Bài tập trắc nghiệm về phương trình đường thẳng lớp 10

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng

Bài giảng Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng

Câu 1. Đường thẳng [d] có vecto pháp tuyến n→=a;b. Mệnh đề nào sau đây sai ?

A. u→1=b;−a là vecto chỉ phương của [d].

B. u→2=−b;a  là vecto chỉ phương của [d].

C. n'→=ka;kb k∈R là vecto pháp tuyến của [d].

D. [d] có hệ số góc  k=−ba   b≠0.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Phương trình đường thẳng có vecto pháp tuyến n→=a;b là:

ax+by+c=0⇔y=−abx−cbb≠0

Suy ra hệ số góc k=−ab.

Câu 2. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M2;1 và vuông góc với đường thẳng có phương trình 2+1x+2−1y=0.

A. 1−2x+2+1y+1−22=0

B. −x+3+22y−3−2=0

C. 1−2x+2+1y+1=0

D. −x+3+22y−2=0

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có đường thẳng vuông góc đường thẳng với đường thẳng đã cho

Suy ra:

d:1−2x+2+1y+c=0

Mà :

M2,1∈d⇒c=1−22

Vậy  :

1−2x+2+1y+1−22=0

Câu 3. Cho đường thẳng [d] đi qua điểm M[1;3] và có vecto chỉ phương a→=1;−2. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của [d]?

A. x=1−ty=3+2t.

B. x−1−1=y−32.

C. 2x+y−5=0.

D. y=−2x−5.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có d:VTCP a→=1;−2qua M1;3

⇒d:x=1+ty=3−2tt∈ℝ

⇒d:x=1−ty=3+2tt∈ℝ loại A

Ta có d:x=1−ty=3+2tt∈ℝ

⇒x−1−1=y−32 loại B

Có: VTCP a→=1;−2

⇒VTPT n→=2;1

suy ra d:2x−1+1x−3=0

⇔2x+3y−5=0 loại C

Câu 4. Cho tam giác ABC có A−2;3 , B1;−2​ , C−5;4. Đường trung trực trung tuyến AM có phương trình tham số

A. x=23−2t.

B. x=−2−4ty=3−2t.

C. x=−2ty=−2+3t.

D. x=−2y=3−2t.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Gọi M trung điểm BC  ⇒M−2;1

⇒AM→=0;−2⇒AM:x=−2y=3−2t

Câu 5. Đường thẳng đi qua A−1;2, nhận n→=2;−4 làm véc tơ pháo tuyến có phương trình là:

A.  x−2y−4=0

B.  x+y+4=0

C.  −x+2y−4=0

D. x−2y+5=0

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Gọi [d] là đường thẳng đi qua và nhận n→=2;−4 làm VTPT

⇒d:x+1−2y−2=0⇔x−2y+5=0

Câu 6. Cho đường thẳng [d]: 2x+3y−4=0. Vecto nào sau đây là vecto pháp tuyến của [d]?

A. n1→=3;2

B. n2→=−4;−6

C. n3→=2;−3

D. n4→=−2;3

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có d:2x+3y−4=0

⇒VTPT n→=2;3=−4;−6

Câu 7. Cho đường thẳng d:3x−7y+15=0. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. u→=7;3 là vecto chỉ phương của [d].           

B. [d] có hệ số góc k=37.   

C. [d] không đi qua góc tọa độ.                         

D. [d] đi qua hai điểm M−13;2 và N5;0.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Giả sử N5;0∈d:3x−7y+15=0

⇒3.5−7.0+15=0vl.

Câu 8. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A−2;4 ;B−6;1 là:

A. 3x+4y−10=0.

B. 3x−4y+22=0.

C. 3x−4y+8=0.

D. 3x−4y−22=0

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có AB:x−xAxB−xA=y−yAyB−yA

⇔x+2−4=y−4−3⇔3x−4y+22=0

Câu 9. Cho đường thẳng d:3x+5y−15=0. Phương trình nào sau đây không phải là một dạng khác của [d].

