu 3 tháng dầu ăn bánh đúc được không



Khi mang thai, phụ nữ luôn cần áp dụng một chế độ ăn uống lành mạnh vì sức khỏe của cả mẹ và bé. Bạn có thể phải bỏ một số thói quen từ lâu hoặc tạo lập kế hoạch ăn uống mới, để đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng và tránh xa các chất độc hại. Dưới đây là 10 loại thực phẩm bạn cần thận trọng và thậm chí là tránh xa để dành những điều tốt nhất cho bé con của mình.

1. Sữa không tiệt trùng

Sữa cung cấp canxi, protein và vitamin D để giúp bé phát triển xương, răng, tim mạch và hệ thần kinh một cách khỏe mạnh. Tuy nhiên, cần lưu ý là không phải tất cả các sản phẩm từ sữa đều an toàn và tốt cho sức khỏe. Theo chuyên gia dinh dưỡng về sức khỏe mẹ bầu và thai nhi, Sarah Krieger, phụ nữ có thai cần tuyệt đối tránh sử dụng sữa và các sản phẩm từ sữa chưa tiệt trùng.

Một số loại sữa hay pho mát chưa tiệt trùng có chứa vi khuẩn Listeria, một loại vi trùng có thể gây sẩy thai. Vì vậy, việc kiểm tra thành phần có trong nhãn sữa, pho mát trước khi sử dụng là một việc làm cần thiết.

2. Thịt chế biến sẵn

Bữa sáng nhanh chóng, tiện lợi như bánh mỳ kẹp phù hợp vời hầu hết mọi người. Tuy nhiên, phụ nữ có thai thì cần tìm hiểu kỹ từng thành phần trong nguyên liệu. Các loại thịt chế biến sẵn như giăm bông, thịt nguội, xúc xích,… có nguy cơ cao chứa vi khuẩn Listeria.

Hầu hết người lớn đang khỏe mạnh sẽ không bị ảnh hưởng bởi loại vi khuẩn này, nhưng chắc chắn sẽ rất nguy hiểm đối với phụ nữ đang mang thai. Nếu muốn ăn loại thực phẩm này, cần được chế biến ở nhiệt độ trên 165 độ để diệt vi khuẩn Listeria. Vì vậy, cách tốt nhất là tự chế biến bữa ăn của mình để đảm bảo sức khỏe mẹ và bé.

3. Rau sống cùng các loại salad trộn sẵn

Mặc dù không thể phủ nhận lợi ích tuyệt vời của rau xà lách cùng các loại rau củ, trái cây tươi. Nhưng các loại rau ăn sống hay salad chế biến sẵn không được rửa kỹ hoặc để ở bên ngoài quá 2 tiếng đồng hồ, sẽ dễ xuất hiện các loại vi khuẩn Salmonella , Listeria , hay E. Coli, vô cùng nguy hiểm đến hệ tiêu hóa và sức khỏe. Vì vậy để an toàn hơn, bạn nên tự chế biến món này thay vì mua chế biến sẵn ngoài cửa hàng.

4. Nước ép trái cây chưa tiệt trùng

Nước ép là cách bổ sung thêm trái cây và rau củ vào chế độ ăn uống của bạn một cách rất “dễ chịu”. Tuy nhiên, nước ép chế biến ngoài hàng sẽ không được an toàn, dễ dàng chứa vi khuẩn E. coli hoặc Listeria. Vì vậy, bạn nên tự làm tại nhà hoặc lựa chọn các loại nước đóng sẵn đã được tiệt trùng.

5. Thịt và cá sống hoặc tái

Hãy nói lời tạm biệt ngay với các món như thịt bò bít tết hay sushi trong thời gian mang thai. Bạn phải chắc chắn rằng các loại thịt mình ăn được nấu chín ở nhiệt độ ít nhất là 145 độ. Nếu cẩn thận, có thể chuẩn bị sẵn nhiệt kế trong nhà bếp.

6. Trứng chưa nấu chín

Trứng là một nguồn cung cấp protein, vitamin, và khoáng chất vô cùng tuyệt vời. Khi mang thai, bạn nhất định phải chắc chắn rằng trứng đã được nấu chín hoàn toàn trước khi ăn. Các loại thực phẩm được chế biến từ trứng sống như: kem tự làm, mayonnaise, một vài loại nước sốt, trứng chần,… nên loại bỏ.

Không chỉ vậy, bạn nên để ý kỹ hạn sử dụng của trứng và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh.

