Bài học rút ra sau khi học Đây thôn Vĩ dạ

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Khổ cuối bài thơ " Đây thôn vĩ dạ" đã gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ về thông điệp, về bài học trong cuộc sống, đó là bài học về tình yêu cuộc sống, yêu người đến cháy bỏng. Bài thơ được viết khi tác giả đang mang trong mình căn bệnh, vì thế khao khát sống, khao khát giao cảm của nhà thơ rất mãnh liệt, tình yêu mãnh liệt của mình với thiên nhiên, với con người cùng niềm ham sống, khát khao sống. Cuộc sống này là vô thường, có biết bao nhiêu thứ sẽ bất ngờ ập đến, con người chẳng thể nào quyết định được. Hơn nữa, con người cũng chỉ sống duy nhất 1 lần. Vậy nên nếu không yêu cuộc sống thì có lẽ đến bao giờ con người mới nhận ra rằng cuộc sống quý giá biết bao. Trong cuộc đời, khi gặp phải bất cứ hoàn cảnh nào, con người cũng cần phải giữ cho mình một tâm hồn lạc quan, một ý chí vươn lên mạnh mẽ. Bởi cuộc sống dẫu có khó khăn thì vẫn luôn còn điều tốt đẹp ở tương lai đang chờ đón. Vậy nên hãy sống hết mình, yêu lấy cuộc sống và trao yêu thương nhiều hơn.

MỤC LỤC:PhầnPHẦN I.MỞ ĐẦUPHẦN II.NỘI DUNGSÁNG KIẾNKINHNGHIỆMPHẦN III.KẾT LUẬN,KIẾN NGHỊ:Tên đề mục1. Lí do chọn đề tài.2. Mục đích nghiên cứu.3. Đối tượng nghiên cứu.4. Phương pháp nghiên cứu.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinhnghiệm.3.Các giải pháp, biện pháp đã sử dụng để giải quyếtvấn đề.3.1.Chuẩn bị kiến thức:3.2. Sử dụng công nghệ thông tin:3.3. Kết hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy học:4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạtđộng giáo dục:1. Kết luận.2. Kiến nghị.3.Lời cảm ơn.Tài liệu tham khảoTrang233344556919202021211PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài:Thơ là một thể loại văn học nảy sinh rất sớm trong đời sống con người. Thơ tácđộng đến người đọc vừa bằng nhận thức cuộc sống, vừa bằng khả năng gợi cảm sâusắc. Thơ gắn với chiều sâu tâm hồn, với thế giới nội tâm sâu kín của con người nênkhông dễ khơi nguồn, nắm bắt[3; tr 166].Hàn Mặc Tử - một trong ba đỉnh cao của Phong trào Thơ Mới là một hồn thơ kìdị và bí ẩn. Theo nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn: “Thơ Hàn Mặc Tử như một thứ kítự lạ lùng mà mỗi cách đọc, cách giải được đưa ra chỉ xem như một giả thuyếtkhông ít vu vơ”. Cho nên, ngay cả Chế Lan Viên- bạn thơ thân cận của Hàn- ngườimuốn đến sớm nhất để chinh phục trái núi bướng bỉnh nhất của phong trào Thơ mớiđã quả quyết rằng: “Tôi xin hứa hẹn với các người rằng, mai sau những cái tầmthường mực thước kia sẽ biến tan đi, và còn lại ở cái thời kì này chút gì đáng kể đólà Hàn Mặc Tử”[8; tr 209].“Đây thôn Vĩ Dạ” còn là một bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ “lạ” của Hàntrong phong trào Thơ mới. Sáng tác thơ khi còn nhỏ tuổi, nhưng đến tập Thơđiên [1938], Hàn Mặc Tử mới thực sự khẳng định vị thế, Cõi – Thơ – Riêng củamình. Tất nhiên thơ Hàn, cũng như nhiều nhà thơ trong phong trào Thơ mới chịuảnh hưởng của thơ tượng trưng Pháp. Sự ảnh hưởng này cùng với hoàn cảnh riênglàm nên diện mạo bí ẩn của thơ Hàn: trong trẻo, tinh khiết và rùng rợn, ma quái,thực và mộng, … đan xen, biến hóa lẫn nhau bởi mạch thơ “cóc nhảy”. Và cũngbởi quá hay nên bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" đã từng có nhiều bài viết trình bày nhiềucách hiểu, cách tiếp cận khác nhau gây nhiều tranh luận. Nếu người ta tốn rất nhiềugiấy mực để viết về Hàn Mặc Tử thì trong đó một phần không nhỏ đã viết cho bàithơ này. Với điều kiện hiện nay, giáo viên, học sinh có thể tiếp cận nhiều nguồn họcliệu khác nhau và đôi khi các em có những cách hiểu khác nhau. Vậy người thầylàm thế nào để xử lý và xử lý như thế nào để thỏa đáng cho các em? Trong khi đó,thời lượng trên lớp dành cho bài học lại có hạn [1 tiết theo PPCT trước đây, hiệnnay các trường có sự điều tiết phù hợp: 2 tiết].Có nhiều tài liệu viết về Hàn Mặc Tử như: Tinh hoa Thơ mới thẩm bình và suyngẫm- Lê Bá Hán [chủ biên], Ba đỉnh cao Thơ mới- Chu Văn Sơn, Thi nhân ViệtNam- Hoài Thanh, Hoài Chân, Hàn Mặc Tử- thơ và đời- Lữ Huy Nguyên[ Sưu tầm,tuyển chọn] nhưng là sự nghiên cứu chung về tác giả, có một phần nhỏ đề cập đếnbài thơ. Có một số bài viết đề cập đến cách tiếp cận về bài thơ như: Đây thôn VĩDạ- mặc cảm chia lìa [Hoàng Huệ Anh], Vận dụng phương pháp dạy học theo địnhhướng phát huy năng lực của học sinh trong bài dạy Đây thôn Vĩ Dạ [Thu Trang,trường THPT Tạ Uyên, Yên Mô, Ninh Bình sưu tầm], Một số kinh nghiệm giảngdạy bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử [Sưu tầm trên internet] nhưng chỉ2mới nêu một số cách thức khi giảng dạy bài thơ này. Còn sự cụ thể hóa, đưa ra mộtcon đường đơn giản với giáo viên khi đứng lớp trong thời gian 2 tiết thì chưa có.Tôi nghĩ đây là một vấn đề đã cũ. Nhưng vẫn đặt ra những lúng túng, bất cậpcủa người giáo viên khi đứng lớp nên trong quá trình dạy học, tôi đã cố gắng tìmtòi và áp dụng một số kinh nghiệm để cô trò cùng tìm hiểu, cảm nhận linh hồn củabài thơ sao cho phù hợp nhất.2. Mục đích nghiên cứu:- Tổng hợp lại những kinh nghiệm cá nhân để tiếp tục áp dụng trong thực tiễn dạyhọc.- Cùng trao đổi, đưa ra ý kiến để tìm hiểu một văn bản nghệ thuật không dễ tiếpcận.3. Đối tượng nghiên cứu: Bài đọc văn “Đây thôn Vĩ Dạ” trong chương trình Ngữvăn 11 tập II cơ bản, nghiên cứu cho học sinh khối 11 các khóa mà tôi được phâncông giảng dạy từ năm 2010, đó là:- Lớp 11C2, 11C6 năm học 2010- 2011- Lớp 11B2, 11B7 năm học 2013- 2014- Lớp 11A1, 11A8 năm học 2014- 2015- Lớp 11B2, 11B7 năm học 2016- 20174. Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp nghiên cứu đề tài chủ yếu vận dụng những phương pháp nghiên cứucủa khoa học giáo dục. Bao gồm:- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc, phân tích các loại tài liệu…- Phương pháp tích hợp: Vận dụng kiến thức của các ngành như báo chí, công nghệthông tin; những tác phẩm của tác giả Hàn Mặc Tử hoặc tác giả khác để phục vụbài học.- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát, phỏng vấn, trao đổi…- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Trên cơ sở kết quả thu được từ thực nghiệmrút ra kết luận về tính khả thi của đề tài.- Phương pháp thống kê: Tập hợp và xử lý các số liệu thu được qua thực tế, quathực nghiệm, qua kết quả các năm học.3PHẦN II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.Theo nghị quyết Trung Ương II khóa VIII về phương hướng phát triển giáo dụcvà đào tạo đến năm 2020 là: Đổi mới căn bản, toàn diện, mạnh mẽ sự nghiệp giáodục và đào tạo nước nhà. Trong đó có giải pháp: “Tiếp tục đổi mới phương phápdạy học, khắc phục cơ bản lối truyền thụ một chiều, phát huy phương pháp dạy họctích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lí thuyết, tăng thời gian tự học, tựtìm hiểu cho học sinh, giáo viên”. Đối với môn Ngữ văn nói chung và bài đọc văn“Đây thôn Vĩ Dạ” nói riêng thì điều này thực sự có ý nghĩa vì bản chất văn chươngmang tính đa nghĩa. Hơn nữa, Hàn Mặc Tử lại là hồn thơ bí ẩn, phức tạp nhấtphong trào Thơ mới. Cho nên, việc giáo viên có những sự chuẩn bị nhất định chothầy- trò và tìm ra một lối đi cụ thể để khám phá “trái núi bướng bỉnh nhất”củaphong trào Thơ mới[ chữ dùng của Chu Văn Sơn] [8; tr 209] cho giờ dạy là việclàm thực tế và cần thiết trong giảng dạy ở trường THPT.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.2.1.Về phía giáo viên:Phần thơ lãng mạn trong chương trình Ngữ văn 11 có năm tác phẩm [tính cả đọcthêm hai bài] là Vội vàng [Xuân Diệu], Tràng giang [Huy Cận], Đây thôn Vĩ Dạ[Hàn Mặc Tử], Tương tư [Nguyễn Bính], Chiều xuân [Anh Thơ]. Đây đều là nhữngtác phẩm hay, có những tác phẩm được xem là đỉnh cao thơ trữ tình Việt Nam.Trong đó, “Đây thôn Vĩ Dạ” là một bài thơ hay, mang tính đa nghĩa. Bài thơ vừa làsự kết tinh của diện mạo và phong cách thơ Hàn, vừa là tiếng lòng thổn thức trongquằn quại, đớn đau của thi nhân khi mang nỗi mặc cảm bệnh tật hướng về ngoài kianơi tiếng đời từng ngày, từng giờ vẫn lăn náo nức. Tất cả thể hiện một tình yêu đờitha thiết, khao khát tình người đến cháy bỏng. Tất cả chứa đựng những giá trị nhânvăn cao đẹp! Hay như thế nên người dạy phải đi tìm con đường cho học sinh đểgiải mã vì “Thơ hay như con gà ngon, ngon từ phao câu, đầu cánh, lắt lẻo khúcxương” [Xuân Diệu]. Mà cũng vì hay quá nên chỗ nào người dạy cũng tâm đắc,chỗ nào cũng muốn khám phá, chỗ nào cũng muốn cảm nhận. Vì sợ bỏ quên nhữngcái hay, bỏ sót những cái đẹp. Thành thử chỉ cho học sinh nhiều đường quá thì lạidễ bị lạc đường. Giáo viên sa vào những lời giảng bình say sưa hoặc gợi ra cho cácem nhiều cách hiểu, nhiều cách tiếp cận đôi khi không cần thiết, làm mất thời gianmà học sinh dễ bị rối.Và cũng bởi quá hay nên bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" đã từng có nhiều bài viếttrình bày nhiều cách hiểu, cách tiếp cận khác nhau gây nhiều tranh luận. Chẳnghạn: Có người cho rằng đây là bức tranh phong cảnh và con người xứ Huế. Cóngười lại xuất phát từ mối tình giữa Hàn Mặc Tử với cô gái thôn Vĩ là Hoàng ThịKim Cúc để khai thác bài thơ như một tiếng lòng xót xa, tuyệt vọng trước một tìnhyêu đơn phương.4Một khó khăn nữa đối với người dạy bài thơ này là quá trình tiếp nhận của cácem. Tuổi của các em thật khó có thể đồng cảm với một người sống trước các emnhiều thế hệ, lại là một thi sĩ lãng mạn, tài hoa nhưng mắc phải một trong “tứchứng nan y” lúc đó. Khó khăn này đặt ra ở người giáo viên một trăn trở là làm saođể tạo được ở các em một sự đồng sáng tạo văn bản thật sự?Một điều nữa vừa là việc ứng dụng hiệu quả của công nghệ thông tin. Để chohọc sinh biết Hàn Mặc Tử đã sống như thế nào, đau đớn ra sao giáo viên có thể chocác em xem nơi ở, nơi chữa bệnh của thi nhân. Để cho học sinh biết Vĩ Dạ đẹp nhưthế nào, đáng yêu ra sao thầy có thể cho các em xem một số hình ảnh Vĩ Dạ, thậmchí cả đoạn phim giới thiệu về thôn Vĩ,… Những phương tiện đó làm tiết học sinhđộng hơn rất nhiều. Nhưng nó lại phần nào làm mất đi vẻ đẹp của bài thơ. Bởi toànbộ hình ảnh trong bài thơ là được vẽ lên từ hoài vọng và cảm giác. Hơn nữa, giáoviên dễ biến tiết học thành một tiết thuyết minh về Hàn Mặc Tử và thôn Vĩ Dạ. Chonên, sử dụng công nghệ thông tin đòi hỏi sự linh hoạt, tinh tế của giáo viên để đảmbảo đặc trưng của giờ dạy và tinh thần của bài học.Cuối cùng, như mọi giờ giảng văn, bao giờ thời gian cũng là vấn đề nan giải,nhất là gói gọn giờ học trong một tiết[PPCT của Bộ GD] đối với một thi phẩm vừahay vừa khó như “Đây thôn Vĩ Dạ”.2.2 Về phía học sinh:Do xu hướng chung, nhất là ảnh hưởng của việc lựa chọn nghề trong tương laimà môn Văn không được “hưởng ứng đông đảo, nhiệt tình” như trước đây. Do đó,số lượng học sinh đầu tư với niềm say mê thực sự cho môn Văn là hạn