Tóm tắt theo nhân vật chính là gì

Hôm nay, Mobitool sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 10: tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính, giúp các bạn học sinh chuẩn bị bài.

==>> Cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính mới nhất của học sinh giỏi

Dưới đây là nội dung chi tiết của tài liệu mà chúng tôi muốn giới thiệu, mời các bạn học sinh lớp 10 cùng tham khảo với mobitool nhé.

– Nhân vật văn học là hình tượng con người [có thể là loài vật hay cây cỏ… được nhân cách hóa] được miêu tả trong văn bản văn học.

– Nhân vật thường có tên tuổi, lai lịch, ngoại hình, hành động, lời nói, suy nghĩ, tình cảm…

– Tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính là viết hoặc kể lại một cách ngắn gọn những sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật đó.

– Việc tóm tắt này giúp nắm vững tính cách và số phận của nhân vật, góp phần đi sâu tìm hiểu và đánh giá tác phẩm.

Anh chị đọc lại Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy và thực hiện những yêu cầu dưới đây:

a. Xác định những nhân vật chính của truyện.

b. Tìm hiểu và tóm tắt truyện dựa theo nhân vật An Dương Vương.

c. Tiếp tục tìm hiểu và tóm tắt truyện dựa theo nhân vật Mị Châu.

d. Cho biết cách tóm tắt văn bản dựa theo nhân vật chính.

Gợi ý:

a. Những nhân vật chính: An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy.

b.

Gợi ý: 

An Dương Vương là vua nước Âu Lạc, được thần Kim Quy giúp đỡ xây thành Cổ Loa. Sau khi xây xong được thần tặng cho một chiếc móng để làm nỏ thần. Nỏ thần có sức mạnh uy lực đã nhiều lần giúp vua đánh bại kẻ thù. Triệu Đà đưa con trai mình là Trọng Thủy sang cầu thân với Mị Châu – con gái An Dương Vương. Một thời gian qua đi, nhờ có được lòng tin yêu của Mị Châu, Trọng Thủy đã dò hỏi chuyện về chiếc nỏ thần. Biết được bí mật, lấy cớ thăm cha, Trọng Thủy đánh cắp nỏ thần đem về cho Triệu Đà. Có nỏ thần trong tay, Triệu Đà tiến đánh Âu Lạc một lần nữa. An Dương Vương thấy giặc đến chân thành nhưng vẫn chủ quan vì nghĩ rằng đã có nỏ thần. Thua trận, An Dương Vương cưỡi ngựa đem theo Mị Châu tiến về phía biển. Nhưng đi đến đâu thì thấy quân giặc theo đến đấy. Vua cầu cứu thần Kim Quy, thần hiện lên báo rằng: “Giặc ở sau lưng nhà vua đấy”. An Dương Vương tỉnh ngộ, liền rút gươm chém Mị Châu, rồi nhảy xuống biển tự vẫn. Quân của Triệu Đà kéo vào chiếm đóng Loa thành, còn Trọng Thuỷ một mình một ngựa theo dấu lông ngỗng đi tìm Mị Châu. Đến bờ biển thấy xác vợ nằm đấy thì hối hận. Trở về, Trọng Thủy chôn cất cho Mị Châu cẩn thận rồi đâm đầu xuống giếng tử tự.

b.

Mị Châu là con gái của An Dương Vương – vua nước Âu Lạc. Bây giờ, Triệu Đà đem quân sang đánh nhưng thua trận, liền cầu hoà và muốn được cho con trai là Trọng Thủy cho Mị Châu. Sau một thời gian chung sống, Trọng Thủy lấy được sự tin tưởng của Mị Châu, lừa nàng để biết được bí mật về nỏ thần và đánh cắp đem về cho cha. An Dương Vương không có nỏ thần, khi Triệu Đà tiến đánh thì thua trận. Ông liền đưa Mị Châu chạy trốn về phía biển, nhưng vẫn thấy quân giặc đuổi theo phía sau. Thần Kim Quy hiện lên nói cho ông biết giặc ở phía sau lưng. Vua An Dương Vương bèn rút định chém chết Mị Châu. Trước khi chết, nàng còn khấn: “Nếu có lòng phải nghịch thì khi chết đi nguyện biến thành cát bụi, bằng không thì xin được biến thành châu ngọc để rửa sạch mối nhục thù”. Mị Châu chết, máu chảy xuống biển, trai sò ăn phải đều biến thành hạt châu. Xác nàng được Trọng Thuỷ đem về mai táng ở Loa Thành, Trọng Thuỷ thương nhớ ta, sau đó cũng lao đầu xuống giếng mà chết. Người đời sau mò được ngọc ở biển Đông đem về giếng ấy mà rửa thì ngọc càng thêm sáng.

c.

