Bài hát Hò ba lý được xây dựng từ

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

*. Giới thiệu về tác giả và bài hát.

 - HS quan sát bản đồ VN và chỉ rõ địa danh của tỉnh Quảng Nam cho HS.

- Gv yêu cầu HS quan sát bản nhạc, thảo luận theo cặp đôi:

+ Nhịp? 

+ Kí hiệu âm nhạc có trong bài hát?

+ Cách chia đoạn, chia câu?

=> GV chốt kiến thức, yêu cầu HS đánh dấu câu vào bản nhạc.

- Cho HS nghe hát mẫu bài hát Hò ba lí.

- Gv đàn mẫu âm cho HS luyện thanh [Hướng dẫn HS cách lấy hơi và cách mở khẩu hình] 

*Tập hát từng câu theo lối móc xích.

- GV đàn và hát mẫu câu hát 2 lần

- Bắt nhịp cho HS hát [Lưu ý: sửa sai kịp thời cho HS - nếu có]

- Tiến hành dạy hát, ghép từng câu theo lối móc xích.

- Cho HS hát kết hợp gõ phách.

- Kiểm tra việc nắm bắt lời ca, giai điệu ở một số cá nhân HS trong lớp.

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng tại chỗ thể hiện sắc thái vui nhộn, dí dỏm, hài hước.

- Hoàn thiện cả bài hát theo đàn có dạo đầu và dạo giữa.

* Chú ý những chỗ đảo phách

- Hướng dẫn HS cách hát liền tiếng ở đoạn a, đoạn b hát nảy tiếng ở từ  la.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát, hợp tác theo cặp đôi, hoàn thành nhiệm vụ được giao

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS báo cáo kết quả làm việc cá nhân.

- HS nhận xét kết quả báo cáo của bạn.

- Đại diện 1 nhóm trình bày bài hát, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung [Nếu có].

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS.

-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc, hiểu biết âm nhạc.

1.Giới thiệu về tác giả và bài hát.

A.Tác giả:

B.Tác phẩm:

- Nhịp 2/4

- Kí hiệu:

+ Dấu: luyến, nối,..

- Chia câu: 4 câu.

2.Học hát

Trong bài học này Top lời giải sẽ cùng các bạn Tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn soạn Tiết 11: Học hát: Bài Hò ba lí trong sách giáo khoa Âm nhạc lớp 8. 

Giờ chúng ta cùng nhau bắt đầu học bài nhé:

Mục tiêu cần đạt được của Tiết 11

- Biết và thuộc một điệu hò quen thuộc của Quảng Nam

- Hiểu “Hò” là một loại dân ca độc đáo của dan tộc ta, biết đặc điểm của hò và cách thể hiện.

Tóm tắt lý thuyết Âm nhạc lớp 8 Tiết 11

- Hò là một khúc dân ca, thường được hát trong khi lao động để thúc đẩy nhịp độ lao động. Bài hát Hò ba lí là dân ca Quảng Nam, được xây dựng từ một câu ca dao:

Trèo lên trên rẫy khoai lang

Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai

“Sịa” là một dụng cụ đan bằng tre, nứa gần giống như nong, nia của nông dân đồng bằng Bắc Bộ.

Câu 1: Học thuộc bài hát: Hò ba lí.

Câu 2: Thử tìm một câu lục bát để hát theo bài Hò ba lí.

Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Tiết 11: Học hát: Bài Hò ba lí trong SGK Âm nhạc lớp 8. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn được các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn và thêm yêu bộ môn Âm nhạc. Chúc các bạn học giỏi!