chế. Bởi vậymà khi đứng trước một tác phẩm mang phong cách “lạ” như “Đây thôn Vĩ Dạ”, cácem thường có tâm lí ngại, thậm chí phó mặc, thụ động theo giáo viên.3.Các giải pháp, biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.3.1.Chuẩn bị kiến thức:Hiện nay, nguồn học liệu đa dạng và phong phú, đời sống văn học cũng rất sôinổi, nên không khó để tìm tài liệu tham khảo. Ví dụ trên báo Văn học tuổi trẻ, Kiếnthức ngày nay, Văn nghệ, Giáo dục thời đại,… hoặc báo điện tử, nhà sách,… Thếnhưng, trong một mớ hỗn độn đó tôi định hướng, giới thiệu tài liệu để các em họcsinh biết chọn lựa để đọc. Đó là quyển Ba đỉnh cao Thơ mới [Chu Văn Sơn], và Thinhân Việt Nam [Hoài Thanh - Hoài Chân], Tuyển tập mười năm tạp chí văn học vàtuổi trẻ [Nhiều tác giả], Hàn Mạc Tử- thơ và đời [Lữ Huy Nguyên].Sau đó, tôi đưa ra một số câu hỏi để các em tìm hiểu từ nguồn tài liệu:- Nêu những yếu tố về cuộc đời có ảnh hưởng đến sự nghiệp văn chương của HànMặc Tử?- Phong cách nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử?- Hoàn cảnh ra đời bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” có gì đáng lưu ý?- Tác dụng của các câu hỏi trong bài thơ?- Đây là bài thơ tả cảnh hay tả tình?5- Đây là bài thơ thể hiện tình yêu hay tình quê?- Đặc sắc nhất về phương diện nghệ thuật mà em cảm nhận được ở bài thơ này?Đây là khâu chuẩn bị kiến thức cần thiết, bởi lẽ có kiến thức vững vàng thì sẽcó tâm lý tốt. Đó là một yếu tố đầu tiên cho một giờ học chủ động, hấp dẫn.3.2. Sử dụng công nghệ thông tin:Trong bài dạy này, tôi cũng đã tận dụng hiệu quả của công nghệ thông tin nhưmột phương tiện hỗ trợ trong quá trình giảng dạy. Đó là những phần ảnh, tư liệu,nêu câu hỏi, bình giảng, khái quát, sơ đồ…Ảnh tư liệu:Chân dungTheo cuốn “Lá Trúc Che Ngang” nhà thơ Hàn Mạc Tử có tên là Nguyễn Trọng Trí, gốc làng Thanh Thủy, Thừa Thiên.Đầu thập niên 1930 ông là một công chức chập chững vào đời làm việc tại ty Đạt Điền Quy Nhơn. Năm 1932, cụ6tham tá Hoàng Phùng, thân sinh cô Kim Cúc cũng được đổi từ Huế vào Ty Điền Địa Quy Nhơn. Cô Kim Cúc, mộtthiếu nữ xinh đẹp năm đó vừa tròn 19 tuổi đi theo thân phụ.Chàng thanh niên Nguyễn Mạnh Trí gặp cô Kim Cúc tại một hội chợ do chínhquyền bảo hộ tổ chức hằng năm tại Quy Nhơn. Bị tiếng sét ái tình, Trí tìm cách tiếp xúc với cô, nhưng cô Kim Cúc,vốn thuộc gia đình giáo dục khắt khe, cô luôn tìm cách tránh né.Nhân Trí làm việc cùng sở với Hòang Tùng Ngâm, em con chú con bác với cô Kim Cúc nên đã thổ lộ tâm sự với bạnvà nhờ bạn làm cánh nhạn đưa thơ. Nể bạn Ngâm nhận thơ nhưng không chuyển, nghĩ là không thích hợp với giaphong, và khuyên Trí nếu yêu cô Kim Cúc thì nên nhờ mai mối đi hỏi chính thức.Có ít nhất hai lần Hàn Mạc Tử tìm cách đón gặp cô Kim Cúc trên đường phố định ý đưa thư, nhưng cô Kim Cúc nétránh không tiếp chuyện, cũng không nhận thư. Về mai mối thì văn học không ghi lại gì rõ ràng hơn là câu chuyện mơhồ đầu năm 1936 Hàn Mạc Tử nhờ một người cậu đến nhà thăm ông cụ của cô Kim Cúc dọ ý, nhưng thấy khôngxong ông giả vờ để quên một bức thư Hàn Mạc Tử viết cho bạn kể lể sự thầm yêu trộm nhớ Kim Cúc của mình[LTCN – trang 62]Chuyện dạm hỏi này là nguyên nhân của lời đồn “gia đình Kim Cúc đã từ chối lời cầu hôn của Hàn Mạc Tử với lý dokhông môn đăng hộ đối” mà ông Quách Tấn đã viết trong số 73 báo Văn năm 1967 [LTCN – trang 28].Sự thật là, cô Kim Cúc theo đúng gia phong đất thần kinh của thời đại, nghiêm cấm phụ nữ tiếp xúc với phái nam nêncô không có một tình ý gì với Hàn Mặc Tử qua những cố gắng tiếp xúc làm quen và chuyện mai mối của người thi sĩ.Dư luận cho rằng Hàn Mạc Tử thất tình nên năm 1932 đã bỏ Quy Nhơn vào Sài gòn lập sự nghiệp. Đầu năm 1936Hàn Mạc Tử trở lại Quy Nhơn, và mấy tháng sau thì cô Kim Cúc theo thân sinh trở về Huế. Nổi thất vọng của HànMạc Tử trở nên chất chứa.Năm 1937 Hàn Mạc Tử bị bệnh cùi, một chứng bệnh nan y. Ông đau khổ vì mối tình ôm ấp không được đáp lại, lạiđau đớn vì cơn bệnh hành hạ thể xác, nhưng ông dấu bố mẹ vào nằm điều trị tại trại cùi Quy Nhơn và chỉ biết thổ lộnổi lòng với người bạn thiết là Hoàng Tùng Ngâm. Bệnh càng nặng mối tình của Hàn Mạc Tử càng nóng bỏng và thơcủa ông càng rung động lòng người đã giúp đưa Hàn Mạc Tử vào bầu trời vinh quang của văn học Việt Nam sau khiông qua đời.Thương bạn, năm 1939 Hoàng Tùng Ngâm viết thư cho chị Kim Cúc yêu cầu cô viết thư thăm hỏi Hàn Mạc Tử. Và côKim Cúc đã gởi một tấm bưu thiếp [carte postale] cô mua tại tiệm ảnh Tăng Vinh in hình một thiếu nữ chèo đò trênsông Hương với vài lời thăm hỏi, không đề ngày, không ký tên. Cảm động, Hàn Mạc Tử đáp lễ với bài thơ viết tay :Đầu thơ Hàn Mạc Tử viết mấy lời :Túc hạ,Có nhận được bức ảnh Bến Vỹ Dạ lúc hừng đông, hay là một đêm trăng? Và mấy hàng chữ của túc hạ gởi thăm.Muôn vàn cảm tạ. Túc hạ còn nhớ đến nghĩa năm xưa thì phúc hậu lắm rồi. Mong ơn trên xuống lộc cho túc hạ thậtđầy đủ. Và mong rằng một mùa xuân nào đó được gặp lại túc hạ mới phỉ tình cho.Thăm túc hạ bình an và vui vẻ.Phần bình giảng:*Thơ Hàn đầy trăng:- Không gian đắm đuối toàn trăng cảTôi cũng trăng mà nàng cũng trăng.- Mới lớn lên, trăng đã hẹn hòThơm như tình ái của ni cô.- Trăng nằm sóng soãi trên cành liễuĐợi gió đông về để lả lơi.- Ta nằm trong vũng trăng đêm ấySáng dậy điên cuồng mửa máu ra.