Cách tóm tắt văn bản dựa theo nhân vật chính:

  • Đọc văn bản, xác định được nhân vật chính.
  • Chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính, diễn biến sự việc.
  • Tóm tắt hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật…

Tổng kết:

– Tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật là viết hoặc kể lại một cách ngắn gọn những sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật đó. Bản tóm tắt phải trung thành với văn bản gốc.

– Khi tóm tắt văn bản, cần:

  • Đọc văn bản, xác định được nhân vật chính.
  • Chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính, diễn biến sự việc.
  • Tóm tắt hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật theo diễn biến của các sự việc [một vài chỗ có thể dẫn nguyên văn từ ngữ, câu văn trong văn bản gốc].

Câu 1. Đọc đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi

a.

  • Đoạn 1 [truyện thơ Tiễn dặn người yêu]: tóm tắt toàn bộ câu chuyện để người đọc nắm bắt và nhớ được cốt truyện
  • Đoạn 2 [Chuyện Người con gái Nam Xương]: được bắt đầu từ “Chàng Trương đi đánh giặc… đến không kịp nữa” nhằm dùng làm dẫn chứng để làm sáng rõ ý kiến.

b. Khác nhau:

  • Đoạn 1: Tác giả tóm tắt câu chuyện theo những sự kiện chính, sự kiện tiêu biểu.
  • Đoạn 2: Tác giả tóm tắt câu chuyện dựa theo một nhân vật trong truyện – Trương Sinh.

Câu 2. Tóm tắt Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy dựa theo nhân vật Trọng Thủy.

Gợi ý:

T rọng Thủy là con trai của Triệu Đà. Sau khi Triệu Đà đem quên đem đánh Âu Lạc thất bại liền cầu hòa và xin cưới Mị Châu – con gái của An Dương Vương cho con trai của mình là Trọng Thủy. Nhưng thực ra Trọng Thủy được cha yêu cầu tìm hiểu bí mật về nỏ thần. Sau một thời gian chung sống, Trọng Thủy lấy được lòng tin của Mị Châu, biết được bí mật của nỏ thần. Trọng Thủy tìm cách đánh cắp nỏ thần đem về dâng lên Triệu Đà. Có nỏ thần trong tay, Triệu Đà tiến đánh Âu Lạc. Triệu Đà thắng trận. N hớ lời Mị Châu dặn sẽ mang theo chiếc áo lông ngỗng và rải trên đường đi, Trọng Thủy cho quần đuổi theo hai cha con họ. Đến sát bờ biển, một con Rùa Vàng nổi lên và nói Mị Châu là giặc, phản bội đất nước nên An Dương Vương đã chém đầu nàng, rồi theo Rùa Vàng xuống biển. Trọng Thủy liền mang xác Mị Châu về và vô cùng đau xót, hối hận về việc làm của mình li ền nhảy xuống giếng tử tự.

Câu 3. Tóm tắt truyện Tấm Cám dựa theo nhân vật Tấm.

Gợi ý:

