Ý nghĩa của cặp nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa

Lập bảng so sánh sự tương phản giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa [Ngoại hình, tính cách, suy nghĩ]

Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa được coi là cặp hình tượng nổi tiếng bậc nhất của nền văn học thế giới. Tìm hiểu thêm về đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió cũng như sự đối lập của cặp thầy trò này, các em có thể tham khảo thêm: Phân tích cảnh Đánh nhau với cối xay gió, Cảm nhận về đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió, Phân tích đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió, Phân tích nhân vật Đôn-ki-hô-tê trong Đánh nhau với cối xay gió.

Qua bảng so sánh sự tương phản giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa [Ngoại hình, tính cách, suy nghĩ] giúp các em thấy rõ được sự tương phản trong cả ngoại hình, tính cách, suy nghĩ của Đôn-ki-hô-tê và giám mã Xan-chô Pan-xa.

So sánh Payoneer với Paypal, cái nào tốt nhất và chi phí thấp hơn? Phân tích đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió Sự khác nhau giữa OSI và TCP IP Model, so sánh mô hình OSI, TCP/IP Sự khác nhau giữa java và c# So sánh sự khác biệt giữa Windows 8 và Windows 8.1 Tạo, xóa bảng trong Google Docs

Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Đánh nhau với cối xay gió Ngữ văn Lớp 8 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Đánh nhau với cối xay gió này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 8 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 8.

Đề bài:Tại sao nói Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô-pan-xa là cặp nhân vật tương phản trong truyện “Đánh nhau với cối xay gió”? Tác giả xây dựng hình tượng nhân vật đó có ý nghĩa gì?

Trả lời:

- Sự tương phản về mọi mặt giữa Đôn Ki- hô- tê và Xan- chô Pan- xa tạo nên một cặp nhân vật bất hủ trong văn học, Đôn Ki- hô-tê nực cười nhưng có nhiều phẩm chất đáng quý, Xan-chô Pan -xa có những mặt tốt song cũng bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách.

- Hai tính cách trên tương phản nhau nhưng lại không mâu thuẫn; trái lại bổ sung cho nhau. Thực tế tác phẩm cho thấy trong các cuộc phiêu lưu mạo hiểm hiệp sĩ Đôn-ki-hô- tê luôn luôn có giám mã Xan-chô Pan-xa đi theo phục vụ. Và hai người sống với nhau rất hòa thuận, gắn bó. Tách riêng ra, mỗi tính cách đều phiến diện [lệch lạc], cực đoan [thái quá] không thể tồn tại mà không gặp khó khăn và thất bại- nhất là những lúc đứng trước thử thách lớn. Đi đôi với nhau, nương tựa vào nhau, chúng hạn chế được những mặt yếu, phát huy được những mặt mạnh, trở thành một khối thống nhất vững chắc trong mọi suy nghĩ, sinh hoạt và hành động.

Câu 4 [trang 79 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1]

Đối chiếu Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa về các mặt: dáng vẻ bề ngoài, nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ, hành động,... để thấy rõ nhà văn đã xây dựng một cặp nhân vật tương phản.

Lời giải 1

+] Đôn Ki-hô-tê

- Dòng dõi quý tộc.

- Gầy gò cao lênh khênh lại cưỡi trên lưng con ngựa nên trông càng cao thêm.

- Có khát vọng cao cả muốn hữu ích cho đời.

- Mê muội, hão huyền.

- Dũng cảm.

+] Xan-chô Pan-xa

- Nguồn gốc nông dân.

- Bác lùn lại ngồi trên lưng lừa thấp tè nên càng lùn tịt.

- Xan-chô Pan-xa có ước muốn tầm thường chỉ lo nghĩ đến cá nhân mình.

- Tỉnh táo, thiết thực.

- Hèn nhát.

Nhìn chung là mỗi khía cạnh ở nhân vật này đều đối lập. Khía cạnh tương ứng ở nhân vật kia và cùng làm nổi bật nhau lên.

Lời giải 2

Phương diện tương phản Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa
Xuất thân quý tộc nghèo Nông dân
Bề ngoài Gầy, cao lênh khênh, ngồi trên ngựa Béo lùn, cưỡi trên con lừa thấp lè tè, đeo túi thức ăn
Tính cách Dũng mãnh, trọng danh dự, nghĩ đến việc chung Thật thà, nghĩ đến cuộc sống của mình
Mục đích Làm hiệp sĩ lang thang trừ gian tà, cứu người lương thiện Làm giám mã, theo hầu Đôn Ki-hô-tê, mong được hưởng chiến lợi phẩm
Suy nghĩ ảo tưởng, hão huyền, thiếu thực tế, hành động điên rồ Tỉnh táo, rất thực tế

50 điểm

Ngiuyễn

Tại sao nói Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô-pan-xa là cặp nhân vật tương phản trong truyện “Đánh nhau với cối xay gió”? Tác giả xây dựng hình tượng nhân vật đó có ý nghĩa gì?