7. Cà phê

Uống quá nhiều cà phê, đồng nghĩa với việc nạp một lượng lớn caffeine có thể dẫn đến trường hợp xấu nhất là sẩy thai. Vì vậy bạn cần cắt giảm khẩu phần loại đồ uống này trong thời gian mang bầu. Một tin đáng mừng là, bạn vẫn có thể sử dụng khoảng 200mg caffeine mỗi ngày, tương đương với 1-2 tách cà phê.

8. Các loại cá có hàm lượng thủy ngân cao

Phụ nữ mang thai cần tránh ăn các loại cá có hàm lượng thủy ngân cao, vì chất này thường có xu hướng tích tụ lâu trong cơ thể, gây hại đến hệ thần kinh mẹ và bé. Tránh ăn các loại cá sau: cá thu, cá ngừ đóng hộp.

Tin tốt là bạn hoàn toàn có thể bổ sung protein và các axit béo omega-3 từ các loại thực phẩm có hàm lượng thủy ngân thấp như: cá rô phi, cá hồi, sò, cá ngừ trắng.

9. Gan

Gan có chứa hàm lượng rất lớn vitamin A, chất cần thiết cho quá trình phát triển phôi thai của bé. Tuy nhiên, hầu hết phụ nữ mang thai đã hấp thụ đủ số vitamin A cần thiết từ các loại trái cây, rau quả, thịt, sữa và trứng. Nếu hấp thụ quá nhiều vitamin A có thể gây dị tật bẩm sinh cho trẻ, vì vậy phụ nữ cần tránh loại thực phẩm này trong thời gian mang thai.

10. Rượu

Mặc dù chưa có nghiên cứu chính thức nào chỉ ra rằng, một lượng rượu nhỏ có thể gây ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên, tất cả các chuyên gia dinh dưỡng đều khuyên mẹ bầu cần tránh tất cả các loại rượu trong thời gian mang thai, đặc biệt là 3 tháng đầu tiên.

Theo Dân Việt

bà bầu ăn bánh bèo được không

Bánh bèo là một món bánh rất thịnh hành ở miền Trung, ngoài ra cũng có nhiều ở miền Nam Việt Nam. Bánh bèo có ba phần chính là bánh làm từ bột gạo, nhân để rắc lên bánh làm bằng tôm xay nhuyễn, và nước chấm. Do đó, trong bánh bèo cũng có nhiều chất dinh dưỡng. Vậy bà bầu ăn bánh bèo có tốt không?

Theo lời khuyên của các chuyên gia dinh dưỡng, thai phụ chỉ nên xem đây là một món ăn nhẹ chứ không phải ăn no bụng. Bà bầu không nên ăn quá nhiều bánh bèo có thể gây rối loạn tiêu hóa và mất cân bằng giữa các nhóm thực phẩm. Từ đó sẽ dẫn đến các vấn đề về sức khỏe như tiểu đường, béo phì, con quá to, yếu.

bà bầu không nên ăn quá nhiều bánh bèo

Thành phần dinh dưỡng trong bánh bèo

Đạm

Chất béo

Phốt pho

Sắt

Canxi

Kali

Kẽm

Vitamin B1

Vitamin B6

Vitamin B12..

4 ảnh hưởng khi bà bầu ăn bánh bèo

1. Gây khó tiêu, đầy bụng

Trong các nguyên liệu làm bánh bèo có các chất làm tăng mức nhiệt trong cơ thể bà bầu lên nếu như ăn quá nhiều. Từ đó, bà bầu cảm thấy bụng khó chịu dẫn đến cảm giác khó tiêu, đầy bụng. Do đó, nó ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa của bà bầu.

2. Có thể gây béo phì, tiểu đường

Món ăn này được làm từ bột gạo, lại có thể thêm thịt nên bà bầu cần hạn chế ăn quá nhiều. Các thành phần này sẽ làm bà bầu có nguy cơ béo phì do dung nạp quá nhiều chất tinh bột Ngoài ra, món ăn này còn dễ làm bà bầu có triệu chứng tiểu đường.

3. Tăng huyết áp

Vì món ăn này thường ăn với nước mắm nên bà bầu không nên ăn quá nhiều bởi ăn mặn sẽ không tốt cho sức khỏe. Nó còn dễ làm tình trạng cao huyết áp diễn ra đối với bà bầu. Do đó, cần cẩn trọng đối với món ăn này với những bà bầu có bệnh cao huyết áp từ trước.

