10 nhượng quyền thương mại hàng đầu của chúng tôi năm 2022

Nhượng quyền thương mại là gì?

Phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại xuất hiện tại Việt Nam từ trước năm 1975, thông qua một số hệ thống nhượng quyền các trạm xăng dầu của Mỹ như: Mobil, Exxon (Esso), Shell. Sau đó, nhượng quyền thương mại xuất hiện trở lại vào giữa thập niên 90 của thế kỷ XX.

Kể từ khi Việt Nam chính thức là thành viên của WTO, rất nhiều thương hiệu nổi tiếng nước ngoài đã thực hiện việc nhượng quyền thương mại vào Việt Nam như: Starbucks, Mc Donald's, Coast London,…và đã tạo nên sức ép rất lớn cho các doanh nghiệp trong nước. Nhằm đối phó với thực trạng này, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã nhanh chóng tích cực phát triển thương hiệu và thực hiện sôi động các hoạt động nhượng quyền.

10 nhượng quyền thương mại hàng đầu của chúng tôi năm 2022

Việt Nam trở thành thị trường được các thương hiệu lớn quốc tế và khu vực quan tâm tìm kiếm cơ hội hợp tác nhượng quyền thương mại.

Cùng với tốc độ phát triển của loại hình kinh doanh nhượng quyền thương mại, năm 2005, Luật Thương mại (Điều 284) cũng đã đề cập đến nhượng quyền thương mại. Cụ thể: “Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây:

1. Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền;

2. Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh.”

Theo quy định trên về nhượng quyền thương mại, ta cần quan tâm tới những vấn đề sau:

Thứ nhất, nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại.

Thứ hai, pháp luật về vấn đề này đã nhấn mạnh tới quyền của bên nhượng quyền (cho phép và yêu cầu) với bên nhận quyền và những điều kiện mà bên nhận quyền là bên có nghĩa vụ phải tuân thủ khi tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ. Cụ thể, bên nhượng quyền sẽ trao cho bên nhận quyền kinh doanh các quyền sử dụng mô hình, kĩ thuật kinh doanh sản phẩm, dịch vụ dưới thương hiệu của mình và nhận lại một khoản phí hoặc phần trăm doanh thu trong một khoảng thời gian nhất định, bên nhận quyền thương mại có quyền sử dụng quyền thương mại của bên nhượng quyền để tiến hành hoạt động kinh doanh nhưng phải tuân thủ một số điều kiện mà bên nhượng quyền đưa ra.

Đối tượng của nhượng quyền thương mại là quyền thương mại. Quyền thương mại được hiểu là quyền tiến hành kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo cách thức của bên nhượng quyền quy định, cùng với đó là việc được sử dụng nhãn mác, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo…của bên nhượng quyền. Trong quan hệ nhượng quyền thương mại, nội dung cốt lõi chính là việc bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền được sử dụng quyền thương mại của mình trong kinh doanh.

– Giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyền luôn tồn tại một mối quan hệ hỗ trợ mật thiết.

Đây là một đặc điểm giúp chúng ta tìm thấy sự khác biệt của nhượng quyền thương mại với các hoạt động thương mại khác. Trong nhượng quyền thương mại luôn tồn tại mối quan hệ hỗ trợ mật thiết giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyền, nếu không có điều đó, thì đã thiếu đi một điều kiện tiên quyết để xác định hoạt động đấy có phải là nhượng quyền thương mại hay không.

Tính mật thiết của mối quan hệ giữa Bên nhượng quyền và bên nhận quyền thể hiện từ ngay sau khi các bên hình thành nên quan hệ nhượng quyền thương mại. Kể từ thời điểm đó, Bên nhượng quyền phải tiến hành việc cung cấp tài liệu, đào tạo nhân viên của bên nhận quyền. Không chỉ vậy, mà cùng với sự lớn mạnh và phát triển theo thời gian của hệ thống, Bên nhượng quyền phải thường xuyên trợ giúp kỹ thuật, đào tạo nhân viên của bên nhận quyền đối với những ứng dụng mới áp dụng chung cho cả hệ thống.