- Trăng, Trăng, Trăng! Là Trăng, Trăng, Trăng.7Đến khổ thơ thứ hai, nhà thơ vẫn hướng về ánh sáng, đó là ánh sáng của trăng.Mở đầu bài thơ là nắng thoắt cái đã là trăng. Nắng và trăng đều mang đến ánh sáng,nhưng nắng là ánh sáng của cõi thực, còn trăng là ánh sáng của cõi mộng, là biếnảo của hạnh phúc.*Ta thấy rõ hai thế giới của thơ Hàn. Vì vậy mà đến khổ thơ cuối bài “ở đây”ngăn cách hai thế giới, Hàn tuyệt giao với mọi người nhưng làm sao tuyệt tình chođược. Vì thế, nhà thơ luôn thèm khát thế giới ngoài kia: “Ngoài kia xuân đã thắmhay chưa? / Trời ở trong đây chẳng có mùa/ Không có niềm trăng và ý nhạc/ Cónàng cung nữ nhớ thương vua” [kết cấu trong này – ngoài kia].Phần khái quát giá trị nghệ thuật:- Mỗi khổ thơ là một câu hỏi tu từ để bày tỏ nỗi niềm tâm trạng của nhà thơ.- Hình ảnh thơ độc đáo, thực- ảo, biểu hiện nội tâm.- Ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng; cực tả mà trong sáng, súc tích.SƠ ĐỒ TƯ DUYĐây thôn Vĩ DạKhổ 1: Bức tranhthôn Vĩ buổi maitrong trẻo, tinhkhôi, quý phái,trang đàiKhổ 2: Bức tranhthôn Vĩ đêm trăngchia lìa, huyền ảo.Khổ 3: Hình bóngcon người và cảnhHuế chìm trongmộng ảoNiềm ao ước, đắmsay được trở vềthôn VĩBuồn bã, trốngtrải, mặc cảm chialìa với niềm mongngóng, khắc khoảiMơ tưởng, bănkhoăn, hoài nghivề tình đời, tìnhngườiTình yêu cuộc đời đau đớn, thiết tha của một con người ý thức rấtrõ về quỹ thời gian hạn hẹp trong cuộc đời của mình.83.3. Kết hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy học:a. Tạo không khí văn học:Để tạo tâm lý đồng sáng tạo cho các em, tôi rất quan trọng phần Tiểu dẫn. Cầnnhấn mạnh với các em nỗi đau về cả thể xác lẫn tinh thần của một con người trẻtuổi, yêu đời, phơi phới bao khát khao hòa nhập với cuộc đời. Vậy mà, mặc cảmthân phận đã đẩy Hàn đến chỗ tuyệt giao với đời, tuyệt giao nhưng không thể tuyệttình, thế mới có một diện mạo thơ đầy bí ẩn, thế mới có sự kết hợp trong trẻo vàđiên loạn, mộng và thực,…Hơn nữa, tôi cũng nhấn mạnh với các em về hoàn cảnh sáng tác bài thơ. Nhiềuem, dễ lầm lẫn đây là một bài thơ tình yêu nam nữ thuần túy hoặc là một bài thơtheo kiểu vịnh cảnh trong bức tranh. Từ chỗ đó các em đi đến những cách hiểunông cạn, “thật thà” nếu không muốn nói là lệch lạc về bài thơ.b. Một trong những phương pháp mà tôi sử dụng trong bài dạy này là phươngpháp đọc diễn cảm – đọc sáng tạo. Đây là một trong những phương pháp dạy Văntruyền thống và đặc thù, một trong những mà nếu người dạy vận dụng thành côngsẽ đem lại chất văn, chất nghệ thuật rất riêng, mê hồn người học.Khi dạy bài “Đây thôn Vĩ Dạ” tôi rất chú ý việc cho học sinh đọc văn bản, nhậnxét giọng đọc của các em [ cả bài thơ có âm điệu nhẹ nhàng,da diết, khắc khoải;chú ý ba câu hỏi có sự hờn trách nhẹ nhàng, có sự ngóng trông khắc khoải, có niềmmơ tưởng, hoài nghi] . Đây là một khâu quan trọng để các em bước đầu cảm đượcvăn bản. Sau khi các em đã đọc, cho các em nghe một đoạn diễn ngâm bài thơbằng giọng Huế sẽ tạo ra một bầu không khí văn chương để các em đi vào khámphá cái hay, cái đẹp của tác phẩm.c. Một phương pháp nữa mà tôi áp dụng trong khi dạy bài thơ này là phươngpháp vấn đáp gợi mở. Áp dụng phương pháp này, tôi rất chú ý đến hệ thống câu hỏigợi tìm cho học sinh khám phá tác phẩm.Ví dụ khi phân tích khổ thơ thứ nhất, tôi gợi ý cho học sinh các câu hỏi sau:- Mở đầu bài thơ là một câu hỏi, em hãy cho biết: Thanh điệu câu mở đầu có gì đặcbiệt? Có thể hiểu như thế nào về câu thơ này?[ Ai hỏi? Hỏi ai? Câu hỏi đó có sắcthái biểu cảm gì?]- Tại sao tác giả lại dùng từ “không về” mà không phải là “chưa về”?- Câu hỏi tu từ mở ra cuộc hành trình tâm tưởng. Trong hoài niệm của thi nhân, bứctranh thiên nhiên thôn Vĩ một buổi ban mai hiện lên với những hình ảnh nào?Những hình ảnh ấy có gì đặc biệt?+ Phân tích vẻ đẹp của nắng trong câu thơ “Nhìn nắng hàng cau nắng mớilên”.+ Em hãy cắt nghĩa vẻ đẹp của các hình ảnh trong câu thơ thứ ba. [từ ai, từ“mướt quá”, cách so sánh “xanh như ngọc”]+ Hình ảnh con người thôn Vĩ hiện lên như thế nào trong tâm tưởng thinhân? Hình ảnh đó gợi cho em suy nghĩ gì?]9- Qua bức tranh ngoại cảnh, em có hiểu gì về cảm xúc của tác giả thể hiện qua khổthơ đầu?Cùng với bầu không khí văn chương và tâm thế đồng sáng tạo mà người thầy đãmang đến, những câu hỏi gợi mở sẽ giúp thầy khéo léo đưa các em vào thế giớinghệ thuật của bài thơ.d. Đặc biệt đối với bài thơ này, tôi chú ý cho các em thảo luận nhóm và kết hợpkĩ thuật trình bày một phút.Ví dụ: Tại sao tác giả lại dùng từ “không về” mà không phải là “chưa về”?Hoặc: Từ cái ảo của một giấc mơ mà tác giả miêu tả cái ảo của sắc áo. Có thểhiểu về hình ảnh tiếp theo như thế nào?Học sinh sau khi thảo luận sẽ trình bày ý kiến của mình, các em khác sẽ đưa ranhững ý kiến khác. Giáo viên sẽ nhận xét và chỉ cho các em cái hay, cái đẹp, cáiriêng của mỗi hình tượng thơ. Khi thảo luận có thể cho các em tranh luận khi đưara những ý kiến có phần trái ngược, và đôi khi chính sự tranh luận của các em lạicho chúng ta những cách nhìn mới về hình tượng thơ.e. Thứ nữa, theo tôi đối với bài thơ này phương pháp giảng bình cũng rất quantrọng. Những lời bình của thầy như chất xúc tác, chất men say để các em sống cùngtác phẩm. Đây là bài thơ hay nên có rất nhiều điểm để bình, thế nhưng ta không thểbình tất cả các chi tiết, hình ảnh mà cần lựa chọn. Để những lời bình không là thừathãi, tôi chú ý đến hệ thống hình tượng nghệ thuật khi bình. Tôi sử dụng phươngpháp giảng bình ở ba hình tượng: nắng – trăng – ở đây. Theo tôi, ba hình tượng nàyvừa mang đặc trưng phong cách thơ Hàn, vừa thể hiện rõ mạch thơ “cóc nhảy” màliên kết ngầm của bài thơ. Trong khổ thơ thứ nhất, nắng làm bừng sáng khu vườnthôn Vĩ, bừng sáng khoảng trời hồi tưởng của nhà thơ... Câu thơ điệp lại haitiếng nắng: Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên khiến cho sắc nắng trời như hiểnhiện và rộng mở theo tầm cao rộng của không gian.