4. Gây phù nề

Ăn nước mắm ớt quá nhiều không chỉ gây huyết áp cao mà còn có thể gây ra chứng phù nề cho phụ nữ trong thai kỳ. Ngoài ra, đối với những thai phụ có tiền sử tiền sản giật tốt nhất nên tránh xa món ăn này để phòng tránh nguy hiểm.

Cách làm món bánh bèo

Nguyên liệu:

  • 200g bột năng
  • 200g bột gạo
  • 200g tôm đồng tươi
  • 100g thịt nạc băm
  • Hành khô, tỏi, chanh, ớt tươi
  • Rau húng quế, rau mùi, hành lá
  • Gia vị: nước mắm, muối, đường, hạt nêm.

Cách làm bánh:

bánh bèo thơm ngon

Bước 1: Lấy một chiếc tô lớn cho vào 200g bột gạo, 50g bột năng và chút muối trộn đều lên. Đổ 300ml nước sôi vào hỗn hợp bột khuấy đến khi hỗn hợp bột mịn.

Bước 2: Tiếp tục cho phần bột năng còn lại vào tô hỗn hợp trộn đều đến khi bột có độ dẻo, dai.

Bước 3: Vo bột thành từng đoàn dài rồi cắt khúc nhỏ, cán mỏng. Cho thêm đường trên mặt bánh cán lại cho đường kết dính với bánh. Không nên cán mỏng quá sẽ bị vỡ.

Bước 4: Đặt chảo lên bếp cho thêm dầu ăn vào đợi dầu nóng thì cho hành vào phi thơm lên. Khi hành đã ngả màu vàng và có mùi thơm thì cho thịt vào xào, thêm 1 chút hạt nêm. Đảo đều thịt băm đến khi chín rồi cho vào bát.

Bước 5: Tôm rửa sạch và cắt bỏ phần râu, ướp tôm với ½ thìa hạt nêm và đợi cho tôm thấm gia vị.

Bước 6: Tỏi và hành khô bóc vỏ, bằm nhỏ. Hành lá rửa sạch, thái nhỏ. Còn rau mùi, rau húng nhặt bỏ phần già, rửa sạch. Chanh cắt miếng, ớt rửa sạch bỏ hột.

Bước 7: Lấy chảo vừa xào thịt xào tôm lên đến khi tôm có màu vàng rồi cho thịt vừa xào vào đảo đều lên khoảng 5 phút thì tắt bếp.

Bước 8: Cho thịt băm và tôm vào miếng  bánh vừa cán mỏng và cuộn lại.

Bước 9: Lấy nồi cho thêm nước vào đun sôi lên rồi thả bánh bao đến khi bánh trong lại thì vớt ra. Sau đó bỏ trong tô có chứa nước lạnh để cho bánh không bị dính với nhau.

Cách pha nước chấm:

nước chấm bánh bèo

Bước 1: Lấy một phần nước mắm và 3 phần nước lọc đun sôi lên sau đó cho thêm một chút đường, khuấy đều lên cho tan đường. Cho thêm 1 muỗng canh nước cốt chanh tỏi, hành khô, ớt đã băm nhỏ khuấy đều.

Bước 2: Cuối cùng lấy bánh cho vào bát rồi rưới nước mắm lên, cho thêm lá húng quế và lá mùi lên và thưởng thức.

Lưu ý khi bà bầu ăn bánh bèo

Để đảm bảo an toàn, khi ăn bánh bèo bên ngoài, mẹ bầu cần đến những địa chỉ uy tín. Cần cẩn thận với các chất bảo quản và vệ sinh an toàn thực phẩm không tốt sẽ gây nguy hại đến sức khỏe của mẹ và bé.

Ngoài ra, bà bầu cần đảm bảo rằng những chiếc bánh bèo mua về đều hợp vệ sinh. Bánh được nấu kỹ, có màu trắng và mùi thơm của bột gạo, vị hơi chua. Thời gian lý tưởng để ăn bánh bèo là trong vòng 3 tiếng kể từ khi nấu xong. Bà bầu nên tránh ăn những chiếc bánh đã để hơn 1 ngày. Bởi khi đó bánh đã bị hôi thiêu và lên men, hình thành nhiều độc tố gây hại cho cơ thể.

Với những thông tin được tổng hợp trên, hy vọng các bà bầu có thêm kiến thức về bánh bèo và sử dụng nó một cách hợp lý. Đừng quên ghé thăm Medplus mỗi ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.

Xem thêm:

Nguồn: Tổng hợp

Video liên quan

Chủ Đề