– Luôn có sự kiểm soát của bên nhượng quyền đối với việc điều hành công việc của bên nhận quyền.

Quyền kiểm soát của bên nhượng quyền đối với việc điều hành hoạt động kinh doanh của bên nhận quyền được pháp luật đa số các quốc gia trên thế giới thừa nhận. Theo đó, bên nhượng quyền có thể định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra việc thực hiện các quyền thương mại của Bên nhận quyền. Sự hỗ trợ của bên nhượng quyền đối với Bên nhận quyền như đã nói ở trên sẽ trở nên vô nghĩa và thiếu đi tính thực tế nếu như bên nhượng quyền không có quyền năng kiểm soát hoạt động điều hành kinh doanh của bên nhận quyền. Quyền năng này của bên nhượng quyền đã thực sự tạo nên chất kết dính quan trọng trong việc xây dựng tính thống nhất của hệ thống nhượng quyền thương mại và sự ổn định về chất lượng hàng hoá và dịch vụ.

Hiện xu hướng nhượng quyền thương mại tại Việt Nam chủ yếu dừng lại ở mô hình nhượng quyền cấp 1 (gọi là nhượng quyền độc quyền) khi thương hiệu quốc tế trao quyền cho một doanh nghiệp nội địa phát triển hệ thống chi nhánh trên toàn lãnh thổ dưới hình thức tự đầu tư và kinh doanh (gọi là phát triển hệ thống chuỗi). Rất ít thương hiệu quốc tế tại Việt Nam phát triển thị trường qua hình thức nhượng quyền cấp 2 (gọi là nhượng quyền thứ cấp), khi đối tác cấp 1 tiếp tục nhượng quyền từng chi nhánh hoặc từng khu vực cho một đối tác thứ cấp tiếp theo.

10 nhượng quyền thương mại hàng đầu của chúng tôi năm 2022

Việc phát triển kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại đã giúp các doanh nghiệp nhượng quyền thương mại tận dụng được nguồn vốn, nhân lực từ đối tác để mở rộng kinh doanh.

Nhượng quyền thương mại giúp doanh nghiệp mở rộng kinh doanh

Việc phát triển kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại đã giúp các doanh nghiệp nhượng quyền thương mại tận dụng được nguồn vốn, nhân lực từ đối tác để mở rộng kinh doanh, đồng thời gia tăng doanh số và lợi nhuận từ nguồn thu chi phí nhượng quyền, nâng cao giá trị thương hiệu và nâng tầm doanh nghiệp.

Đối với bên nhận nhượng quyền thương mại, mô hình này giúp hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất. Nhờ uy tín của các thương hiệu lớn nhượng quyền, sản phẩm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ được tiêu thụ mạnh trên thị trường và được người tiêu dùng biết đến. Các doanh nghiệp cũng tiết kiệm đáng kể chi phí để tạo dựng thương hiệu cũng như quảng cáo, xúc tiến bán hàng.

Hoạt động nhượng quyền thương mại không chỉ mang lại cơ hội đầu tư kinh doanh lớn cho các chủ đầu tư mà còn là phương cách giúp mở rộng, phát triển thị trường nội địa cạnh tranh lành mạnh.

Với việc nhận nhượng quyền thương mại từ các doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam được chuyển giao những thương hiệu có uy tín và được học hỏi, tiếp cận cách thức kinh doanh và phương thức quản lý tiên tiến của thế giới. Hiện, ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới thông qua nhượng quyền thương mại.

Còn nhiều thách thức

Mặc dù, tiềm năng thị trường nhượng quyền thương mại của Việt Nam là rất lớn, nhưng vẫn còn những thách thức do hoạt động này hiện nay mang tính tự phát và thiếu chuyên nghiệp. Hiện nay, xu hướng nhượng quyền thương mại tại Việt Nam chủ yếu dừng lại ở mô hình nhượng quyền cấp 1 (hay còn gọi là nhượng quyền độc quyền) khi thương hiệu quốc tế trao quyền cho một doanh nghiệp nội địa phát triển hệ thống chi nhánh trên toàn lãnh thổ dưới hình thức tự đầu tư và kinh doanh (gọi là phát triển hệ thống chuỗi).