Tổng hợp câu trả lời [1]

- Sự tương phản về mọi mặt giữa Đôn Ki- hô- tê và Xan- chô Pan- xa tạo nên một cặp nhân vật bất hủ trong văn học, Đôn Ki- hô-tê nực cười nhưng có nhiều phẩm chất đáng quý, Xan-chô Pan -xa có những mặt tốt song cũng bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách. - Hai tính cách trên tương phản nhau nhưng lại không mâu thuẫn; trái lại bổ sung cho nhau. Thực tế tác phẩm cho thấy trong các cuộc phiêu lưu mạo hiểm hiệp sĩ Đôn-ki-hô- tê luôn luôn có giám mã Xan-chô Pan-xa đi theo phục vụ. Và hai người sống với nhau rất hòa thuận, gắn bó. Tách riêng ra, mỗi tính cách đều phiến diện [lệch lạc], cực đoan [thái quá] không thể tồn tại mà không gặp khó khăn và thất bại- nhất là những lúc đứng trước thử thách lớn. Đi đôi với nhau, nương tựa vào nhau, chúng hạn chế được những mặt yếu, phát huy được những mặt mạnh, trở thành một khối thống nhất vững chắc trong mọi suy nghĩ, sinh hoạt và hành động.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Trong cuộc đời mỗi người, kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên, thường được ghi nhớ mãi mãi Đế diễn tả dòng cảm nghĩ này, một nhà văn viết : "Hằng năm cứ vào cuối thu, là ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đấy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học…” [Trích Ngữ văn 8, tập một— NXB Giáo dục, 2016] Trong chương trình Ngữ văn lớp 7, em đã học một văn bản có cùng chủ để với truyện ngắn trên. Hãy ghi rõ tên văn bản và tác giả của văn bản ấy. Trong cuộc đời mỗi người, kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên, thường được ghi nhớ mãi mãi Đế diễn tả dòng cảm nghĩ này, một nhà văn viết : "Hằng năm cứ vào cuối thu, là ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đấy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học…” [Trích Ngữ văn 8, tập một— NXB Giáo dục, 2016] Từ ngữ liệu trên, hãy viết bài văn kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của bản thân em.
  • Văn bản “Lão Hạc” có những nét đặc sắc nghệ thuật nào?
  • Phân tích đặc điểm nhân vật chị Dậu trong đoạn trích « Tức nước vỡ bờ » của Ngô Tất Tố
  • Qua cả hai bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn”, em hãy trình bày lại những cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX.
  • [...] Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ có bóng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt của ông đồ. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đất là gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay. Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu hiện những câu chuyện dâu bể, hoài niệm, đã tỏ ra rất đắc địa, nhịp điệu khơi gợi một nỗi buồn nhẹ mà thấm. Màu mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, lạnh, buồn, vắng. Như vậy cũng chỉ với tám câu, bốn mươi chữ, đủ nói hết những bước chót của một thời tàn. Sự đối chiếu chi tiết ở đoạn này và đoạn trên: mực với mực, giấy với giấy, người với người, càng cho ta cái ấn tượng thảng thốt xót xa của sự biến thiên. [...] [Vũ Quần Phương] Em hiểu gì về khoảng thời gian “một thời tàn” mà tác giả Vũ Quần Phương nhắc đến trong phần văn bản trên? Qua đó, em có suy nghĩ gì về số phận ông đồ trong thời buổi ấy?
  • Bài thơ “Đi đường” được sáng tác trong hoàn cảnh nào? A. Trong lúc Bác Hồ bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch [Trung Quốc], trên đường bị chuyển từ trại giam này sang trại giam khác. Bác đã sáng tác bài thơ. B. Trong lúc Bác đi chiến dịch biên giới, phải trèo lên núi cao để quan sát. C. Trong lúc Bác vượt biên giới tìm đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ ở nước ngoài. D. Trong quá trình bôn ba hơi hải ngoại để tìm đường cứu nước.
  • Xác định bố cục của văn bản là 3 phần. Riêng về phần thân bài, hãy chỉ ra các ý lớn? A. Nêu lên bài toán cố và dần đến kết luận: Mỗi ô bàn cờ ban đầu chỉ một vài hạt thóc, tưởng là ít, nhưng nếu sau đó cứ gấp đôi lên theo cấp số nhân thì số thóc của cả bàn cờ là một con số khủng khiếp. B. So sánh sự gia tăng dân số giống như lượng thóc trong các ô bàn cờ. Ban đầu chỉ là hai người thế mà năm 1995 đã là 5,63 tỉ người đủ cho ô thứ 30 của bàn cờ ấy. C. Thực tế mỗi phụ nữ lại sinh ra rất nhiều con [hơn hai rất nhiều], vì thế chi tiêu mỗi gia đình chi có một đến hai con là rất khó thực hiện. D. Câu A, B, C đều đúng
  • Hình ảnh hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê được phác họa như thế nào?
  • Câu văn nào sau đây thể hiện thái độ bắt đầu có sự phản kháng của chị Dậu đối với tên cai lệ? A. Chị Dậu vẫn thiết tha. B. Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại. C. Chị Dậu run run. D. Chị Dậu nghiến hai hàm răng.
  • Điền cụm từ thích hợp nhất để hoàn thành câu nhận xét về cảnh mùa hè được miêu tả trong 6 câu thơ đầu của bài thơ ‘Khi con tu hú’: ‘Bằng tưởng tượng, nhà thơ đã khắc hoạ sinh động một bức tranh mùa hè…’ A. tràn ngập âm thanh B. Có màu sắc sáng tươi C. ảm đạm, ủ ê D. náo nức âm thanh và rực rỡ sắc màu

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 8 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề