Vở thực hành Khoa học tự nhiên 6 Tập 2 Bài 26

Vân Anh Ngày: 25-08-2022 Lớp 6

34

Với giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 Bài 26: Khóa lưỡng phân sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 26: Khóa lưỡng phân

Bài 26.1 trang 44 sách bài tập KHTN 6: Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân thủ theo nguyên tắc nào?

A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau.

B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau.

C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau.

D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau.

Lời giải:

Đáp án: A

Bài 26.2 trang 45 sách bài tập KHTN 6: Hãy kể tên các loài thực vật hay động vật mà em biết và môi trường sống của chúng. Từ đó, em rút ra nhận xét gì về số lượng và môi trường sống của các loài sinh vật trong tự nhiên.

Lời giải:

- Tên và môi trường sống của một số loài động thực vật:

Tên sinh vật

Môi trường sống

Cá vàng

Nước ngọt

Hổ

Rừng rậm

Tầm gửi

Kí sinh trên cây gỗ khác

Gấu trắng

Bắc Cực

Xương rồng

Sa mạc

- Số lượng các môi trường sống của các sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng. Chúng có thể sống trên cạn, dưới nước, kí sinh hoặc bán kí sinh…

Bài 26.3 trang 45 sách bài tập KHTN 6: Em và bạn ngồi cùng bàn hãy sử dụng nguyên tắc khóa lưỡng phân để phân loại các dụng cụ có trong cặp sách của em hoặc của bạn, từ đó quyết định cách sắp xếp chúng sao cho gọn gàng và thuận tiện nhất khi sử dụng.

Lời giải:

- Các đồ dùng có trong cặp: sách giáo khoa, vở ghi chép, bút bi, bút chì, tẩy, máy tính.

- Sơ đồ khóa lưỡng phân:

Bài 26.4 trang 45 sách bài tập KHTN 6: Em hãy hoàn thành những thông tin còn thiếu trong sơ đồ phân loại khóa lưỡng phân để phân loại một số loài động vật sau

Lời giải:

[1] Có vỏ hay không có vỏ                [7] Có mấy chân

[2] Có cánh hay không có cánh            [8] 4 cánh

[3] Cơ thể không có vỏ cứng             [9] 2 cánh

[4] Cơ thể có cánh                       [10] 8 chân

[5] Cơ thể không có cánh                 [11] 10 chân

[6] Có mấy cánh

Bài 26.5 trang 46 sách bài tập KHTN 6: Cho các loài sinh vật như trong hình 26. Em hãy xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại chúng.

Lời giải:

Bài 26.6 trang 46 sách bài tập KHTN 6: Em hãy cùng bạn ra ngoài sân hoặc vườn trường và thực hiện các hoạt động sau

- Quan sát các cây có trong sân trường hoặc vườn trường.

- Xây dượng khóa lưỡng phân để phân loại các loài cây đó.

Lời giải:

- Các cây có trong vườn trường: Cây bàng, cây phượng vĩ, cây tóc tiên, cây mười giờ

- Sơ đồ khóa lưỡng phân:

Bài 26: Khóa lưỡng phân – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức] – Từ năm 2021 trở đi môn Vật Lý lớp 6 đã gộp với các môn Hóa học, Sinh học để trở thành môn Khoa học tự nhiên lớp 6.

Bài 26: Khóa lưỡng phân – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức] – bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần trong nội dung chương trình sách Kết nối tri thức

Soạn bài Khoa học tự nhiên lớp 6 và Giải bài tập KHTN lớp 6: Tại đây

Mở đầu bài 26: Khóa lưỡng phân

Khi đi vào một khu vườn rộng, em bắt gặp rất nhiều sinh vật khác nhau bao gồm thực vật, động vật, nấm, … Em có thể phân biệt được các loài không? Làm thế nào em có thể thực hiện được việc đó?

Trả lời:

Ta có thể phân biệt được các loài. Ta phân biệt chúng dựa vào đặc điểm về hình dáng, kích thước của các loài.

I. Khóa lưỡng phân là gì?

Khóa lưỡng phân là kiểu phổ biến nhất trong các khóa phân loại sinh vật. Nguyên tắc của khóa lưỡng phân là từ một tập hợp các đối tượng ban đầu được tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập với nhau. Sau mỗi lần tách, ta được hai nhóm nhỏ hơn và khác nhau bởi các đặc điểm dùng để tách.

II. Phân loại khóa lưỡng phân

Cho các loài sinh vật như hình bên. Tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại chúng.

Bài 26 Khóa lưỡng phân – Khoa học tự nhiên lớp 6

Hướng dẫn soạn bài Khoa học tự nhiên lớp 6

Bài 26 Khóa lưỡng phân – Khoa học tự nhiên lớp 6

Từ khóa tìm kiếm google:

Giải KNTT lớp 6, KHTN 6 sách kết nối tri thức, giải KHTN 6 sách mới, bài 2: Khóa lưỡng phân, sách KNTT nxb giáo dục

Gia sư lớp 6 nhận thấy năm học lớp 6 đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình học tập đối với các em học sinh. Ở đó các em được sẽ được làm quen với môi trường học tập hoàn toàn mới, những cách học và kiến thức mới mẻ. Đặc biệt, trong năm 2021 thì chương trình học lớp 6 thay đổi cải cách làm cho các em học sinh gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế, việc thuêgia sư dạy kèm tại nhà lớp 6 ở Đà Nẵng là cần thiết.