Rất ít thương hiệu quốc tế tại Việt Nam phát triển thị trường qua hình thức nhượng quyền cấp 2 (nhượng quyền thứ cấp), khi đối tác cấp 1 tiếp tục nhượng quyền từng chi nhánh hoặc từng khu vực cho một đối tác thứ cấp tiếp theo.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu vốn, thiếu trình độ quản lý và kiểm soát, chưa chuẩn hoá được quy trình và thương hiệu, chưa hoạch định chiến lược và mô hình kinh doanh phù hợp nên hầu như chưa thực hiện được mô hình nhượng quyền thương mại toàn diện, ít quan tâm đến bảo hộ thương hiệu.

Nhiều nơi kinh doanh nhượng quyền thương mại tự ý đưa vào sản phẩm, dịch vụ khác làm mờ nhạt sản phẩm cốt lõi (sản phẩm được nhượng quyền thương mại), trong khi đó, nguyên tắc nhượng quyền là các cửa hàng trong chuỗi phải giống nhau đến 80% với thực đơn thống nhất và nếu có mở rộng, thì không được làm lu mờ sản phẩm kinh doanh cốt lõi.

Nguyên nhân của thực tế trên là do môi trường pháp lý về nhượng quyền thương mại còn bất cập. Khung pháp lý hiện nay vẫn chưa quy định đầy đủ các vấn đề về hoạt động nhượng quyền thương mại như: các quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động nhượng quyền thương mại còn chung chung, nhiều hình phạt mang tính hình thức, chưa phù hợp với tính chất và quy mô của nhượng quyền thương mại trên thực tế. Mặt khác, một số văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động nhượng quyền thương mại còn có sự chồng chéo, mâu thuẫn, tác động đến sự phát triển của hoạt động nhượng quyền thương mại, gây khó khăn cho công tác quản lý nhà nước và xử lý tranh chấp liên quan đến hoạt động nhượng quyền.

Hơn nữa, Việt Nam đang thiếu các tổ chức hỗ trợ hoạt động nhượng quyền thương mại, chẳng hạn như Hiệp hội nhượng quyền thương mại Việt Nam. Hoạt động đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động nhượng quyền thương mại cũng chưa được chú trọng...

Tận dụng được cơ hội trong hội nhập để phát triển nhượng quyền thương mại

Theo nhiều chuyên gia kinh tế, để giúp các doanh nghiệp trong nước tận dụng được cơ hội trong hội nhập để phát triển nhượng quyền thương mại; đồng thời, tạo môi trường thuận lợi cho các đối tác nước ngoài mở rộng thị trường tại Việt Nam, trong thời gian tới hoạt động nhượng quyền thương mại của Việt Nam cần chú trọng triển khai một số giải pháp. Cụ thể, Chính phủ cần ban hành các chính sách hỗ trợ nhượng quyền thương mại phát triển, hoàn thiện hành lang pháp lý, phù hợp với các cam kết hội nhập mà Việt Nam đang tham gia. Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo thuận lợi đầu tư kinh doanh. Bên cạnh đó, đẩy mạnh cung cấp thông tin thị trường trọng tâm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia các hội nghị xúc tiến, ưu đãi về vốn để doanh nghiệp trong nước tạo dựng thương hiệu và thị trường ra bên ngoài.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chủ động hơn trong việc tìm kiếm, tiếp cận các kinh nghiệm, kiến thức, pháp luật, các cơ hội hợp tác trong lĩnh vực nhượng quyền thương mại và tuân thủ các quy định của pháp luật về nhượng quyền thương mại; có chiến lược xây dựng thương hiệu và hệ thống kinh doanh được tổ chức khoa học, hợp lý, hiệu quả và mang tính đặc thù.

10 nhượng quyền thương mại hàng đầu của chúng tôi năm 2022

Doanh nghiệp cần chủ động hơn trong việc tìm kiếm, tiếp cận các kinh nghiệm, kiến thức, pháp luật, các cơ hội hợp tác trong lĩnh vực nhượng quyền thương mại.

