Bài tập xác định tên nguyên tố kim loại lớp 10

Bài tập xác định tên của kim loại và một trong những dạng bài tập khá phổ biến trong nội dung hóa học vô cơ lớp 12. Các em có thể dễ dàng kiếm điểm đối với dạng bài này khi chúng xuất hiện trong đề thi.

Vậy cách giải dạng bài tập xác định tên của kim loại như thế nào? chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

I. Cách giải bài tập xác định tên kim loại

Bạn đang xem: Cách giải Bài tập xác định tên Kim loại – Hóa 12 chuyên đề

– Mỗi nguyên tố có một số điện tích hạt nhân Z và khối lượng mol nguyên tử xác định M. Do đó tùy theo bài toán mà tìm cách xác định: Z hoặc M.

* Lưu ý: Nếu bài toán thiếu dữ kiện [giả sử hóa trị của kim loại chưa biết] thì tìm sự phụ thuộc của M theo hóa trị n rồi rựa vào điều kiện của n [nguyên, 1 ≤ n ≤ 3] để tìm M.

– Dạng bài này thường sử dụng phương pháp trung bình, định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn electron,..

* Phương pháp trung bình thường sử dụng khi:

– Trong các bài tập có hai hay nhiều chất cùng thành phần hóa học, phản ứng tương tự nhau, ta có thể thay chúng bằng một chất có công thức chung, như vậy việc tính toán sẽ rút gọn được số ẩn.

– Khối lượng phân tử trung bình của một hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn hợp đó:

 

II. Bài tập xác định tên kim loại

* Bài tập 1: Để hòa tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R [chỉ có hóa trị II] và oxit của nó cần vừa đủ 400ml dung dịch HCl 1M. Xác định R?

* Lời giải:

– Đổi đơn vị: 400ml = 0,4lít;

– Kim loại R có hóa trị II nên oxit của nó là RO

– Ta có PTHH sau:

 R  +  HCl → RCl2  +  H2↑

 RO  +  2HCl  → RCl2  +  H2O

– Theo bài ra, ta có: nHCl = CM.V = 1.0,4 = 0,4[mol].

– Theo bài ra, phản ứng xảy ra vừa đủ và từ PTHH:

⇒ n[R, RO] = 0,2[mol]

Vậy suy ra: MR < 32 < MR + 16

⇒ 16

Chủ Đề