Tấm mồ côi cha mẹ từ sớm, nên phải ở cùng dì ghẻ và Cám. Hàng ngày, Tấm phải làm lụng vất vả nhưng vẫn bị mẹ con Cám ngược đãi. Mỗi lần như vậy, Bụt đều hiện lên giúp đỡ. Ít lâu sau, nhà vua mở hội, dì ghẻ trộn lẫn thóc với gạo, bắt Tấm ở nhà nhặt xong mới được đi. Tấm không biết làm thế nào liền ngồi khóc. Bụt hiện lên giúp Tấm – nhờ đàn chim sẻ nhặt thóc, có quần áo đẹp đi dự hội. Trên đường đi, Tấm đánh rơi chiếc hài. Nhà vua nhặt được, đem lòng yêu mến người mang hài, truyền cho ai đi vừa sẽ lấy làm vợ. Duy chỉ có Tấm đi vừa nên trở thành vợ vua. Đến ngày giỗ cha, Tấm về nhà thì bị mẹ con Cám bày mưu giết chết. Tấm hóa thành chim vàng anh bay vào cung vua. Nhưng cũng bị Cám giết chết, từ chỗ lông chim mọc lên một cây xoan đào. Vua thấy cây tỏa bóng mát thì sai người mắc võng, hằng ngày đều nằm nghỉ dưới gốc cây. Cám thấy vậy liền chặt cây làm thành khung cửi dệt vải. Khi Cám đang dệt thì khung cửi kêu lên: “Cót ca cót két/Lấy tranh chồng chị/Chị khoét mắt cho”. Cám sợ hãi đốt khung cửi. Từ chỗ tro đó mọc lên một cây thị chỉ có duy nhất một quả. Có bà lão hàng nước đi quả thấy quả thị liền bảo: “Thị ơi thị, rụng vào bị bà, bà đem bà ngửi, chứ bà không ăn”. Bà lão vừa dứt lời thì quả thi rơi xuống. Kỳ lạ là từ đó, cứ mỗi lần đi chợ về, bà lão đều thầy nhà cửa sạch sẽ, cơm nước tinh tươm. Bà quyết tâm rình xem có điều gì lạ đang xảy ra thì phát hiện ra Tấm chui ra từ quả thị. Bà lão rón rén lại gần rồi xé nát vỏ quả thị. Từ đó Tấm ở với bà hàng nước. Một hôm, nhà vua đi qua ghé vào thấy miếng trầu têm cánh phượng giống của Tấm, liền gặng hỏi bà lão. Tấm và nhà vua gặp lại nhau. Khi trở về hoàng cung, Cám thấy chị xinh đẹp hơn xưa liền hỏi Tấm. Cám làm theo thì chết bỏng. Tấm sai người đem xác Cám đi làm mắm rồi đem cho dì ghẻ. Dì ghẻ biết mắm được làm từ xác của con mình thì lăn đùng ra chết.

Hôm nay, Mobitool sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 10: Tóm tắt văn bản tự sự, giúp các bạn học sinh chuẩn bị bài.

Dưới đây là nội dung chi tiết của tài liệu mà chúng tôi muốn giới thiệu, mời các bạn học sinh lớp 10 cùng tham khảo.

– Nhân vật văn học là hình tượng con người [có thể là loài vật hay cây cỏ… được nhân cách hóa] được miêu tả trong văn bản văn học.

– Nhân vật thường có tên tuổi, lai lịch, ngoại hình, hành động, lời nói, suy nghĩ, tình cảm…

– Tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính là viết hoặc kể lại một cách ngắn gọn những sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật đó.

– Việc tóm tắt này giúp nắm vững tính cách và số phận của nhân vật, góp phần đi sâu tìm hiểu và đánh giá tác phẩm.

Anh chị đọc lại Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy và thực hiện những yêu cầu dưới đây:

a. Xác định những nhân vật chính của truyện.

b. Tìm hiểu và tóm tắt truyện dựa theo nhân vật An Dương Vương.

c. Tiếp tục tìm hiểu và tóm tắt truyện dựa theo nhân vật Mị Châu.

d. Cho biết cách tóm tắt văn bản dựa theo nhân vật chính.

Gợi ý:

a. Những nhân vật chính: An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy.

b.

Gợi ý: 