Ngoài ra, doanh nghiệp cần xác định tính khả thi của mô hình nhượng quyền đối với ngành nghề doanh nghiệp đang kinh doanh, tái cấu trúc, củng cố và phát triển nội lực doanh nghiệp trước khi chuyển sang áp dụng mô hình nhượng quyền; doanh nghiệp cần xây dựng các nền tảng hỗ trợ thiết yếu trong nhượng quyền như: Nền tảng thương hiệu và tiếp thị; vận hành và cung ứng; nhân lực và đào tạo; phát triển hệ thống nhượng quyền.

Ngoài nhượng quyền thương mại giữa các doanh nghiệp trong nước còn có nhượng quyền với doanh nghiệp quốc tế. Việc nhượng quyền quốc tế khác với nhượng quyền bình thường là một bên trong quan hệ này là chủ thể nước ngoài. Hoạt động này bao gồm cả hoạt động nhượng quyền thương mại từ Khu chế xuất, Khu phi thuế quan hoặc các khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam vào lãnh thổ Việt Nam.

Bên cạnh những lợi ích như khi tham gia vào hệ thống nhượng quyénex tận dụng lợi thế thương hiệu của bên nhượng quyền, tận dụng được nhãn hiệu hang hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền; giú bên nhận nhượng quyền giảm bớt thời gian, chi phí trong việc xây dựng thương hiệu. Bên nhận nhượng quyền còn nhận đực sự hỗ trợ của bên nhượng quyền thì nhượng quyền quốc tế còn có những lưu ý sau:

Thứ nhất là vấn đề chịu kiểm soát. Nhượng quyền quốc tế thường chịu sự kiểm soát chặt chẽ từ bên chuyển nhượng. Vì đây chỉ là nhượng quyền nên khi thực hiện những kế hoạch như tiếp thị, sản phẩm, … bên nhận chuyển nhượng không được tự thực hiện, sáng tạo theo ý mình để phù hợp hơn với hoàn cảnh mà phải chuẩn hoá theo hệ thống, phụ thuộc và bị ràng buộc bởi hợp đồng với bên chuyển nhượng. Bên nhận chuyển nhượng còn phải chia sẻ rủi ro cùng bên nhượng quyền.

Thứ hai là lưu ý rủi ro về vốn. Nhu cầu và phân khúc khách hàng tại Việt Nam khác nước ngoài ít nhiều cho nên kinh doanh nhượng quyền tại Việt Nam phải kinh động và sáng tạo, việc đem cách nhượng quyền áp dụng cứng nhắc tại Việt Nam có thể không đem lại hiệu quả mà còn nhận rủi ro. Đồng thời có rất nhiều trường hợp vốn phát sinh từ nhượng quyền quốc tế lớn hơn ban đầu.

Thứ ba, lựa chọn thương hiệu phù hợp. Sau khi đã xem xét thị trường, cần lựa chọn thương hiệu phù hợp để thực hiện nhượng quyền thương mại và cần dự đoán hiệu quả kinh doanh khi sử dụng thương hiệu này.

For aspiring entrepreneurs, joining a franchise is an excellent opportunity to become a business owner while mitigating much of the risk involved in starting a business from scratch. That’s because franchise advantages include a proven business model, name recognition, and vendor and supplier network, which cuts out a lot of the work involved in starting a business from the ground up.

Of course, joining one of the most profitable franchises is a particularly safe bet for aspiring entrepreneurs.

Choosing a profitable franchise

Determining how much money you can make by buying a franchise depends on a number of factors, but there are a few boxes a potential franchise should tick to ensure that you have the best possible chance of turning a profit. For example, the franchise should appeal to your local demographic, have a proven support system for franchisees, and have a strong reputation generally. Nationwide number of locations and annual revenue are also good indicators of whether a franchise can be profitable for you.

According to Franchise Direct, the best way to determine a franchise’s future profitability is by analyzing Item 19 of the franchise’s franchise disclosure document (FDD), which outlines the business’s financial performance. It’s a good idea to consult an accountant or lawyer, who can help you crunch the numbers. Of course, turning a profit also means mitigating debt, so you should only consider the franchises whose initial franchise fee and upfront investments are doable for your current financial situation—and this, too, should be a conversation you have with your lawyer or accountant.