A. x5+y3=1

B. y=−35x+3

C. x=ty=5  t∈R

D. x=5−53ty=t  t∈R

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có đường thẳng d:3x+5y−15=0 có VTPT n→=3;5qua A5;0

⇒VTCP u→=−53;1qua A5;0

⇒d:x=5−53ty=tSuy ra D đúng.

 d:3x+5y−15=0

⇔3x+5y=15

⇔x5+y3=1Suy ra A đúng.

Câu 10. Cho tam giác ABC với A2;3; B−4;5; C6;−5. M,N lần lượt là trung điểm của  AB và AC. Phương trình tham số của đường trung bình MN là:

A.  x=4+ty=−1+t

B.  x=−1+ty=4−t

C.  x=−1+5ty=4+5t

D.  x=4+5ty=−1+5t

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: M−1;4;N4;−1. MN đi qua M−1;4 và nhận MN→=5;−5 làm  VTPT

⇒MN:x=−1+5ty=4−5t

Câu 11. Phương trình đường thẳng đi qua điểm M5;−3 và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và B sao cho M là trung điểm của AB là:

A. 3x−5y−30=0.

B. 3x+5y−30=0.

C. 5x−3y−34=0.

D. 5x−3y+34=0

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Gọi A∈Ox

⇒AxA;0;B∈Oy⇒B0;yB

Ta có M là trung điểm  AB

⇒xA+xB=2xMyA+yB=2yM⇒xA=10yB=−6

Suy ra [AB]

AB:x10+y−6=1⇔3x−5y−30=0

Câu 12. Cho ba điểm A1;1; B2;0; C3;4. Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cách đều hai điểm B,C.

A. 4x−y−3=0;2x−3y+1=0

B. 4x−y−3=0;2x+3y+1=0

C. 4x+y−3=0;2x−3y+1=0

D. x−y=0;2x−3y+1=0

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Gọi [d] là đường thẳng đi qua A và cách đều B,C. Khi đó ta có các trường hợp sau

TH1: d đi qua trung điểm của BC. I52;2 là trung điểm của BC.AM→=32;1 là VTCP của đường thẳng d. Khi đó

 [d] :−2[x−1]+3[y−1]=0⇔−2x+3y−1=0

TH2: d song song với BC, khi đó d nhận BC→=[1;4] làm VTCP, phương trình đường thẳng

[d]:−4[x−1]+y−1=0⇔−4x+y+3=0

Câu 13. Cho hai điểm P[6;1] và Q [-3;-2] và đường thẳng Δ:2x−y−1=0. Tọa độ điểm M thuộc ∆ sao cho MP + MQ nhỏ nhất.

A. M [0 ;-1]

B. M[2 ;3]

C. M[1 ;1]

D. M[3 ;5]

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Đặt F[x,y] = 2x – y - 1

Thay P [6;1]

vào F[x;y]⇒2.6−1−1=10

Thay Q [-3;-4]  

vào  F[x;y]⇒2⋅[−3]−[−2]−1=−5

Suy ra P; Q nằm về hai phía của đường thẳng ∆ .

Ta có MP + MQ nhỏ nhất ⇔ M,P,Q thẳng hàng

 ⇔PQ→ cùng phương PM→ suy ra M [0;1].

Câu 14. Cho △ABC có A[4;−2]. Đường cao BH: 2x+y−4=0 và đường cao  CK: x−y−3=0. Viết phương trình đường cao kẻ từ đỉnh A.

A. 4x+5y−6=0

B. 4x−5y−26=0

C. 4x+3y−10=0

D. 4x−3y−22=0

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Gọi AI là đường cao kẻ từ đỉnh A. Gọi H1 là trực tâm của △ABC khi đó tọa độ điểm H thỏa mãn hệ phương trình :

2x+y−4=0x−y−3=0⇔x=73y=−23⋅

AH1→=−53;43

AI qua H173;−23 và nhận =[4;5] làm VTPT

⇒AI:4x−73+5y+23=0⇔4x+5y−6=0

Câu 15. Viết Phương trình đường thẳng đi qua điểm M [2;-3] và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và B sao cho tam giác OAB vuông cân.