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Bài 4 Tiết 12 : Học bài hát Hề BA LÍ Dân ca Quảng Nam
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Hãy hát bài Tuổi Hồng và cho biết đôi điều về tác giả của bài hát đó ?
  3. Nghe đoạn nhạc và cho biết đoạn nhạc này là của bài hát gì? Đoạn nhạc trên là của bài hát LÍ THƯƠNG NHAU- Dân ca Quảng Nam
  4. I.Tìm hiểu bài hát: Quảng Nam nằm giữa hai tỉnh thành nào?
  5. PHỐ CỔ HỘI AN
  6. KHU DI TÍCH MỸ SƠN
  7. Hãy đọc SGK trang 28 và trả lời các câu hỏi : 1. Hò là gì?  Hò là một khúc dân ca, thường được hát trong khi lao động 2. Hãy cho biết tác dụng của các điệu Hò?  - Thúc đẩy nhịp độ lao động - Để động viên cổ vũ - Để giải trí khi làm việc mệt nhọc - Để bày tỏ tình cảm
  8. Bài Hò Ba lí được xây dựng dựa trên câu ca dao nào?  Bài hát được xây dựng dựa trên câu ca dao : “Trèo lên trên rẫy khoai lang Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai”
  9. BÀI HÁT CÓ THỂ CHIA THÀNH NĂM CÂU Dân ca Quảng Nam -Câu 1: -Ba lí ..........tình tang. -Câu 2: -Trèo lên ..........khoai lang. -Câu 3: - Ba lí ........tình tang. -Câu 4: -Chẻ tre ........là hố. -Câu 5: -Cho nàng .........hò khoan.
  10. Hò ba lý Dân ca Quảng Nam
  11. Bài hát có sử dụng nhiều kí hiệu gì? Dân ca Quảng Nam
  12. Mì mi mí ma mà. Mì mi mí ma mà. . .
  13. Hò ba lý Dân ca Quảng Nam
  14. Hát đối đáp theo hình thức Xô - Xướng Dân ca Quảng Nam
  15. Hãy nêu một vài cảm nhận của em sau khi học qua bài hát Hò ba lí? Bài hát hay, giai điệu mềm mại, trong sáng, ca từ gần gủi, thân quen. Học sinh chúng ta cần phải làm gì đối với dân ca Việt Nam nói chung và dân ca Quảng Nam nói riêng? Dân ca là sản phẩm tinh thần quí giá của cha ông để lại chúng ta cần phải trân trọng, gìn giử, học tập và phát triển dân ca của nước nhà.
  16. Dặn dò về nhà 1.Học thuộc bài hát. 2. Tìm hoặc tự đặt một câu lục bát hát theo giai điệu bài Hò ba lí 3. Xem trước nội dung bài học tiết 13: - Ôn bài hát: Hò Ba lí - Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu - Tập đọc nhạc: TĐN số 4
  17. GIỜ HỌC KẾT THÚC CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM

Page 2

YOMEDIA

Bài giảng Học hát: Hò ba lí là tài liệu dành cho giáo viên giúp học sinh biết một điệu hò của Quảng Nam. Hò là một loại dân ca độc đáo của dân tộc ta, biết đặc điểm của hò và cách thể hiện. Hát đúng luyến 3 âm, luyến 2 âm.

21-04-2014 424 28

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Bài hát có tên [Âm nhạc - Lớp 9]

4 trả lời

Viết lại bài hát Hoa lá mùa xuân [Âm nhạc - Lớp 2]

7 trả lời

Viết tên bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn? [Âm nhạc - Lớp 4]

7 trả lời

Hỏi 1m56 bằng bao nhiêu feet [Âm nhạc - Lớp 7]

5 trả lời

Viết lại câu cho phù hợp [Âm nhạc - Lớp 6]

2 trả lời

Đoán tên bài hát [Âm nhạc - Lớp 7]

8 trả lời

Đoán tên bài hát: [Âm nhạc - Lớp 6]

5 trả lời

Viết lại bài hát Bốn Chữ Lắm? [Âm nhạc - Đại học]

5 trả lời

ÂM NHẠC LỚP 8NHÂN KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11ÂM NHẠC LỚP 8NHÂN KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11Tiết 12: Học hát bài: “Hò Ba Lý” Dân ca Quảng NamI. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:1. Tác giả:Em hãy cho biết tác giả của bài hát Hò ba lí?Nhân dân Quảng Nam ĐÞa danh tØnh Qu¶ng Nam trªn b¶n ®å ViÖt NamEm hãy chỉ địa danh tỉnh Quảng Nam trên bản đồ Việt Nam?Quảng NamQuảng Nam là một tỉnh thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Việt Nam, là vùng đất còn lưu giữ nhiều dấu tích của nền Văn hóa Chămpa. Tên gọi Quảng Nam có nghĩa là "mở rộng về Phương Nam". Quảng Nam còn được biết đến là vùng đất "Địa Linh Nhân Kiệt", “Ngũ Phụng Tề Phi” nơi đã sinh ra nhiều hiền tài cho đất nước như: Huỳnh Thúc Kháng, Phan Châu Chinh . Quảng Nam còn nổi tiếng là địa phương đi đầu trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm . Quảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vùng Nam Trung Bộ - Việt Nam, phía bắc giáp thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía nam giáp tỉnh Quảng Ngãi và tỉnh Kon Tum, phía đông giáp biển Đông, phía tây giáp tỉnh Sêkoong của nước CHDCND Lào. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Tam Kỳ. Quảng Nam nổi tiếng với hai di sản văn hóa thế giới là Hội An và Mỹ Sơn.