Clearly, determining whether a franchise will be profitable for you is a subjective activity. But with that in mind, there are several franchises out there that meet all those general requirements we mentioned, and which are well worth looking into.

Do you need funding fast?

See offers from multiple lenders with one search. Some of our lending partners offer financing within days.

10 nhượng quyền thương mại hàng đầu của chúng tôi năm 2022

10 of the most profitable franchises in 2021

The following 10 franchises are representative of a range of industries, investment amounts, number of locations, and degree of brand recognition. The diversity on this list is indicative that a franchise doesn’t necessarily have to be top-tier in order for you to turn a profit. That said, we would be remiss not to include some of the world’s most popular franchises on this list, as well.

1. McDonald’s

There is something to be said about brand recognition, and you’d be hard-pressed to find a franchise (or virtually any business, for that matter) with greater brand recognition than McDonald’s. Owning a McDonald’s franchise, wherever you’re located, guarantees a loyal customer base—a key for generating a profit. With that said, buying a McDonald’s franchise requires a hefty initial investment, so this is not a pathway to profitability if you have limited access to franchise funding. Potential franchisees must have access to at least $500,000 in liquid assets for their application to be considered, and you’ll be expected to put down at least 25% in cash as a down payment to secure your McDonald’s franchise location.

  • Initial franchise fee: $45,000

  • Estimated initial investment: $1 million to $2.2 million

2. Dunkin’

Dunkin’ franchisees also enjoy massive brand recognition—and that’s especially true in the Northeast, where the doughnut shop is beloved as something of a cultural institution. And, like McDonald’s, franchisees can take advantage of the robust franchisee support system that Dunkin’ offers. But also like McDonald’s, buying a Dunkin’ franchise requires a serious upfront investment. At a minimum, candidates must have at least $250,000 in liquid assets and $500,000 minimum net worth per unit, though those numbers vary depending on your location. Dunkin’ franchise fees vary depending on your state, so entrepreneurs in certain areas will have a lower barrier to entry here. Dunkin’ also provides discounts off the initial franchise fee for certain investors, such as entrepreneurs who plan to open several locations, those who plan to open restaurants in developing areas, or qualified veterans.

  • Initial franchise fee: $40,000 to $90,000

  • Estimated initial investment: $95,700 to $1.5 million

3. The UPS Store

The UPS Store has been ranked among the top five on Entrepreneur Magazine’s Franchise 500 List for the past three years, thanks to the company’s world-class training and support system for new franchisees, strong brand recognition, and spotless reputation. Opening a UPS Store franchise may require significantly less upfront investment than opening a food franchise with equal name recognition, and the franchise offers programs and incentives to help ease that burden. The UPS Store is partnered with Guidant Financial, a small business lending institution that can offer qualified investors with franchise financing. They can also provide special financing incentives for veterans, and people opening UPS Stores in rural areas or small store-in-stores. Just be aware that to qualify for a UPS Store franchise, you’ll need to have access to at least $60,000 in liquid assets.

  • Phí nhượng quyền ban đầu: $ 9,950 đến $ 29,950$9,950 to $29,950

  • Đầu tư ban đầu ước tính: $ 138,433 đến $ 470,031$138,433 to $470,031

    QuickBooks trực tuyến

    Tiêu chuẩn công nghiệp cho sổ sách kế toán và các dịch vụ khác.

