Bài giảng ôn tập CHƯƠNG 1 hình học 11

Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học lớp 11 - Tiết 27: Ôn tập chương 2 - Mai Xuân Mãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • bai_giang_hinh_hoc_lop_11_tiet_27_on_tap_chuong_2_mai_xuan_m.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học lớp 11 - Tiết 27: Ôn tập chương 2 - Mai Xuân Mãi

  1. TIẾT 27 Giáo viên: Mai Xuân Mãi
  2. ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH MỘT MẶT PHẲNG Một mặt phẳng được xác định nếu biết một trong các điều kiện sau đây: a. Mặt phẳng đó đi qua ba điểm không thẳng hàng. b. Mặt phẳng đó đi qua một điểm và một đường thẳng không chứa điểm ấy. c. Mặt phẳng đó đi qua hai đường thẳng cắt nhau. d. Mặt phẳng đó đi qua hai đường thẳng song song.
  3. Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng trong không gian * a // b * a  b * a  b ={ O } a a a b b b O b a a chéo b
  4. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng ▪ Đường thẳng song song mặt phẳng d ▪ Đường thẳng và mặt phẳng cắt nhau. d A ▪ Đường thẳng nằm trong mặt phẳng d
  5. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng Song song Cắt nhau Trùng nhau a b a b
  6. ÔN TẬP CHƯƠNG II Các quan hệ đã học trong chương II a a b a//b a//[P] [P]//[Q] Ghi NhỚ a // b b  [P] a //[P] a//[P] a  [P]
  7. ÔN TẬP CHƯƠNG II Các quan hệ đã học trong chương II a a b Ghi NhỚ [P] //[Q] a //[ P] a//[P] a  [Q]
  8. ÔN TẬP CHƯƠNG II R b P Ghi NhỚ Q a [ P ]= [Q ] a c a / /b / / c [ P ] [ R ] = b a b  c = I P [ R ]= [Q ] c b R I a c Q
  9. ÔN TẬP CHƯƠNG II Các quan hệ đã học trong chương II a a b Ghi NhỚ a Q] [P] //[Q] b P] [R] [Q] = a a // b [R][P]=b a//b
  10. ÔN TẬP CHƯƠNG II Các quan hệ đã học trong chương II a a b Ghi NhỚ a a //[ P] b a[Q] a // b [Q][P]=b a//b
  11. ÔN TẬP CHƯƠNG II Các quan hệ đã học trong chương II a a b Ghi NhỚ a I b a,b [Q] a// [P] [P] //[Q] b //[ P] [P]//[Q] a b = I
  12. Bµi tËp 1 Cho hình chãp S.ABCD cã ®¸y ABCD lµ hình thang [AB // CD, AB > CD]. Gäi M, N, I, J lÇn lượt lµ trung ®iÓm SA, SB, AD, BC vµ G lµ träng t©m tam giác SAB. 1. CMR: MN // CD. Tìm giao ®iÓm P cña SC vµ [ADN]. 2. KÐo dµi AN vµ DP c¾t nhau t¹i K. CMR: SK // AB // CD. Tø gi¸c SABK lµ hình gì? 3. Tìm giao tuyÕn cña [SAB] vµ [IJG]. X¸c ®Þnh thiÕt diÖn cña hình chãp víi [IJG]. ThiÕt diÖn lµ hình gì? Tìm ®iÒu kiÖn ®èi víi AB, CD ®Ó thiÕt diÖn lµ hình bình hµnh. hinh
  13. ÔN TẬP CHƯƠNG II Cñng cè a a//[P] a b a//b [P]//[Q]
  14. Bài tập về nhà: 1. Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Lấy các điểm M,N lần lượt thuộc các đường chéo AC, BF sao cho MC=2AM ; NF = 2BN. Qua M,N kẻ các đường thẳng song song với AB cắt các cạnh AD, AF tại M1 và N1 CMR: a] MN//DE b] M1N1//[DEF] c] [MNM1N1]//[DEF] 2. BT4 – SGK, Tr78.
  15. Chúc các em có những buổi học online hiệu quả!

ÔN TẬP CHƯƠNG 1

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Giúp HS nắm:

- Khái niệm phép biến hình: Phép đồng nhất, phép tịnh tiến, Phép đối xứng trục, phép quay, phép vị tự, phép đồng dạng và các tính chất của các phép biến hình này.