Tiết 12 : Học hát bài: “Hò Ba Lý”

Dân ca Quảng NamI. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:1. Tác giả: Nhân dân Quảng Nam 2. Tác phẩm:HỌC HÁT: HÒ BA LÍEm hãy nêu những nhận xét của mình về bài hát Hò ba lí? Tiết 12 : Học hát bài “Hò Ba Lý” Dân ca Quảng NamI. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:1. Tác giả: Nhân dân Quảng Nam 2. Tác phẩm: Ngời ta thờng căn cứ vào đâu để đặt tên cho điệu hò ?- Căn cứ vào nội dung công việc: Hò giã gạo, hò kéo gỗ.- Thờng lấy địa danh nơi xuất xứ: Hò đồng tháp hò sông Mã.- Lấy tiếng xô hay tiếng đệm độc đáo để đặt tên: Hò khoan, hò hụi, hò ba lí.- Hò ba lí là điệu hò đã dùng các từ ba lí làm câu xô, đợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Mục đích của các điệu hò là gì? + Thúc đẩy nhịp độ lao động. + Động viên cổ vũ ngời lao động. + Để giải trí, giải lao. + Để thể hiện tình yêu quê hơng, đất nớc, tình yêu đôi lứa Lời ca trong các điệu hò thờng bắt nguồn từ đâu? + Từ những câu thơ lục bát: kéo buồm mau kéo buồm lên Ta nh chim trắng lợn trên biển lành. [ Hò hụi ] + Hò ba lí là dân ca Quảng Nam, đợc xây dựng từ một câu ca dao: Trèo lên trên rẫy khoai lang Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai. [*Sa: l tờn mt dng c c an bng tre, na gn ging nh nong, nia ca nụng dõn ng bng Bc B].HÒ BA LÍTheo em bài hát có thể chia làm bao nhiêu câu? II. LUYỆN THANH: Trò chơi Luyện thanh: Hát theo nguyên âm A, i, u, o, ô theo giai điệu bài Lý dĩa bánh bò A a a … A u u … O i i …O ô ô…….A………………………………………… U………….…………………………….O……………………………I…… …………………………………O………………………. Ô ………………………ê…………………………a…….a….a HÒ BA LÍ III. NGHE HÁT MẪU: Em hãy cho biết nội dung của bài hát?N i dung bài hát:ộ•Bài hát miêu t c nh lao đ ng c a ng i ả ả ộ ủ ườdân t o nên m t b c tranh r t sinh ạ ộ ứ ấđ ng. ộIV.TËp h¸t: Bµi Hß ba lÝ V. HÁT CẢ BÀI: HÒ BA LÍVI. TRINH BAY BAI HAT HOAN CHINH:VI. TRINH BAY BAI HAT HOAN CHINH:Tập cách hát đối đáp:Tập cách hát đối đáp: phõnphõn xớngxớng và phầnvà phần xôxô VI. TRINH BAY BAI HAT HOAN CHINH:VI. TRINH BAY BAI HAT HOAN CHINH:Tập cách hát đối đáp:Tập cách hát đối đáp: phõnphõn xớngxớng và phầnvà phần xôxô XôXô : Ba lí tang tình tình tang : Ba lí tang tình tình tang XớngXớng: Trèo lên trên rẫy khoai lang : Trèo lên trên rẫy khoai lang XôXô: Ba lí tang tình tình tang: Ba lí tang tình tình tang XớngXớng: Chẻ tre mà đan sịa : Chẻ tre mà đan sịa XôXô: Là hố : Là hố XớngXớng: Cho nàng phơi khoai : Cho nàng phơi khoai XôXô: Khoan hố khoan là hố hò khoan: Khoan hố khoan là hố hò khoanHát theo điệu Hò ba lí: “Muốn sang thì bắt cầu kiều Muốn con [mà] hay chữ phải yêu lấy thầy”HÒ BA LÍMuốn sang thì bắt cầu kiều Muốn con [mà] hay chữ phải yêu lấy thầyTheo điệu Hò ba lí – Dân ca Quảng NamVừa phảiNhớ ơn thầy cô .Ghi nhớ ơn thầy ơn cô, tháng ngày dưới ánh đèn khuya dìu dắt đàn em. Vượt qua sóng gió gian nan , vẫn vững tay chèo , đưa em tới bờ tri thức ngày mai ơn nghĩa thật sâu . Chúng em [mà] chăm học, làhố, điểm mười nở hoa em hát ca dâng đến thầy cô VII. CỦNG CỐ BÀI:VIII. DẶN DÒ: * T×m mét c©u ca dao hoÆc tù viÕt mét c©u lôc b¸t ®Ó cã thÓ h¸t theo ®iÖu hß ba lÝ. * H·y t×m mét sè bµi h¸t cã ®iÖu hß mµ em biÕt? * Xem trước bài mới.


Video liên quan

Chủ Đề