    10 nhượng quyền thương mại hàng đầu của chúng tôi năm 2022

4. Kỳ nghỉ mơ ước

Nếu bạn quan tâm đến việc sở hữu một công ty du lịch, một nhượng quyền thương mại kỳ nghỉ trong mơ sẽ đứng đầu danh sách nghiên cứu của bạn. Đây là một trong những nhượng quyền có lợi nhuận cao nhất trước tiên cho khoản đầu tư chi phí thấp: tùy thuộc vào mức độ kinh nghiệm của bạn, phí nhượng quyền ban đầu có thể thấp tới 495 đô la. Tỷ lệ đó là vô song bởi bất kỳ nhượng quyền thương mại nào khác mà chúng tôi đã thấy, đặc biệt là từ một nhượng quyền thương mại có danh tiếng phù hợp với kỳ nghỉ mơ ước. Nhượng quyền thương mại cũng cung cấp các ưu đãi tài chính cho những người nhượng quyền khác, bao gồm các cựu chiến binh, vợ chồng quân sự, người trả lời đầu tiên, anh hùng cộng đồng của người Hồi giáo như các chuyên gia y tế và giáo viên, và các thành viên của DiversityFran. Đây cũng là một cơ hội tuyệt vời cho những người thích hoặc cần làm việc tại nhà, các nhượng quyền thương mại kỳ nghỉ don don yêu cầu các địa điểm truyền thống, vì vậy bạn có thể điều hành doanh nghiệp của mình hoàn toàn từ xa.

  • Phí nhượng quyền ban đầu: $ 495 đến $ 9,800, tùy thuộc vào mức độ kinh nghiệm (người nhượng quyền có kinh nghiệm hơn được giảm giá lớn hơn)$495 to $9,800, depending on experience level (more experienced franchisees receive larger discounts)

  • Đầu tư ban đầu ước tính: $ 1,795 đến $ 20.300$1,795 to $20,300

5. Người giúp việc

Người giúp việc có hơn 40 năm kinh nghiệm như một nhượng quyền thương mại, và hệ thống hỗ trợ mạnh mẽ đó chứng tỏ chính nó trong các con số. Theo công ty, nhượng quyền thương mại Maids trung bình kiếm được khoảng 1,1 triệu đô la doanh thu hàng năm và nhượng quyền thành công nhất của họ đã thu về 6,5 triệu đô la vào năm ngoái. Thêm vào đó, phí nhượng quyền ban đầu của họ và các chi phí khởi động khác thấp hơn nhiều so với hầu hết các cơ hội nhượng quyền dọn dẹp khác ngoài kia. Ở mức cao nhất, tổng đầu tư ban đầu là dưới 200.000 đô la. Tất cả trong, bạn có thể mong đợi chi 200.000 đô la tương đối khiêm tốn trong năm đầu tiên sở hữu nhượng quyền thương mại Maids.

  • Phí nhượng quyền ban đầu: $ 12.500$12,500

  • Đầu tư ban đầu ước tính: $ 48,950 đến $ 124.950$48,950 to $124,950

6. Thể dục bất cứ lúc nào

Đúng như tên gọi, bất cứ lúc nào đề xuất kinh doanh độc đáo của Fitness Fitness là các cơ sở của họ mở cửa 24 giờ một ngày, bảy ngày một tuần, 365 ngày trong năm. Tính khả dụng tuyệt đối của các dịch vụ của họ tối đa hóa mỗi cơ hội của địa điểm nhượng quyền để mang lại doanh thu và công ty nói rằng họ ký vào một thành viên mới mỗi phút, điều đó chứng tỏ thị trường khổng lồ và đang phát triển của họ. Thật thú vị, bất cứ lúc nào thể dục không thu được phí hàng tháng dựa trên tổng doanh số; Thay vào đó, những người được nhượng quyền phải trả một khoản phí hàng tháng là $ 699, điều này giúp chi phí liên tục dễ dàng lên kế hoạch hơn.

  • Phí nhượng quyền ban đầu: $ 3,150 đến $ 42.500$3,150 to $42,500

  • Đầu tư ban đầu ước tính: $ 58,870 đến $ 521,437$58,870 to $521,437

7. Tầm nhìn của Pearle

Được thành lập vào năm 1961, Pearle Vision là một cuộc cách mạng trong việc chăm sóc mắt để mang lại trải nghiệm bán lẻ và y tế dưới một mái nhà, một mô hình kinh doanh tiếp tục thành công ngày hôm nay. Hiện tại họ thuộc sở hữu của Luxottica, công ty kính mắt lớn nhất thế giới, cho phép các chủ sở hữu nhượng quyền Pearle Vision tiếp cận với một loạt các kính và kính râm trung cấp và nhà thiết kế. Tất cả đều cho phép một hệ thống nhượng quyền với một cơ hội lớn để tạo doanh thu: Năm 2018, các địa điểm Pearle Vision sử dụng một bác sĩ nhãn khoa đã kiếm được trung bình 1,325 triệu đô la doanh thu và 1,04 triệu đô la được tạo ra thông qua bán lẻ.