A. x+y+1=0x−y−5=0

B. x+y−1=0x−y−5=0

C. x+y+1=0

D. x+y−1=0x−y+5=0

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Phương trình đoạn chắn [AB]:xa+yb=1

Do tam giác OAB vuông cân tại  O 

⇔|a|=|b|⇔b=ab=−a

TH1: b=a⇒xa+ya=1

⇔x+y=a

mà M[2;−3]∈[AB]

⇒2−3=a⇔a=−1⇒b=−1

Vậy [AB]:x+y+1=0

TH2:b=−a⇒xa−ya=1

⇔x−y=a

mà M[2;−3]∈[AB]

⇒2+3=a⇔a=5⇒b=−5

Vậy [AB]:x−y−5=0

Câu 16. Cho đường thẳng  [d]: x−2y+1=0. Nếu đường thẳng Δ đi qua M1;−1 và song song với [d] thì Δ có phương trình

A. x−2y−3=0

B. x−2y+5=0

C. x−2y+3=0

D. x+2y+1=0

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có Δ//dx−2y+1=0

⇒Δ:x−2y+c=0c≠1

Ta lại có M1;−1∈Δ

⇒1−2−1+c=0⇔c=−3

Vậy Δ:x−2y−3=0

Câu 17. Cho ba điểm A1;−2 ,B5;−4 ,C−1;4.Đường cao AA' của tam giác ABC có phương trình

A. 3x−4y+8=0

B. 3x−4y−11=0

C. −6x+8y+11=0

D. 8x+6y+13=0

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có BC→=−6;8

Gọi AA' là đường cao của tam giác ΔABC ⇒AA'nhận  

VTPT n→=BC→=−6;8qua A1;−2

Suy ra AA':−6x−1+8y+2=0

⇔−6x+8y+22=0⇔3x−4y−11=0

Câu 18. Cho đường thẳng d:4x−3y+5=0. Nếu đường thẳng Δ đi qua góc tọa độ và vuông góc với [d] thì Δ có phương trình:

A. 4x+3y=0

B. 3x−4y=0

C. 3x+4y=0

D. 4x−3y=0

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có Δ⊥d:4x−3y+5=0

⇒Δ:3x+4y+c=0

Ta lại có O0;0∈Δ⇒c=0

Vậy Δ:3x+4y=0

Câu 19. Cho tam giác ABC có A−4;1, B2;−7, C5;−6 và đường thẳng d:3x+y+11=0. Quan hệ giữa [d] và tam giác ABC là:

A. Đường cao vẽ từ A.

B. Đường cao vẽ từ B.

C. Đường trung tuyến vẽ từ A.

D. Đường Phân giác góc BAC.^

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có d:3x+y+11=0

⇒VTPT n→=3;1

Thay A−4;1 vào d:3x+y+11=0 

⇒3.−4+1+11=0ld loại B

Ta có: BC→=3;1 xét n→.BC→=3.3+1.1=10≠0 loại A

Gọi M là trung điểm của BC⇒M72;−132 thay vào [d]

⇒3.72−132+11=4+11=15≠0 loại C

Câu 20. Giao điểm M của d:x=1−2ty=−3+5t và d':3x−2y−1=0 là

A. M2;−112.

B. M0;12.

C. M0;−12.

D. M−12;0.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có d:x=1−2ty=−3+5t

⇒d:5x+2y+1=0

Ta có M=d∩d'⇒M là nghiệm của hệ phương trình  

3x−2y−1=05x+2y+1=0⇒x=0y=−12

Câu 21. Cho hai đường thẳng d1:mx+y=m+1  ,d2:x+my=2  cắt nhau khi và chỉ khi :

A. m≠2.

B. m≠±1.

C. m≠1.

D. m≠−1.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

d1∩d2 

⇔mx+y=m+11x+my=22 có một nghiệm

Thay [2] vào [1] ⇒m2−my+y=m+1

⇔1−m2y=1−m*

Hệ phương trình có một nghiệm ⇔* có một nghiệm ⇔1−m2≠0m−1≠0⇔m≠1

Câu 22. Cho hai điểm A4;0 , B0;5. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của đường thẳng AB?