Đến khổ thơ thứ hai, nhà thơ vẫn hướng về ánh sáng, đó là ánh sáng của trăng.Mở đầu bài thơ là nắng thoắt cái đã là trăng. Nắng và trăng đều mang đến ánh sáng,nhưng nắng là ánh sáng của cõi thực, còn trăng là ánh sáng của cõi mộng, là biếnảo của hạnh phúc. Tới đây, chúng ta nhận ra lối kết cấu “nhảy cóc”, đứt đoạn mạchtrong Đây thôn vĩ Dạ. Thực ra, đấy chỉ là hiện tượng bề mặt, căn nguyên sâu xachính là ở chỗ: thơ Hàn từ ý tưởng cho tới cấu tứ luôn mang vẻ đẹp riêng của nỗiniềm chìm lắng, luôn ngợp lặn trong nội tâm không bình yên. Ta thấy rõ hai thếgiới của thơ Hàn.Vì vậy mà đến khổ thơ cuối bài “ở đây” ngăn cách hai thế giới, Hàn tuyệt giaovới mọi người nhưng làm sao tuyệt tình cho được. Vì thế, thi nhân luôn thèm khátthế giới ngoài kia: “Ngoài kia xuân đã thắm hay chưa? / Trời ở trong đây chẳng cómùa/ Không có niềm trăng và ý nhạc/ Có nàng cung nữ nhớ thương vua” [kết cấutrong này – ngoài kia][ 9; tr5]10Trong lúc bình, tôi cũng chú ý nếu có điều kiện sẽ cho học sinh cùng bình vớimình. Tôi thường kể cho các em nghe câu chuyện về nhà điêu khắc vĩ đại ngườiPháp Auguste Rodin [1840-1917]. Rodin đã sáng tạo nên pho tượng bất hủ LePenseur [Người suy tư], khắc họa hình ảnh một con người mà sự suy nghĩ căngthẳng hiện ra trên từng thớ thịt. Có người hỏi Rodin: “Làm thế nào mà ông có thểtạc nên pho tượng tuyệt vời đến vậy?”. Rodin trả lời: “Đơn giản thôi, tôi lấy mộtkhối đá, và thấy cái gì thừa thì đẽo nó đi!”[9; tr5]. Từ câu chuyện đó tôi sẽ đặt vấnđề cho các em là với câu thơ này, hình tượng này em có thể bỏ đi từ ngữ nào. Vànhững cách đặt vấn đề như thế buộc học sinh động não giải quyết vấn đề, đưa ranhững lời bình về cái hay, cái đẹp của ngôn ngữ thơ.Tôi nghĩ, những lời bình của thầy là chất men say để văn chương đi vào lòngcác em, nhưng để đọng lại lâu thì thầy cũng phải biết đặt vấn đề chứ không phảibình một cách cứng nhắc, khuôn mẫu và sáo rỗng.f. Phương pháp tích hợp theo tôi cũng rất cần thiết khi dạy bài thơ này. Ở trên,trong câu hỏi thảo luận, tôi đã tích hợp những bài thơ khác của Hàn Mặc Tử. Ngoàira, khi cảm nhận hình ảnh nắng – trăng - thuyền của Hàn Mặc Tử, tôi cũng tíchhợp để làm rõ cái đã có và cái mới của hình tượng thơ [thơ Lưu Trọng Lư, thơ HànMặc Tử]. Từ đó, tôi có thể chỉ cho học sinh thấy dấu hiệu của Thơ mới trong bàithơ này.Tôi còn tích hợp cái tâm thế sống của Hàn Mặc Tử trong câu thơ “Có chở trăngvề kịp tối nay?” và tâm thế sống của Xuân Diệu trong bài thơ “Vội vàng”, chỗ nàyliên hệ với hoàn cảnh sáng tác nhà thơ sẽ làm cho các em hiểu sâu hơn bài thơ.g. Tôi cũng chú ý đến khâu củng cố, để làm cho học sinh thấy rõ mạch thơ “cócnhảy” trong bài thơ này, tôi sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy. Bằng sơ đồ, học sinh sẽnhận ra phần nổi đứt nối và phần chìm liên kết của bài thơ. Qua đó, các em thấy rõphong cách thơ Hàn: thơ trữ tình - hướng nội mà cái chất độc đáo là vô vàn khátvọng thánh thiện vươn cao, vươn xa và đồng hiện với một trái tim rớm máu bởinhững mất mát, giằng xé. Thi sĩ thực sự kí thác khát vọng không chỉ trong tìnhyêu mà còn mở ra khao khát lớn về nhân tình thế thái, về tình đời, tình người.Tôi cụ thể hóa những giải pháp trên bằng bài soạn sau:Tiết 85, 86 : ĐÂY THÔN VĨ DẠ [Hàn Mặc Tử]A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:1. Về kiến thức:- Nắm được những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp thơ ca của Hàn Mặc Tử.- Cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung và bài thơ: Bức tranh đẹp vềmột miền quê đất nước, tiếng lòng của một con người tha thiết yêu đời, yêu người.- Nhận biết được sự vận động của tứ thơ, hình ảnh thơ dặc sắc, biểu hiện nộitâm, bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng.2. Về kĩ năng:11- Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu văn bản thuộc thể loại thơ trữ tình, biết vận dụngkĩ năng đó vào một số văn bản khác.- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ thơ.3. Về thái độ, tình cảm:- Yêu mến và trân trọng tài năng thơ ca của Hàn Mặc Tử- một nhân cách vượtlên nỗi đau của bệnh tật để không ngừng sáng tạo.- Có ý thức vươn lên, vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.B.Chuẩn bị của GV và HS:- GV: Máy tính, máy chiếu, SGK,Giáo án in, giáo án powerpoint.- HS: Về nhà chuẩn bị một số vấn đề GV gợi ý tìm hiểu qua các tài liệu, SGK, Vởsoạn.C.Phương pháp dạy học: Vấn đáp, Gợi mở, thuyết trình, giảng giải, nêu vấn đề.D.Tiến trình tổ chức dạy học: TIẾT 85* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp [1 phút]:* Hoạt động 2: Dẫn vào bài [5 phút]:- Có một số danh hiệu về các nhà thơ mới: Nhà thơ mới nhất, nhà thơ lạ nhất, nhàthơ quen nhất, nhà thơ cổ điển nhất. Vậy danh hiệu nào dành cho Hàn Mặc Tử?[Nhà thơ lạ nhất]- GV trình chiếu vài hình ảnh về tác giả.