10 từ tiếng Anh vay mượn từ tiếng Ý

Bạn có nhận ra tiếng Việt của chúng ta ‘mượn’ khá nhiều từ trong tiếng Anh không? Hãy điểm danh một số từ quen thuộc nhé.

Trong ẩm thực có các từ sau đây:

  1. Beefsteak – / biːf steɪk/: bít tết
  2. Sandwich/ˈsæn.wɪtʃ/: bánh san quít
  3. Yoghurt /ˈjoʊ.ɡɚt/: ya ua ( sữa chua)
  4. Biscuit /ˈbɪs.kɪt/: bích quy
  5. Cheddar /ˈtʃed.ɚ/: cheddar
  6. Beer /bɪr/: bia
  7. Cream /kriːm/: kem
  8. Salad /ˈsæl.əd/: xà lách/xa lát
  9. Coffee /ˈkɑː.fi/: cà phê
  10. Caffeine /ˈkæf.iːn/: ca – phê – in
  11. Soda – /ˈsoʊ.də/: sô – đa

Thời trang:

  1. Jeans /dʒiːnz/: jin ( quần bò)
  2. Shorts /ʃɔːrts/: sóoc, sót ( quần soóc)
  3. Mannequin /ˈmæn.ə.kɪn/: ma – nơ – canh

Về âm nhạc, phim ảnh, công chúng:

  1. VIP – very important person – một người rất quan trọng. Trong tiếng Việt cũng gọi là VIP.
  2. Scandal – /ˈskæn.dəl/: xì căng đan
  3. Diva /ˈdiː.və/: diva: chỉ những nữ ca sĩ rất thành công và nổi tiếng (những người nổi tiếng thành công nhờ tài năng thực sự).
  4. POP – nhạc Pốp
  5. Rock – nhạc Rốc
  6. Jazz – nhạc ja
  7. Cinema /ˈsɪn.ə.mə/: Xi- nê
  8. Film/fɪlm/: phim
  9. Bar /bɑːr/: ba (quán ba)

Trong lĩnh vực thế thao:

  1. Goal – /ɡoʊl/: gôn (đích đến)
  2. Golf – /ɡɑːlf/: chơi gôn/ đánh gôn
  3. Shoot – /ʃuːt/: sút
  4. Cup – /kʌp/: cúp
  5. Tennis – /ˈten.ɪs/: ten – nít
  6. Hooligan – /ˈhuː.lɪ.ɡən/: hô li gân

Những lĩnh vực khác:

  1. Code /koʊd/: cốt
  2. Bank /bæŋk/: nhà băng
  3. Sofa – /ˈsoʊ.fə/: sô- pha
  4. Modify – /ˈmɑː.də.faɪ/: Mô – đi – phê

Còn 1 trò chơi mà gần như hồi bé ai cũng chơi là trò oản tù tì. Các bạn có nhận ra nó chính là one – two – three không?

Thuần Thanh biên tập

Xem thêm:

  • 12 từ tiếng Anh ai cũng biết nhưng thường phát âm sai
  • Tính cách của 12 cung hoàng đạo trong tiếng Anh
  • Tên viết tắt của 27 tổ chức Quốc tế trên thế giới

Từ Khóa:từ mượn. tiếng anh

Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence). Trên bán đảo Ý và các đảo phụ cận, nó được xem như đứng trung gian giữa các tiếng miển nam (thuộc nhánh phía Nam của nhóm Rôman) và các tiếng miền bắc (thuộc nhóm ngôn ngữ Gaul-Rôman, một phân nhóm của nhóm Rôman). Trong nhóm Rôman, nó là tiếng gần tiếng Latinh nhất và, giống như các ngôn ngữ khác trong nhóm, dùng rất nhiều trọng âm (stress) trong lối phát âm. Tiếng Ý sử dụng bảng chữ cái Latinh. Trong bảng chữ cái tiếng Ý tiêu chuẩn không có các ký tự J, K, W, X và Y, tuy nhiên chúng vẫn xuất hiện trong các từ tiếng Ý vay mượn như jeans (quần bò), whisky (rượu whisky) hay taxi (taxi). Để thay thế các âm tương ứng của các ký tự kể trên, có thể dùng gi thay cho j, c hoặc ch thay cho k, u hoặc v thay cho w, s, ss, hoặc cs thay cho x và i thay cho y (tùy cách phát âm từng từ). Để đánh dấu cách phát âm và cách đặt trọng âm, tiếng Ý cũng sử dụng dấu sắc và dấu huyền, ví dụ dấu huyền cho các chữ cái A, I, O và U ở cuối từ có nghĩa là trọng âm của từ được đặt vào nguyên âm đó (gioventù, tuổi trẻ).

10 từ tiếng Anh vay mượn từ tiếng Ý

Chữ cái H nằm ở đầu từ được dùng để phân biệt ho, hai, ha, hanno (thì hiện tại của động từ avere, có) với o, ai, a (các giới từ), anno (năm). Chữ cái này cũng xuất hiện ở đầu một số từ ngoại lai như hotel (khách sạn), trong đa số trường hợp H đều là âm câm (không được phát âm), ví dụ hotel được đọc là /oˈtɛl/.

Tiếng Ý được các nhà ngôn ngữ học xếp vào nhánh Ý-Dalmatia, một phân nhánh của nhánh Ý-Tây thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu.

Các tiếng gần tiếng Ý nhất là tiếng Napoli, tiếng Sicilia và tiếng Ý-Do Thái. Sau đó là các ngôn ngữ tại miền bắc của Ý như các tiếng Liguri, Lombard, Piemont.... Xa thêm tí nữa là các tiếng Romana, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Pháp.

Tiếng Ý là ngôn ngữ chính thức tại các nơi sau đây: Ý, San Marino, Thành Vatican, Thụy Sĩ và tại vài vùng của Croatia và Slovenia. Các nước có một số người dùng tiếng Ý đáng kể là: Albania, Argentina, Brasil, Canada, Hoa Kỳ, Luxembourg, Malta, Úc và Venezuela. Ngoài ra một vài thuộc địa cũ của Ý như Somalia, Lybia và Eritrea vẫn còn một số người nói tiếng Ý.

Xin chào. (trịnh trọng) Buon giorno. (bwohn JOHR-noh) Xin chào. (thân mật) Ciao. (chow) Bạn khỏe không? Come stai? (thân mật)(koh-meh STAI?), Come sta? (trịnh trọng)(koh-meh STAH?) Khỏe, cảm ơn. Bene, grazie. (BEH-neh, GRAHT-tsyeh) Bạn tên gì? Come ti chiami? (thân mật)(KOH-meh tee kee-AH-mee?), Come si chiama? (trịnh trọng)(KOH-meh see kee-AH-mah?) Tên tôi là ______. Mi chiamo ______. (mee kee-AH-moh _____) Vui được gặp bạn. Piacere di conoscerla. (pyah-CHEH-reh dee koh-noh-SHEHR-lah) Làm ơn; xin vui lòng. Per favore. (PEHR fah-VOH-reh) Cảm ơn. Grazie. (GRAHT-tsyeh) Không có gì/không có chi. Prego. (PREH-goh) Không thành vấn đề/không sao đâu. Non c'è problema (non cheh proh-BLEH-mah) Vâng/dạ/đúng Sì. (SEE) Không/không phải No. (noh) Xin lỗi (khiến chú ý) Mi scusi. (formal)(mee SKOO-zee), Scusa (informal)(SKOO-sah) Đó là gì? Che cos'è? (KAY kohz-ay) Tôi xin lỗi. Mi dispiace. (mee dee-SPYA-chee) Tạm biệt. (thân mật) Ciao. (ahr-ree-veh-DEHR-chee/ahd-DEE-oh) Tạm biệt. (trịnh trọng) Arrivederci. (ahr-ree-veh-DEHR-chee) Hẹn gặp lại bạn. Ci vediamo. (chee veh-DYAH-moh) Chắc chắn rồi. Certamente, hoặc Certo (cher-TAH-men-teh or CHEHR-toh) Thật sao? Davvero? (dahv-VEH-roh?) Tôi không nói được tiếng Ý. Non parlo italiano. (non PAHR-loh ee-TAH-lyah-noh) Bạn nói tiếng Anh được không? Parla inglese? (trịnh trọng)(PAHR-lah een-GLEH-zeh?) Parli inglese? (thân mật)(PAHR-lee een-GLEH-zeh?) Làm ơn nói chậm hơn một chút. Parli più lentamente/piano, per favore. (PAHR-lee pyoo lehn-TAH-mehn-teh/ PYAH-noh, pehr fah-VOH-reh) Tôi hiểu một chút tiếng Ý. Io capisco l’Italiano solo un po'. (EE-oh kah-PEES-koh lee-TAH-lyah-noh SOH-loh oon poh) Tôi biết nói một vài từ tiếng Ý. Conosco solo alcune parole in italiano. (koh-NOHS-koh SOH-loh ahl-KOO-neh pah-ROH-leh een ee-TAH-lyah-noh) Có ai ở đây biết nói tiếng Anh không? Qualcuno parla inglese? (kwahl-KOO-noh PAHR-lah een-GLEH-zeh?) Điều đó có nghĩa là gì? Che cosa significa? or, Che cosa vuol dire? (keh KOH-zah see-NYEE-fee-kah?, keh KOH-zah vwohl DEE-reh?) Tôi đã quên rồi. Ho dimenticato. (oh dee-MEHN-tee-kah-toh) Giờ tôi nhớ lại rồi. Ora ricordo. (OH-rah ree-KOHR-doh) Tôi không biết. Non lo so. (nohn loh soh) Sau Dopo (DOH-poh) Trước Prima (PREE-mah) Hãy đợi/chờ! Aspetta! (ahs-PEHT-tah) Tôi có một câu hỏi. Ho una domanda. (oh OO-nah doh-MAHN-dah) Bạn có thể cho tôi biết... Lei può dirmi... (lay pwoh DEER-mee) Làm sao đi đến... Come arrivare a... (KOH-meh ahr-REE-vah-reh ah) Gặp ở đâu/lúc nào? Dove/Quando ci incontriamo? (DOH-veh/ KWAHN-doh chee een-KOHN-tryah-moh?) Thời tiết thế nào? Che tempo fa? (keh TEHM-poh fah) Trong khi Mentre (MEHN-treh) Vì vậy Così (koh-ZEE) Tại sao/Bởi vì Perché (pehr-KEH)Xin lỗi, cái gì (khi nghe không rõ)? Come? (KOH-meh?) Giúp tôi với!; Cứu tôi với!! Aiuto! (ah-YOO-toh!) Xin chào (buổi sáng). Buon giorno. (bwohn JOHR-noh) Xin chào (buổi chiều). Buon pomeriggio. (bwohn poh-meh-REE-joh) Xin chào (buổi tối). Buona sera. (bwoh-nah-SEH-rah) Tạm biệt (ban đêm); chúc ngủ ngon. Buona notte. (bwoh-nah-NOHT-teh) Tôi không hiểu. Non capisco. (nohn kah-PEES-koh) / No comprendo. Nhà vệ sinh ở đâu? Dove sono i gabinetti? (doh-VEH SOH-noh ee gah-bee-NEHT-tee) Nhà tắm ở đâu? (nhà của ai đó) Dov'è il bagno? (doh-VEH eel BAHN-yoh) Hãy để tôi yên. Mi lasci in pace. / Lasciami in pace. (mee LAH-shee IN PAH-cheh) (hoặc Mi lasci stare (...STAH-reh)) Đừng động vào tôi! Non mi toccare! (NOHN mee TOH-kare!) Tôi sẽ gọi cảnh sát. Chiamo la polizia. (KYAH-moh lah poh-LEE-tsyah!) Giúp tôi với; Cứu tôi với! Aiutami! ("AH-yuta-mi") Cảnh sát! Polizia! (poh-LEE-tsyah!) Dừng lại! Kẻ trộm! Al ladro! (ahl LAH-droh!) Tôi cần bạn giúp. Ho bisogno del tuo aiuto. (oh bee-ZOH-nyoh dehl too-oh ah-YOO-toh) Đây là một trường hợp khẩn cấp. È un'emergenza. (eh oo-neh-mehr-JEN-tsah) Tôi lạc đường. Mi sono perso/a. (mee soh-noh PEHR-soh/sah) Tôi mất cái túi của tôi. Ho perso la mia borsa. (oh PEHR-soh lah MEE-ah BOHR-sah) Tôi mất ví/bóp của tôi. Ho perso il mio portafoglio. (oh PEHR-soh eel myoh pohr-tah-FOH-lyoh) Tôi ốm/bệnh. Sono malato/a. (SOH-noh mah-LAH-toh/tah) Tôi bị thương. Mi sono ferito/a. (mee SOH-noh feh-REE-toh/tah) Tôi cần một bác sĩ. Ho bisogno di un dottore. (oh bee-ZOH-nyoh dee oon dot-TOH-reh) Tôi có thể dùng điện thoại của bạn không? Posso usare il suo telefono? (POS-soh oo-ZAH-reh eel swoh teh-LEH-foh-noh?)==Số đếm==1 uno (OO-noh) 2 due (DOO-eh) 3 tre (treh) 4 quattro (KWAH-troh) 5 cinque (CHEEN-kweh) 6 sei (SEH-ee) 7 sette (SEH-teh) 8 otto (OH-toh) 9 nove (NOH-veh) 10 dieci (DYEH-chee) 11 undici (OON-dee-chee) 12 dodici (DOH-dee-chee) 13 tredici (TREH-dee-chee) 14 quattordici (kwahr-TOHR-dee-chee) 15 quindici (KWEEN-dee-chee) 16 sedici (SEH-dee-chee) 17 diciassette (dee-chee-ah-SSEH-teh) 18 diciotto (dee-CHOH-toh) 19 diciannove (dee-chah-NOH-veh) 20 venti (VEHN-tee) 21 ventuno (vehn-TOO-noh) 22 ventidue (vehn-tee-DOO-eh) 23 ventitré (vehn-tee-TREH) 30 trenta (TREHN-tah) 40 quaranta (kwah-RAHN-tah) 50 cinquanta (cheen-KWAHN-tah) 60 sessanta (sehs-SAHN-tah) 70 settanta (seht-TAHN-tah) 80 ottanta (oht-TAHN-tah) 90 novanta (noh-VAHN-tah) 100 cento (CHEHN-toh) 200 duecento (dweh-CHEHN-toh) 300 trecento (treh-CHEHN-toh) 1.000 mille (MEEL-leh) 2.000 duemila (dweh-MEE-lah) 1.000.000 un milione (oon mee-LYOH-neh) 1.000.000.000 un miliardo (oo mee-LYAHR-doh) 1.000.000.000.000 un bilione (oo bee-LYOH-neh) số _____ (tàu hỏa, xe buýt,.) numero_____ (NOO-meh-roh) một nửa mezzo (MEHD-dzoh) ít hơn meno (MEH-noh) nhiều hơn più (pyoo)