- Tìm được các mối quan hệ giữa các phép biến hình. Từ đó tìm được những tính chất chung và riêng.

- HS sau khi học xong phải phả nắm vững và vận dụng được những kiến thức này trong việc giải các bài tập.

 2. Kĩ năng:

- Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép biến hình nào đó.

- Thực hiện được nhiều phép biến hình liên tiếp.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 tiết 10: Ôn tập chương 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tiết:10 Soạn ngày: 23/10/2008 Dạy ngày: 30/10/2008 Ôn tập chương 1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm: - Khái niệm phép biến hình: Phép đồng nhất, phép tịnh tiến, Phép đối xứng trục, phép quay, phép vị tự, phép đồng dạng và các tính chất của các phép biến hình này. - Tìm được các mối quan hệ giữa các phép biến hình. Từ đó tìm được những tính chất chung và riêng. - HS sau khi học xong phải phả nắm vững và vận dụng được những kiến thức này trong việc giải các bài tập. 2. Kĩ năng: - Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép biến hình nào đó. - Thực hiện được nhiều phép biến hình liên tiếp. 3. Thái độ: - Liên hệ được với thực tế - Có nhiều sáng tạo tronh hình học - Hứng thú trong học tập, phát huy tính tích cực sáng tạo. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Thầy: - CB ôn toàn bộ kiến thức của chương. - Chuẩn bị một bài kiểm tra cho HS tự chấm 2.Trò: - Ôn toàn bộ kiến thức của chương. Làm BT đầy đủ. III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp IV. Tiến trình bài học: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại định nghĩa của các phép biến hình đã học ? - Nêu mối quan hệ giữa phép dời hình và phép vị tự ? - Nêu mối quan hệ giữa phép đồng dạng và phép vị tự ? 3.Bài mới: Hoạt động 1 Hệ thống kiến thức cơ bản của chương Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV tạo hệ thống kiến thức: Phép đồng dạng Phép biến hình Phép dời hình Phép vị tự Phép đòng nhất Phép Tịnh tiến Phép Đx trục Phép Đx tâm Phép quay - HS theo dõi và cùng xây dựng hệ thống công thức - Nêu mối quan hê giữa các phép biến hình trong sơ đồ. Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 1:[SGKT34] Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh AOF? AOF? AOF? a, AOFBCO b, AOFCOD c, AOFEOD Bài tập 2: [SGKT34] Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh a, Gọi A' và d' theo thứ tự là ảnh của A và d qua T + Tìm toạ độ của A' + Viết PT đường thẳng d' b, Gọi A' và d' theo thứ tự là ảnh của A và d qua Đ + Tìm toạ độ của A' + Viết PT đường thẳng d' c, Gọi A' và d' theo thứ tự là ảnh của A và d qua Đ + Tìm toạ độ của A' + Viết PT đường thẳng d' d, Gọi A' và d' theo thứ tự là ảnh của A và d qua Q[[];90] + Tìm toạ độ của A' + Viết PT đường thẳng d' a, + A'= T[A] A'[1;3] + Theo gt ta có :d'//d d': 3x + y + C = 0 Vì A' d' C= - 6 d': 3x + y - 6 = 0 b, + A' = Đ[A] A'[1;2] + Ta có B[0;-1] d Đ[B] = B'[0;-1] Do Ad, Bd d' qua A', B' d' qua A' có VTCP: d': 3x - y - 1 = 0 c, + A' = Đ[A] A'[1;-2] + Theo gt ta có :d'//d d': 3x + y + C = 0 Vì A' d' C= - 1 d': 3x + y - 1 = 0 d, + A' = Q[[];90][A]A'[-2;-1] + Ta có B[0;-1] d Q[[];90][B] =B'[1;0] Do Ad, Bd d' qua A', B' d' qua A' có VTCP: d': x - 3y - 1 = 0 Bài tập 3:[SGKT34] Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh a, Viết PT đường tròn tâm I[3;-2], bán kính R = 3 b, Viết PT đường tròn [I;3] qua T, c, Viết PT đường tròn [I;3] qua Đox d, Viết PT đường tròn [I;3] qua Đo a, [x - 3]² + [y + 2]² = 9 b, Gọi T[I] = I'I'[1;-1] [C']: [x - 1]² + [y + 1]² = 9 c, Gọi I" = Đox[I] I''[3;2] [C'']: [x - 3]² + [y - 2]² = 9 d, Gọi I"' = Đo[I] I'''[-3;2] [C''']: [x + 3]² + [y - 2]² = 9 4. Củng cố: + Cách tìm ảnh của tam giác qua phép tịnh tiến, đối xứng trục, phép quay + Tìm ảnh của một điểm, một đường thảng qua phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay + Cách tìm ảnh của đường tròn qua phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm 5. Dặn dò: + Xem kỹ lại các bài tập đã chữa +Tiết sau kiểm tra 1 tiết