  • Phí nhượng quyền ban đầu: $ 30.000$30,000

  • Đầu tư ban đầu ước tính: $ 391,795 đến $ 620.538$391,795 to $620,538

8. Jan-Pro

Jan-Pro là công ty hàng đầu thế giới trong các dịch vụ làm sạch và bảo vệ thương mại, với hơn 25 năm kinh nghiệm và một số hệ thống làm sạch độc quyền, sáng tạo dưới vành đai của họ. Thêm vào đó, Jan-Pro cung cấp cho những người được nhượng quyền tiềm năng ba tùy chọn sở hữu, phù hợp cho các cấp độ kinh nghiệm khác nhau và yêu cầu mức đầu tư khác nhau. Độc đáo, họ cung cấp một cơ hội nhượng quyền từ xa, điều này vừa có chi phí tương đối thấp và linh hoạt cho những người không ủng hộ hoặc có thể làm việc bên ngoài nhà của họ.

  • Phí nhượng quyền ban đầu: $ 1.000 đến $ 20.000, tùy thuộc vào loại nhượng quyền bạn mua$1,000 to $20,000, depending on the type of franchise you buy

  • Đầu tư ban đầu ước tính: $ 1.000 đến $ 768.000$1,000 to $768,000

9. Supercuts

Supercuts là một trong những cái tên dễ nhận biết nhất trong nhượng quyền salon, có khả năng là do hơn 40 năm kinh doanh và hơn 2.600 địa điểm. Ngoài việc cung cấp các kiểu tóc, các bên nhượng quyền Supercut có thể tận dụng các dòng thu nhập khác nhau để tối đa hóa lợi nhuận của họ, như bán các sản phẩm chăm sóc tóc và cung cấp các dịch vụ salon khác. Các ứng cử viên Supercuts don don cần kinh nghiệm trước trong ngành công nghiệp salon (mặc dù kinh nghiệm quản lý trước được ưu tiên). Tuy nhiên, bạn sẽ cần 500.000 đô la trong tổng giá trị ròng, 150.000 đô la tài sản thanh khoản và tín dụng tốt cho ứng dụng của bạn được xem xét. Mặc dù Supercuts không tự cung cấp hỗ trợ tài chính, nhưng họ có thể liên kết bạn với tổ chức tài chính nhượng quyền Franfund để giúp bạn đảm bảo khoản vay nhượng quyền.

  • Phí nhượng quyền ban đầu: $ 39.500$39,500

  • Đầu tư ban đầu ước tính: $ 151,370 đến $ 321,020$151,370 to $321,020

10. Phần cứng ACE

Phần cứng ACE cung cấp cho các nhà đầu tư tiềm năng ba loại cơ hội nhượng quyền: Họ có thể mở một cửa hàng phần cứng ACE mới, chuyển đổi vị trí hiện tại của họ thành phần cứng ACE hoặc mở một cửa hàng tạp hóa phần cứng ACE, chuyển đổi không gian không sử dụng trước đây trong các cửa hàng tạp hóa hiện có thành phần cứng ACE ACE Cửa hàng ở cửa hàng trong một cửa hàng. Cái sau là lựa chọn ít tốn kém nhất, đáng chú ý nhất là vì ACE từ bỏ phí nhượng quyền ban đầu cho các loại nhượng quyền này. (ACE cũng từ bỏ phí nhượng quyền ban đầu cho các cựu chiến binh.)

Điều đó nói rằng, các địa điểm và chuyển đổi ACE mới cũng có nhiều cơ hội để kiếm lợi nhuận, nhờ hỗ trợ tiếp thị và đào tạo của công ty, nhận dạng tên, sự hiện diện quốc gia (họ có địa điểm ở tất cả 50 tiểu bang) và mạng lưới nhà cung cấp mạnh mẽ. Họ cũng không thu phí tiền bản quyền hàng tháng, cắt giảm chi phí hàng tháng cần thiết cho mọi nhượng quyền thương mại khác ngoài kia.