- GV nói lời dẫn: Hàn Mặc Tử là một thi sĩ tài hoa của văn học Việt Nam hiện đạinói chung và của thơ mới nói riêng. Đây cũng là một trong những nhà thơ bất hạnhnhất của nền văn học Việt Nam hiện đại. Tuy cuộc nhân duyên giữa thi sĩ tài hoanày với thơ mới chỉ vẻn vẹn 9 năm nhưng cũng đủ để hồn thơ ấy thăng hoa thànhmột ngôi sao sáng trên thi đàn đân tộc. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu mộtthi phẩm đặc sắc của Hàn là “Đây thôn Vĩ Dạ”.* Hoạt động 3: Tìm hiểu chung văn bản [39 phút].Hoạt động củaGV và HSGV: Nêu những nét cơbản nhất về cuộc đời vàsự nghiệp của Hàn MặcTử?HS: Tái hiện trả lời.GV: Khái quát lại.Nội dung kiến thứcI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:a. Cuộc đời [1912- 1940]- Tên Nguyễn Trọng Trí, trong gia đình theo đạo Thiênchúa- Bản thân:+ Là một con người tài hoa, năng khiếu làm thơ bộc lộsớm+ Từng học trung học ở trường Pe-lơ- ranh [Huế] hainăm, làm công chức ở Sở Đạc điền Bình Định.+ Chịu nhiều bất hạnh [Năm 1936- khi 24 tuổi mắc bệnh12phong].b. Sự nghiệp:- Là nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phongtrào Thơ mới.- Phong cách thơ: Là nhà thơ lãng mạn với thế giới nghệthuật thơ kì dị, có sự đan xen của nhiều hình ảnh phứctạp, bí ẩn. Từ đó thể hiện tình yêu tha thiết mà đau đớnđối với cuộc đời- Tác phẩm chính [SGK].2. Bài thơ:a. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác:- Nằm trong phần “Hương thơm” của tập Thơ Điên[Đau thương]- phần thơ mà theo Hoài Thanh là chưa“dính máu”- 1938, làm khi Hàn đã biết mình bị bệnh, nhận đượctấm bưu ảnh của Hoàng Cúc [mối tình đầu của Hàn] gửicùng lời hỏi thăm sức khỏe.GV: Em biết gì về hoàncảnh ra đời bài thơ?HS: Trả lờiGV chốt lại:Dù việc tìmhiểu bài thơ này khôngthể không nhắc đến mốitình giữa Hàn Mặc Tử vàHoàng Thị Kim Cúcnhưng chỉ nên xem đâylà một cứ liệu để tìmhiểu bài thơ vì tư tưởngbài thơ vượt ra ngoài ýnghĩa của một chuyệntình.GV: Em biết gì về nhan b. Nhan đề: ban đầu có tên là “Ở đây thôn Vĩ Dạ”.đề đầu tiên của bài thơ? Nhưng “ở” và “đây” đều chỉ địa điểm nên tỉnh lược giớitừ “ở”GV: Xác định bố cục bài c. Bố cục: 3 khổ thơthơ?- Khổ 1: Cảnh khu vườn thôn Vĩ vào buổi sáng sớm.HS: Suy nghĩ trả lời.- Khổ 2: Cảnh sông nước vào đêm trăng.GV: Theo em, nên đọc - Khổ 3: Con người và xứ Huế mờ ảo.bài thơ với âm điệu như d. Âm điệu: Nhẹ nhàng, da diết, khắc khoải.thế nào?[ Có vội vàng,sôi nổi hay buồn bã?]HS: Đọc văn bản với âm II. Đọc- hiểu văn bản:điệu đã tìm hiểu.1. Khổ 1: Cảnh khu vườn thôn Vĩ vào buổi sáng sớm.GV: Thanh điệu câu mở - Câu mở đầu: Toàn thanh bằng tạo âm điệu nhẹ nhàng,đầu có gì đặc biệt? Có êm ái như giọng người xứ Huế.thể hiểu như thế nào về + Hình thức: Câu hỏi tu từ [có hai cách hiểu: Người concâu thơ này?gái thôn Vĩ hỏi nhà thơ, hoặc: Nhà thơ tự hỏi lòng mình]HS: Suy nghĩ trả lời+ Sắc thái biểu cảm: Hỏi han, mời mọc, trách cứ.13GV: Ý nghĩa của câu → Câu hỏi như là cái cớ, như một sự dẫn nhập tự nhiênthơ?để nhà thơ dẫn người đọc trở về thôn Vĩ bằng cảm xúchoài niệm.GV: Tại sao tác giả lại ⇒ Niềm ao ước được trở về thôn Vĩ- nơi có cảnh cũ,dùng từ “không về” mà người xưa nhưng ý thức rất rõ sẽ không có cơ hội.không phải là “chưavề”?HS: Thảo luận nhómnhanh rồi trả lời.GV: Câu hỏi tu từ mở ra - Câu 2, 3: Cảnh thôn Vĩ:cuộc hành trình tâm + Nắng hàng cau nắng mới lên: Những hàng cau thẳngtưởng. Trong hoài niệm tắp, cao vút, lấp lánh trong ánh mặt trời buổi sớm [Điệpcủa thi nhân, bức tranh từ “nắng” gợi cảm giác ánh nắng cứ quấn riết lấy thânthiên nhiên thôn Vĩ một cau, bừng sáng cả khoảng trời hồi tưởng của nhà thơ]buổi ban mai hiện lên + Vườn ai mướt quá xanh như ngọc: tính từ “mướt”,với những hình ảnh nào? “xanh” kết hợp hình ảnh so sánh “như ngọc”gợi vẻ đẹpNhững hình ảnh ấy có gì mượt mà, mỡ màng, đầy sức sống mà tao nhã, quý phái,đặc biệt?[ Gợi ý: Hình trang đài của khu vườn thôn Vĩ.ảnh hàng cau, nắng đượcmiêu tả như thế nào? Tạisao lại có 2 từ “nắng”trong một câu thơ? Embiết câu thơ nào của LưuTrọng Lư tả nắng buổi Vì: hai từ “mướt”, “xanh” cùng chỉ một gam màu để cụsớm?...Từ“mướt”, thể hóa đặc điểm: vẻ đẹp mượt mà, mỡ màng, ánh“xanh” cùng là tính từ, sương đêm trong nắng sớm của cây cối trong khu vườntại sao tác giả lại cùng thôn Vĩ.lúc sử dụng?GV bình: Từ “quá” chứacảm nhận về vẻ đẹp ởmức độ tột bậc khiến tácgiả không kìm nổi lòngmình, phải reo lên, phải → Vẻ đẹp trong trẻo, tinh khôi, đầy sức sống.thốt lên ngạc nhiên.GV: Hình ảnh người - Câu 4: Người thôn Vĩ:thôn Vĩ hiện lên như thế + Mặt chữ điền: có nhiều cách hiểu: mặt người con gáinào?xứ Huế; mặt của một người con trai, có thể là chính tácHS: Tái hiện trả lời.giả, khuôn cửa sổ hình vuông hoặc khuôn mặt của ngườiGV: “Mặt chữ điền” là xứ Huế nói chung…khuôn mặt như thế nào? → Dù hiểu theo cách nào thì cũng thống nhất ở cách14Tại sao lại là “lá trúc che hiểu đó là khuôn mặt phúc hậu, ngay thẳng; là hình ảnhngang”?của con người làm cho cảnh vật, hoa lá trong vườn câycàng thêm sinh động.+ Lá trúc che ngang: gợi sự dịu dàng, kín đáo.→ Nhà thơ muốn diễn tả vẻ đẹp hài hòa giữa cảnh vàngười.GV: Từ bức tranh ngoạicảnh, em hiểu gì về cảmxúc của thi nhân?TIẾT 86GV chuyển: Hàn MặcTử hướng về một hìnhảnh không thể tách rờithôn Vĩ Dạ, đó là dòngsông Hương êm đềm,thơ mộng nhưng ẩn chứabao cảm xúc, suy tư củanhà thơ.GV: Hình ảnh thiênnhiên hiện lên có gì đặcbiệt? [Thông thường giómây gắn bó với nhaunhư thế nào?]HS: Suy nghĩ trả lời vớisự gợi dẫn của GVGV: Em nhận xét gì vềcảnh vật hiện lên ở đây?GV: Bức tranh thôn Vĩmang nét đặc trưng củaxứ Huế đẹp là thế, tạisao khi tầm nhìn đượcmở rộng sang không⇒ Nỗi ước ao và niềm đắm say mãnh liệt được trở vềvới thôn Vĩ với những kỉ niệm đẹp đã qua.2. Khổ 2: Cảnh sông nước thôn Vĩ trong đêm trăng.