A. x=4−4ty=5tt∈R

B. x4+y5=1

C. x−4−4=y5

D. y=−54x+15

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Phương trình đoạn chắn AB:x4+y5=1 loại B

AB:x4+y5=1⇔5x+4y−20=0 

⇒VTPT n→=5;4⇒VTCP u→=−4;5qua A4;0

⇒AB:x=4−4ty=5tt∈ℝloại A

AB:x4+y5=1⇔y5=1−x4

⇔y5=x−4−4 loại C

AB:x4+y5=1⇔y5=1−x4

⇔y=−54x+5 chọn D

Câu 23. Cho hai điểm P[1;6] và Q[−3;−4] và đường thẳng Δ:2x−y−1=0. Tọa độ điểm N thuộc ∆ sao cho |NP−NQ| lớn nhất.

A. N[−9;−19]

B. N[−1;−3]

C. N[1;1]

D. N[3;5]

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có PQ→=[−4;−10]

⇒VTPTnPQ→=[10;−4]

Suy ra phương trình [PQ]:5x−2y+7=0

Ta có |NA−NB|≤AB

Dấu “ =”  xãy ra khi và chỉ khi N,A,B thẳng hàng

Ta có N=PQ∩Δ

⇒N là nghiệm của hệ phương trình 

5x−2y+7=02x−y−1=0⇒x=−9y=−19⇒N[−9;−19]

d:3x+5y−15=0⇔−5y=3x−15

⇔y=−35x+1Suy ra B đúng.

Câu 24. Cho tam giác ABC có C−1;2, đường cao BH:x−y+2=0, đường phân giác trong AN:2x−y+5=0. Tọa độ điểm A là

A. A43;73

B. A−43;73

C. A−43;−73

D. A43;−73

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

BH⊥AC⇒AC:x+y+c=0

C−1;2∈AC⇒−1+2+c=0⇒c=−1

Vậy AC:x+y−1=0

Có A=AN∩AC⇒A là nghiệm của hệ phương trình

x+y−1=02x−y+5=0⇒x=−43y=73⇒A−43;73

Câu 25. Cho tam giác ABC biết trực tâm H[1;1] và phương trình cạnh AB:5x−2y+6=0, phương trình cạnh AC:4x+7y−21=0. Phương trình cạnh BC là

A. 4x−2y+1=0

B. x−2y+14=0

C. x+2y−14=0

D. x−2y−14=0

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có  A=AB∩AC⇒A0;3

⇒AH→=1;−2

Ta có: BH⊥AC

⇒BH:7x−4y+d=0

Mà H1;1∈BH⇒d=−3

 suy ra BH:7x−4y−3=0

Có B=AB∩BH⇒B−5;−192

Phương trình [BC] nhận AH→=1;−2 là VTPT và qua B−5;−192

Suy ra BC:x+5−2y+192=0

⇔x−2y−14=0

Câu 26. Cho tam giác ABC có A1;−2, đường cao CH:x−y+1=0, đường phân giác trong BN:2x+y+5=0. Tọa độ điểm B là

A. [4;3]

B. [4;-3]

C. [-4;3]

D. [-4;-3]

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có AB⊥CH⇒AB:x+y+c=0

Mà AB⊥CH⇒AB:x+y+c=0

Suy ra AB:x+y+1=0

Có B=AB∩BN⇒N là nghiệm hệ phương trình

x+y+1=02x+y+5=0⇒x=−4y=3⇒B−4;3

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác có đáp án

Trắc nghiệm ôn tập chương 2 có đáp án

Trắc nghiệm Phương trình đường tròn có đáp án

Trắc nghiệm Phương trình elip có đáp án

Trắc nghiệm ôn tập chương 3 có đáp án

Video liên quan

Chủ Đề