Giới thiệu về Hội Gia sư Đà NẵngTrung tâm gia sư dạy kèm tại nhà

Chúng tôi tư vấn miễn phí phụ huynh tuyển gia sư dạy kèm tại nhà Đà Nẵng.Chúng tôi luôn đặt chất lượng dạy và học lên hàng đầu, giới thiệu gia sư uy tín dạy các môn, các lớp từ cấp 1, 2, 3, luyện thi lớp 10, luyện thi đại học.

Phụ huynh đừng quá lo lắng địa chỉ Hội Gia sư Đà Nẵng xa nhà của quý phụ huynh. Trong danh sách sinh viên cộng tác làm gia sư dạy kèm tại nhà, chúng tôi luôn sẵn sàng hàng trăm gia sư với tiêu chí:

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn soạn Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 26: Lực và tác dụng của lực - Cánh Diều được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Soạn Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 26: Lực và tác dụng của lực - Cánh Diều

Giải câu hỏi mở đầu trang 137 SGK KHTN 6 - Cánh Diều

Quan sát hình 26.1 và cho biết ai đang đẩy, ai đang kéo.

Lời giải:

- Hình a: người công nhân đang kéo

- Hình b: người công nhân đang đẩy.

I. Tìm hiểu về lực

Giải câu hỏi 1 mục I trang 137 SGK KHTN lớp 6 - Cánh Diều

Hãy tìm một số ví dụ về sự đẩy và sự kéo trong thực tế.

Lời giải:

Sự kéo: Kéo co, kéo xe, kéo ngăn tủ, …

Sự đẩy: Đấy xe lên dốc, đẩy tạ, đẩy xe hàng trong siêu thị, …

Giải vận dụng 1 trang 138 SGK KHTN 6 - Cánh Diều

Hãy nêu ví dụ về lực tác dụng lên vật

- làm thay đổi tốc độ của vật

- làm thay đổi hướng chuyển động của vật

- làm vật biến dạng

- làm thay đổi tốc độ của vật và làm vật biến dạng

Lời giải:

- Làm thay đổi tốc độ của vật: Khi đạp xe đạp, đạp càng nhanh [tăng lực tác dụng ] làm xe chuyển động nhanh hơn.

- Làm thay đổi hướng chuyển động của vật: Khi chơi cầu lông, người tác dụng lực vào vợt làm thay đổi hướng đi của quả cầu.

- Làm vật biến dạng: Dùng tay ấn mạnh quả bóng xuống làm cho quả bóng bị biến dạng.

- Làm thay đổi tốc độ của vật và làm vật biến dạng: cầu thủ đá bóng vừa làm thay đổi tốc độ của quả bóng, vừa làm quả bóng bị biến dạng.

II. Đo lực

Câu hỏi 1 mục II trang 138 SGK KHTN 6 - Cánh Diều

Hãy nêu ví dụ về các lực có độ lớn khác nhau.

Lời giải:

Ví dụ về các lực có độ lớn khác nhau:

+ Lực để đẩy một tủ gỗ sẽ lớn hơn lực đẩy một chiếc xe lăn.

+ Lực để kéo một bao cát 30kg sẽ lớn hơn lực để kéo một bao cát 20kg

Câu hỏi 2 mục II trang 138 SGK KHTN 6 - Cánh Diều

Hãy đối chiếu ảnh của lực kế trong hình 26.6 với lực kế thật để chỉ ra các bộ phận sau:

- Lò xo

- Cái chỉ vạch

- Vạch chia và số chỉ

Lời giải:

Học sinh tự đối chiếu với lực kế thật để chỉ ra các bộ phận.

Cấu tạo của lực kế lò xo gồm:

+ Một đầu gắn vào thân lực kế, đầu kia gắn với cái chỉ vạch.

+ Đầu còn lại của cái chỉ vạch có móc treo.

+ Trên thân lực kế có vạch chia độ.

Giải luyện tập mục II trang 138 SGK KHTN lớp 6 - Cánh Diều

Lực kế lò xo ở hình 26.6 có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu?

Lời giải:

- Giới hạn đo: 5N

- Độ chia nhỏ nhất: 0,1 N

Giải vận dụng mục II trang 139 SGK KHTN 6 - Cánh Diều

Em hãy lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đo được lực kéo một vật theo phương nằm ngang bằng lực kế lò xo.

Lời giải:

Kế hoạch đo lực kéo một vật theo phương nằm ngang bằng lực kế lò xo:

Bước 1: Ước lượng lực mạnh hay yếu để chọn lực kế phù hợp.

Bước 2: Điều chỉnh cho cái chỉ thị của lực kế chỉ đúng số 0

Bước 3: Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo lực kế. Treo hoặc giữ cố định phần thân của lực kế sao cho lực kế dọc theo phương nằm ngang.

Bước 4: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với chỗ đánh dấu ở cái chỉ thị.

III. Biểu diễn lực

Giải luyện tập mục III trang 139 SGK KHTN lớp 6 - Cánh Diều

Hãy biểu diễn các lực sau:

a] Một người đẩy cái hộp với lực 1 N và một người đẩy cái hộp với lực 2 N [theo phương nằm ngang].

b] Một xe đầu kéo đang kéo một thùng hàng với lực 500N.

Lời giải:

a]

b]

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 26: Lực và tác dụng của lực - Cánh Diều file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Video liên quan

Chủ Đề