File đính kèm:

  • On tap hinh hoc 11 chuong I CB.doc

Bài 1: PHÉP BIẾN HNHCHƯƠNG I: PHÉP DỜI HNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNGBÀI GIẢNG HNH HỌC 11BÀI TOÁN 1BÀI TOÁN 2BÀI TOÁN 3BÀI TOÁN 4Để biết định nghĩa phép biến hình chúng ta hãy lần lượt giải quyết các bài toán nhỏ sau.Bài:PHÉP BIẾN HNHBÀI TOÁN 1BÀI TOÁN 2BÀI TOÁN 3BÀI TOÁN 4Hãy thực hiện và cho nhận xét:Hãy xác định điểm M’ sao cho:vMM ='?vM’MCó bao nhiêu điểm M’ thỏa điều kiện trên ?Có duy nhất điểm M’ thỏa điều kiện.Cho điểm M và vectơ v0≠BÀI TOÁN 1BÀI TOÁN 2BÀI TOÁN 3BÀI TOÁN 4Hãy thực hiện và cho nhận xét:Cho đường thẳng d và điểm M . Hãy xác định M’ sao cho : d là đường trung trực của đoạn thẳng MM’.dMM’Có bao nhiêu điểm M’ thỏa điều kiện trên ?Có duy nhất điểm M’ thỏa điều kiện.d∉BÀI TOÁN 1BÀI TOÁN 2BÀI TOÁN 3BÀI TOÁN 4Hãy thực hiện và cho nhận xét:Cho điểm I và điểm M khác I. Hãy xác định M’ sao cho: I là trung điểm của đoạn thẳng MM’.ICó bao nhiêu điểm M’ thỏa điều kiện trên ?Có duy nhất điểm M’ thỏa điều kiện.MM’Slide 6Slide 6BÀI TOÁN 1BÀI TOÁN 2BÀI TOÁN 3BÀI TOÁN 4Hãy thực hiện và cho nhận xét:Cho điểm O và điểm M khác O. Hãy xác định M’ sao cho: OM=OM’ và góc lượng giác [OM;OM’] = 600.MOM’Có bao nhiêu điểm M’ thỏa điều kiện trên ?Có duy nhất điểm M’ thỏa điều kiện.QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉTMOM’IMM’dMM’vM’MQua đây, ta thấy ứng với mỗi điểm M của mặt phẳng luôn xác định duy nhất điểm M’ theo quy tắc đặt tương ứng nào đó.Và quy tắc đặt tương ứng đó gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.Bài:PHÉP BIẾN HNHĐịnh nghĩa:Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.- Nếu kí hiệu phép biến hình là F thì+ ta viết: F[M]=M’ hay M’=F[M].+ ta đọc: điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép biến hình F.Nếu H là một hình nào đó trong mặt phẳng thì ta kí hiệu H’=F[H] là tập các điểm M’=F[M], với mọi điểm M thuộc H.Khi đó: hình H’ là ảnh của hình H qua phép biến hình F.Chú ý: Phép biến hình biến mỗi điểm M thành chính nó được gọi là phép đồng nhất.CỦNG CỐCho trước số a dương, với mỗi điểm M trong mặt phẳng, gọi M’ là điểm sao cho MM’=a. Quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ nêu trên có phải là một phép biến hình không ?M’M’’M’’’MTrả lời:Đây không phải là phép biến hình vì có vô số điểm M’ thỏa điều kiện bài toán.Bài soạn giảng đã kết thúcChương trình thực hiện bởi:Gv. Dụng Thái ChâuGv. Nguyễn Ng Giao NgônMong nhận được ý kiến đóng góp của giáo viên hướng dẫn cùng quý thầy cô và các bạn.Rất cám ơn thầy cô và các bạn đã quan tâm theo dõi.61239

Video liên quan

Chủ Đề