An Dương Vương là vua nước Âu Lạc, được thần Kim Quy giúp đỡ xây thành Cổ Loa. Sau khi xây xong được thần tặng cho một chiếc móng để làm nỏ thần. Nỏ thần có sức mạnh uy lực đã nhiều lần giúp vua đánh bại kẻ thù. Triệu Đà đưa con trai mình là Trọng Thủy sang cầu thân với Mị Châu – con gái An Dương Vương. Một thời gian qua đi, nhờ có được lòng tin yêu của Mị Châu, Trọng Thủy đã dò hỏi chuyện về chiếc nỏ thần. Biết được bí mật, lấy cớ thăm cha, Trọng Thủy đánh cắp nỏ thần đem về cho Triệu Đà. Có nỏ thần trong tay, Triệu Đà tiến đánh Âu Lạc một lần nữa. An Dương Vương thấy giặc đến chân thành nhưng vẫn chủ quan vì nghĩ rằng đã có nỏ thần. Thua trận, An Dương Vương cưỡi ngựa đem theo Mị Châu tiến về phía biển. Nhưng đi đến đâu thì thấy quân giặc theo đến đấy. Vua cầu cứu thần Kim Quy, thần hiện lên báo rằng: “Giặc ở sau lưng nhà vua đấy”. An Dương Vương tỉnh ngộ, liền rút gươm chém Mị Châu, rồi nhảy xuống biển tự vẫn. Quân của Triệu Đà kéo vào chiếm đóng Loa thành, còn Trọng Thuỷ một mình một ngựa theo dấu lông ngỗng đi tìm Mị Châu. Đến bờ biển thấy xác vợ nằm đấy thì hối hận. Trở về, Trọng Thủy chôn cất cho Mị Châu cẩn thận rồi đâm đầu xuống giếng tử tự.

b.

Mị Châu là con gái của An Dương Vương – vua nước Âu Lạc. Bây giờ, Triệu Đà đem quân sang đánh nhưng thua trận, liền cầu hoà và muốn được cho con trai là Trọng Thủy cho Mị Châu. Sau một thời gian chung sống, Trọng Thủy lấy được sự tin tưởng của Mị Châu, lừa nàng để biết được bí mật về nỏ thần và đánh cắp đem về cho cha. An Dương Vương không có nỏ thần, khi Triệu Đà tiến đánh thì thua trận. Ông liền đưa Mị Châu chạy trốn về phía biển, nhưng vẫn thấy quân giặc đuổi theo phía sau. Thần Kim Quy hiện lên nói cho ông biết giặc ở phía sau lưng. Vua An Dương Vương bèn rút định chém chết Mị Châu. Trước khi chết, nàng còn khấn: “Nếu có lòng phải nghịch thì khi chết đi nguyện biến thành cát bụi, bằng không thì xin được biến thành châu ngọc để rửa sạch mối nhục thù”. Mị Châu chết, máu chảy xuống biển, trai sò ăn phải đều biến thành hạt châu. Xác nàng được Trọng Thuỷ đem về mai táng ở Loa Thành, Trọng Thuỷ thương nhớ ta, sau đó cũng lao đầu xuống giếng mà chết. Người đời sau mò được ngọc ở biển Đông đem về giếng ấy mà rửa thì ngọc càng thêm sáng.

c.

Cách tóm tắt văn bản dựa theo nhân vật chính:

  • Đọc văn bản, xác định được nhân vật chính.
  • Chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính, diễn biến sự việc.
  • Tóm tắt hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật…

Tổng kết:

– Tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật là viết hoặc kể lại một cách ngắn gọn những sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật đó. Bản tóm tắt phải trung thành với văn bản gốc.

– Khi tóm tắt văn bản, cần:

  • Đọc văn bản, xác định được nhân vật chính.
  • Chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính, diễn biến sự việc.
  • Tóm tắt hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật theo diễn biến của các sự việc [một vài chỗ có thể dẫn nguyên văn từ ngữ, câu văn trong văn bản gốc].

Câu 1. Đọc đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi

a.

  • Đoạn 1 [truyện thơ Tiễn dặn người yêu]: tóm tắt toàn bộ câu chuyện để người đọc nắm bắt và nhớ được cốt truyện
  • Đoạn 2 [Chuyện Người con gái Nam Xương]: được bắt đầu từ “Chàng Trương đi đánh giặc… đến không kịp nữa” nhằm dùng làm dẫn chứng để làm sáng rõ ý kiến.

b. Khác nhau:

  • Đoạn 1: Tác giả tóm tắt câu chuyện theo những sự kiện chính, sự kiện tiêu biểu.
  • Đoạn 2: Tác giả tóm tắt câu chuyện dựa theo một nhân vật trong truyện – Trương Sinh.

Câu 2. Tóm tắt Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy dựa theo nhân vật Trọng Thủy.