[15phút]- Gió, mây: Vận động không theo quy luật thông thường+ Lặp từ “gió”[2 lần], “mây”[2 lần] trong một câu thơkhiến khoảng cách 2 sự vật vốn dĩ không thể chia lìamỗi lúc càng như rộng hơn.+ Nhịp 4/3 cắt đôi câu thơ làm nổi bật sự chia lìa, đẩygió, mây ra đôi đường ngăn cách.- Dòng nước: Được nhân hóa “buồn thiu’ trở nên ngưngđọng, lặng lẽ, chất chứa nỗi niềm sâu kín.- Hoa bắp: là loài hoa màu xám, tẻ nhạt “khẽ lay”- thiếusức sống.- Sông trăng: Từ dòng sông thực mà chuyển thành dòngánh sáng mang vẻ huyền ảo.→ Cảnh toát lên cảm giác chia lìa, trống vắng, khôngcòn thực nữa [gió theo lối gió, mây đường mây], thậmchí là huyền ảo, mông lung [thuyền ai đậu bến sôngtrăng].Vì cảnh mang theo tâm trạng của một con người luônmang nỗi mặc cảm về một sự chia lìa sẽ diễn ra khi đốidiện với căn bệnh phong quái ác.15gian sông nước, lại mangsự đổi thay, chia lìa?GV: Từ nỗi đau về sựchia lìa mà nhân vật trữtình đã mong ước điềugì?HS: Tái hiện trả lờiGV từng bước gợi chocác em cảm nhận hìnhảnh này.GV: Cung cấp thêm mộtsố câu thơ khác để HSthấy được trăng là mộthình ảnh nghệ thuật quenthuộc trong thơ Hàn[trình chiếu]GV kết hợp bình giảng:Đến khổ thơ thứ hai, nhàthơ vẫn hướng về ánhsáng, đó là ánh sáng củatrăng. Mở đầu bài thơ lànắng thoắt cái đã làtrăng. Nắng và trăng đềumang đến ánh sáng,nhưng nắng là ánh sángcủa cõi thực, còn trăng làánh sáng của cõi mộng,là biến ảo của hạnh phúcGV: Từ hình ảnh này, tacảm nhận đựơc gì vềnhân vật trữ tình?GV:Gợi dẫn để HS liênhệ tâm thế sống của HànMặc Tử ở đây với tâmthế sống của Xuân Diệutrong bài “Vội vàng”GV chuyển: Nhận biếtthế giới thực đang trởnên nhòe mờ, hư ảo nhưtuột khỏi tầm tay, nhà- Thuyền chở trăng về kịp tối nay:+Thuyền: Phương tiện duy nhất có thể giúp nhà thơvượt lên nỗi cô đơn, chia lìa.+ Trăng: Biểu tượng của thế giới hạnh phúc, người bạntâm giao, chia sẻ mọi nỗi niềm với nhà thơ.+ Kịp: Khẳng định cơ hội duy nhất diễn ra ngắn ngủi,chóng vánh.+ Tối nay: Thời gian hiện tại, ít ỏi, rất cụ thể với nhânvật trữ tình.→ Một con người đang mong ngóng, chờ đợi mà khắckhoải, cuống quýt vì ý thức rất rõ về sự ngắn ngủi củathời gian: Nếu không “kịp” thì không còn cơ hội cóthêm một tối nào khác vì biết đâu tối mai, vầng trăng sẽvụt tắt và một cuộc chia lìa vĩnh viễn sẽ diễn ra.16thơ hướng hẳn vào cõimộng để gửi gắm niềmmơ tưởng.GV: Thi nhân dành mốiquan tâm đặc biệt chođối tượng nào trong giấcmơ? Đó là ai? Có gì dặcbiệt về nghệ thuật trongcâu thơ này?HS: Tái hiện, trình bày.GV: Kết luận.GV: Từ cái ảo của mộtgiấc mơ mà tác giả miêutả cái ảo của sắc áo. Cóthể hiểu về hình ảnh tiếptheo như thế nào?HS: Suy nghĩ trả lời,được thảo luận nhóm.GV: Kết luận:GV: Xứ Huế hiện lên vớiđặc điểm nổi bật là gì?HS tái hiệnGV bình:Ta thấy rõ hai thế giớicủa thơ Hàn. Vì vậy màđến khổ thơ cuối bài “ởđây” ngăn cách hai thếgiới, Hàn tuyệt giao vớimọi người nhưng làmsao tuyệt tình cho được.3. Khổ 3: Con người và khung cảnh xứ Huế.[15 phút]- Khách đường xa: Có nhiều cách hiểu:+ Hàn là vị khách xa xôi trong mơ của thôn Vĩ.+ Là con người xứ Huế trong giấc mơ của Hàn.Dù hiểu theo cách nào thì chúng ta vẫn nhận thấy vấn đềgợi ra ở đây là có khoảng cách ngày càng xa dần giữachủ thể [mơ → hướng tới] và khách thể [ xa → mất hút]nhờ cách ngắt nhịp đặc biệ[4/3] và lặp từ “khách đườngxa”. Giống như câu thơ:Anh đi đó, anh về đâuCánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm…- Em: cụ thể hóa hình ảnh cô gái với sắc áo đặc biệt“trắng quá”.+ Có người hiểu: Đây là màu trắng qua sự quan sát củamột người ở lâu bóng tối [nên lóa mắt chăng?]+ Có người hiểu: Đây là biểu tượng của cái Đẹp đã vượtqua cảm nhận của thị giác thông thường [cái Đẹp quátầm tay]→ Cách hiểu thứ 2 có lí hơn vì: Nó nằm trong hệ thốnghình ảnh từ thực sang ảo rồi đến siêu thực [giấc mơ, sắcáo], đó là biểu tượng cho vẻ đẹp trinh nguyên, thanhkhiết hay được nhắc đến trong thơ Hàn. Nhưng điềuquan trọng hơn nữa là chuyện sắc áo cũng chỉ là cái cớđể thi nhân nói chuyện sắc lòng.- Ở đây sương khói: Xứ Huế nhiều sương khói khiếnkhung cảnh chìm trong mờ ảo.Vậy sương khói làm mờbóng người hay tình người khó hiểu, xa vời khiến conngười khó nhận ra nhau?17Vì thế, nhà thơ luônthèm khát thế giới ngoàikia: “Ngoài kia xuân đãthắm hay chưa? /Trời ở trong đây chẳngcó mùa/ Không có niềmtrăng và ý nhạc/ Cónàng cung nữ nhớthương vua” [kết cấutrong này – ngoài kia].GV: Từ đó mà nhà thơbày tỏ điều gì?- Hoài nghi: Ai biết tình ai có đậm đà?+ Nhà thơ làm sao mà biết được tình cảm của người xứHuế có đậm đà hay không, hay cũng chỉ như làn sươngkhói mù mịt rồi tan đi?+ Người xứ Huế làm sao mà biết được tình cảm nhớthương tha thiết, đậm đà của nhà thơ?→ Bên cạnh sự mơ tưởng là niềm hoài nghi của nhà thơvề tình đời, tình người.GV: Bài thơ được tạo III. Tổng kết:[7 phút]nên bởi 3 khổ thơ. Mỗi 1. Nội dung:khổ thơ miêu tả mộtkhung cảnh dường nhưkhông có sự gắn bó vớinhau. Vậy bài thơ cóphải sự chắp nối rời rạc,vụng về?Dòng chảy nàoxuyên suốt để kết nốicác khổ thơ?HS: Suy nghĩ, trả lời.GV trình chiếu bảng sơđồ tư duy và kết luận.GV: Khái quát những 2. Nghệ thuật:đặc sắc về nghệ thuậtHS: Tái hiện trả lờiGV: Trình chiếu vắn tắtlại.IV. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh:[8 phút]18Câu hỏi: Đây là một bài thơ về tình yêu hay tình quê?Trả lời:Bài thơ vừa thể hiện tình yêu, vừa thể hiện tình quê.Nhưng qua đó thể hiện tình yêu cuộc đời của một conngười ý thức rất rõ về quỹ thời gian hạn hẹp trong cuộcđời của mình.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục:Với việc sử dụng những giải pháp đã nêu ở trên, tôi nhận thấy:- Với giáo viên: Cảm thấy nhẹ nhàng hơn trong quá trình giảng dạy đối với mộtbài học tương đối khó trong chương trình; có “bạn” trong giờ dạy chứ không phải“độc thoại” trên bục giảng. Đặc biệt là ít bị áp lực “cháy giáo án”.- Với học sinh: Các em cảm thấy hứng thú với bài học, hiểu bài ở những phươngdiện cơ bản nhất về nội dung và nghệ thuật, có sự trao đổi, tranh luận với giáo viênđể tìm ra những điểm đặc sắc trong bài thơ. Các em có thể vận dụng kiến thức đểlàm một số đề ôn luyện sau khi học xong.Đặc biệt, những học sinh có năng lực khá, giỏi về môn Văn còn có sự say mêtìm hiểu, hỏi thêm giáo viên về những thông tin bổ sung về tác giả, về bài thơ; đạthiệu quả rõ rệt khi làm bài tập giáo viên giao về nhà sau bài học.Dưới đây là khảo sát ở một số lớp về mức độ hứng thú và hiểu bài ở các lớp họctrước và sau khi tôi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này:- Trước khi thực hiện:LớpĐối tượngSĩ số11C211C611B211B742454042Lớp cơ bảnLớp khối CLớp cơ bảnLớp khối D- Sau khi thực hiện:LớpĐối tượngSĩ số11A111A811C211C740444245Lớp cơ bảnLớp khối CLớp cơ bảnLớp khối DKhônghứng thú,hiểu ít13[30%]12[26%]13[32%]15[34%]Không hứngthú, hiểu ít6[15%]6[14%]5[12%]6[13%]Hứng thú, Hứng thú,hiểu cơ bản hiểu sâu22[52%]22[54%]20[50%]18[42%]7[18%]9[20%]7[17%]9[21%]Hứng thú,hiểu cơ bản22[55%]25[57%]26[62%]26[58%]Hứng thú,hiểu sâu12[30%]13[29%]11[26%]13[29%]19PHẦN III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:1. Kết luận:Qua quá trình thực nghiệm, tôi rút ra một số kinh nghiệm quý báu trong việc tìmhiểu bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” như sau:- Các biện pháp trên có thể áp dụng linh hoạt cho những thi phẩm khác của HànMặc Tử, cho những tác phẩm Thơ mới khác trong chương trình.- Muốn đạt được hiệu quả cho giờ đọc- hiểu bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”, bản thânthầy cô cũng rất cần đọc lại, nhớ lại kiến thức về tác giả, tác phẩm; những vấn đềliên quan như thơ tượng trưng, siêu thực, câu chuyện về Hàn Mặc Tử- Hoàng ThịKim Cúc, …để bài giảng sinh động, sâu sắc.- Tuy bài thơ có phần khó hiểu so với những tác phẩm thơ trữ tình khác nhưng thầycô cũng không quá nặng nề, tìm ra những cách tiếp cận đơn giản để khơi gợi cảmxúc học sinh.- Sau cùng, tôi nghĩ ngoài những kinh nghiệm trên thì một trong những yếu tố làmnên thành công cho giờ dạy là hãy chia sẻ và mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp.Khi đó, ta sẽ nhận ra được nhiều cái mới và ngày càng hoàn thiện bài giảng củamình hơn.2. Kiến nghị:- Các phòng học được trang bị đầy đủ hơn về máy chiếu để hỗ trợ giáo viên trongquá trình dạy- Có phòng đọc thư viện cho học sinh ở các trường phổ thông để các em có điềukiện thuận lợi tham khảo tài liệu.- Có những cuộc thi ngâm thơ, bình thơ ngắn ở lứa tuổi học trò để khuyến khíchtinh thần học văn của các em.- Khuyến khích hình thức dã ngoại như đến Huế, thăm thôn Vĩ để các em có cơ hộiđược tìm hiểu, bồi dưỡng tình yêu, niềm say mê văn học.- Thầy cô giáo dạy Văn hãy trân trọng, yêu mến công việc cao quý của mình trướcnhững biến động của thị trường, để giữ gìn, phát huy niềm say mê văn học. Từ đó,truyền lửa trong những giờ giảng Văn. Có như vậy, ta mới có những tiết học tâmđắc. Và học sinh yêu văn, say văn, ham tìm tòi từ chính thầy cô của mình. Chẳnghạn, tôi yêu văn và gắn bó với công việc này cũng bắt đầu từ niềm yêu mến và kínhtrọng vô bờ những thầy cô giáo dạy Văn đáng kính từ cấp 2, cấp 3 đến đại học nhưcô Trần Thị Loan, cô Nguyễn Thị Phương, thầy Nguyễn Anh Tuấn, thầy NguyễnVăn Vụ, cô Nguyễn Thúy Hòa, cô Hoàng Thị Mai, thầy Phùng Văn Tửu…20LỜI CẢM ƠN:Đề tài này đã và đang trong thời gian nghiên cứu, còn nhiều hạn chế và bất cập.Tôi rất mong nhận được sự góp ý của đồng nghiệp, hội đồng khoa học và nhữngthông tin phản hồi từ học sinh để đề tài này hoàn thiện hơn.Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, bạn bèđồng nghiệp và học sinh ở nhều khóa học trong những năm qua đã nhiệt tình hưởngứng và giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này.Xác nhận của Thủ trưởng đơn vịThanh Hóa, ngày 10 tháng 4 năm 2017Tôi xin cam đoan đây là SKKN do mình viết,không sao chép nội dung của người khác.Nguyễn Thị HươngTÀI LIỆU THAM KHẢO:1. Sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 2[ Cơ bản và nâng cao], 2007- NXB Giáo dục.2. Sách giáo viên Ngữ văn 11 tập 2[ Cơ bản và nâng cao], 2007- NXB Giáo dục.3. Lí luận văn học- Hà Minh Đức [chủ biên], 2000 - NXB Giáo dục.4. Thi nhân Việt Nam- Hoài Thanh, Hoài Chân], 2000- NXB Giáo dục.5. Hàn Mặc Tử- thơ và đời- Lữ Huy Nguyên[ Sưu tầm],2003- NXB Văn học.6. Tuyển tập mười năm tạp chí văn học và tuổi trẻ, 2004- NXB GD.7. Tinh hoa Thơ mới- Lê Bá Hán [chủ biên], 2003 - NXB Giáo dục.8. Ba đỉnh cao Thơ mới- Chu Văn Sơn, 2006- NXB Giáo dục.9.Một số kinh nghiệm giảng dạy bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử [Sưutầm trên internet].21

Video liên quan

Chủ Đề