  • Phí nhượng quyền ban đầu: 5.000 đô la$5,000

  • Đầu tư ban đầu ước tính: $ 286.000 đến $ 1,07 triệu$286,000 to $1.07 million

Điểm mấu chốt

Như chúng tôi đã đề cập, việc xác định những gì sẽ là nhượng quyền có lợi nhất cho bạn yêu cầu nghiên cứu. Ngoài việc phân tích FDD bên nhượng quyền tiềm năng của bạn trong Thỏa thuận nhượng quyền rộng lớn hơn (lý tưởng với sự giúp đỡ của luật sư hoặc kế toán của bạn), bạn còn là một ý tưởng tốt để nói chuyện với càng nhiều nhượng quyền thương mại hiện tại từ mỗi nhượng quyền mà bạn đang xem xét càng tốt. Đó là cách chính xác nhất để nhận được câu trả lời chi tiết và thiết thực về câu hỏi về lợi nhuận.

Tuy nhiên, trong các cuộc phỏng vấn của bạn, điều quan trọng là nhìn xa hơn các con số. Hỏi những người được nhượng quyền về sự hài lòng của họ với sự hỗ trợ mà họ nhận được từ bên nhượng quyền, cũng như ý kiến ​​của họ về triển vọng chung của doanh nghiệp. Bằng cách đó, bạn sẽ có được sự hiểu biết toàn diện về việc bạn có cảm thấy thoải mái khi đặt tiền, thời gian và công sức của mình vào nhượng quyền thương mại này hay nếu bạn nên đặt mục tiêu của mình ở nơi khác. Và nếu một nhượng quyền thương mại không cắt giảm cho bạn, thì có rất nhiều cơ hội nhượng quyền khác mà bạn có thể xem xét, vì vậy, không cần phải giải quyết cho một vụ cá cược không an toàn.

Bài viết này ban đầu xuất hiện trên JustBusiness, một công ty con của Nerdwallet.

Nhượng quyền có lợi nhuận cao nhất ở Mỹ là gì?

Số lượng địa điểm và doanh thu hàng năm của McDonald cũng là những chỉ số tốt cho thấy đây là thương hiệu có lợi nhuận cao nhất để sở hữu. Một công ty có uy tín như McDonald có thể mở khóa kinh doanh tài chính và thương mại mới. Nó tốt hơn là đầu tư vào một startup vì nó cung cấp giá trị ròng cao hơn. The company's number of locations and annual revenue are also good indicators that it is the most profitable franchise to own. A reputable company like Mcdonald's could unlock new financing and commercial business. It is better than investing in a startup as it provides a higher net worth.

Nhượng quyền thương mại nào tốt nhất để sở hữu ở Mỹ?

100 nhượng quyền hàng đầu 2022.

10 nhượng quyền thực phẩm hàng đầu là gì?

Đó là thương hiệu thực phẩm tốt nhất ở Ấn Độ vào năm 2022 ?..
Nhượng quyền KFC.Kentucky Fried Chicken (KFC) là thương hiệu công thức gà rán nổi tiếng nhất không có đối thủ cạnh tranh.....
Nhượng quyền của Domino.....
Nhượng quyền tàu điện ngầm.....
Nhượng quyền của Tibbs Frankie.....
Chick Blast nhượng quyền.....
Bong bóng nhượng quyền thương mại.....
Nhượng quyền Mozart.....
Kinh doanh kem Amul ..

Nhượng quyền phổ biến nhất ở Hoa Kỳ là gì?

Làm tròn số năm là nhượng quyền thương mại trong các nhà hàng dịch vụ đầy đủ, bất động sản và các dịch vụ thương mại và dân cư.Về doanh thu, nhượng quyền thương mại hàng đầu tại Hoa Kỳ là McDonalds, người đã tạo ra hơn 93 tỷ đô la Mỹ trên toàn thế giới vào năm 2020.McDonalds, who generated over 93 billion U.S. dollars in sales worldwide in 2020.