Gợi ý:

T rọng Thủy là con trai của Triệu Đà. Sau khi Triệu Đà đem quên đem đánh Âu Lạc thất bại liền cầu hòa và xin cưới Mị Châu – con gái của An Dương Vương cho con trai của mình là Trọng Thủy. Nhưng thực ra Trọng Thủy được cha yêu cầu tìm hiểu bí mật về nỏ thần. Sau một thời gian chung sống, Trọng Thủy lấy được lòng tin của Mị Châu, biết được bí mật của nỏ thần. Trọng Thủy tìm cách đánh cắp nỏ thần đem về dâng lên Triệu Đà. Có nỏ thần trong tay, Triệu Đà tiến đánh Âu Lạc. Triệu Đà thắng trận. N hớ lời Mị Châu dặn sẽ mang theo chiếc áo lông ngỗng và rải trên đường đi, Trọng Thủy cho quần đuổi theo hai cha con họ. Đến sát bờ biển, một con Rùa Vàng nổi lên và nói Mị Châu là giặc, phản bội đất nước nên An Dương Vương đã chém đầu nàng, rồi theo Rùa Vàng xuống biển. Trọng Thủy liền mang xác Mị Châu về và vô cùng đau xót, hối hận về việc làm của mình li ền nhảy xuống giếng tử tự.

Câu 3. Tóm tắt truyện Tấm Cám dựa theo nhân vật Tấm.

Gợi ý:

Tấm mồ côi cha mẹ từ sớm, nên phải ở cùng dì ghẻ và Cám. Hàng ngày, Tấm phải làm lụng vất vả nhưng vẫn bị mẹ con Cám ngược đãi. Mỗi lần như vậy, Bụt đều hiện lên giúp đỡ. Ít lâu sau, nhà vua mở hội, dì ghẻ trộn lẫn thóc với gạo, bắt Tấm ở nhà nhặt xong mới được đi. Tấm không biết làm thế nào liền ngồi khóc. Bụt hiện lên giúp Tấm – nhờ đàn chim sẻ nhặt thóc, có quần áo đẹp đi dự hội. Trên đường đi, Tấm đánh rơi chiếc hài. Nhà vua nhặt được, đem lòng yêu mến người mang hài, truyền cho ai đi vừa sẽ lấy làm vợ. Duy chỉ có Tấm đi vừa nên trở thành vợ vua. Đến ngày giỗ cha, Tấm về nhà thì bị mẹ con Cám bày mưu giết chết. Tấm hóa thành chim vàng anh bay vào cung vua. Nhưng cũng bị Cám giết chết, từ chỗ lông chim mọc lên một cây xoan đào. Vua thấy cây tỏa bóng mát thì sai người mắc võng, hằng ngày đều nằm nghỉ dưới gốc cây. Cám thấy vậy liền chặt cây làm thành khung cửi dệt vải. Khi Cám đang dệt thì khung cửi kêu lên: “Cót ca cót két/Lấy tranh chồng chị/Chị khoét mắt cho”. Cám sợ hãi đốt khung cửi. Từ chỗ tro đó mọc lên một cây thị chỉ có duy nhất một quả. Có bà lão hàng nước đi quả thấy quả thị liền bảo: “Thị ơi thị, rụng vào bị bà, bà đem bà ngửi, chứ bà không ăn”. Bà lão vừa dứt lời thì quả thi rơi xuống. Kỳ lạ là từ đó, cứ mỗi lần đi chợ về, bà lão đều thầy nhà cửa sạch sẽ, cơm nước tinh tươm. Bà quyết tâm rình xem có điều gì lạ đang xảy ra thì phát hiện ra Tấm chui ra từ quả thị. Bà lão rón rén lại gần rồi xé nát vỏ quả thị. Từ đó Tấm ở với bà hàng nước. Một hôm, nhà vua đi qua ghé vào thấy miếng trầu têm cánh phượng giống của Tấm, liền gặng hỏi bà lão. Tấm và nhà vua gặp lại nhau. Khi trở về hoàng cung, Cám thấy chị xinh đẹp hơn xưa liền hỏi Tấm. Cám làm theo thì chết bỏng. Tấm sai người đem xác Cám đi làm mắm rồi đem cho dì ghẻ. Dì ghẻ biết mắm được làm từ xác của con mình thì lăn đùng ra chết.

Video liên quan

Chủ Đề