Hình học lớp 6 nâng cao

Các Dạng Toán Hình Lớp 6 Từ Cơ Bản đến Nâng Cao Có Đáp Án Chi Tiết. Tài liệu bao gồm hệ thống kiên thức, dạng toán theo chuyên đề và đề kiểm tra toán hình lớp 6 có đáp án. Tự học Online xin giới thiệu đến quý thầy cô và các bạn tham khảo Các Dạng Toán Hình Lớp 6 Từ Cơ Bản đến Nâng Cao 

Tải Xuống 

Tài liệu bao gồm:

Phần 1: Các chủ đề nội dung lý thuyết

Phần 2: Các chủ đề: Các dạng bài tập quan trọng

Phần 3: Bài kiểm tra kết thúc chương

Phần 4: Bài kiểm tra kết thúc học kỳ
….

Nội dung 7 Chuyên Đề Theo từng chương Toán hình lớp 6

Chương I – Đoạn Thằng

Chuyên đề 1

Chuyên đề 2

Chuyên đề 3

Chương II – Góc

Chuyên đề 4

Chuyên đề 5

Chuyên đề 6

Chuyên đề 7

Từ khóa tham khảo: chuyên đề toán hình học lớp 6, Các dạng bài tập hình học lớp 6 chương 1, Những bài toán hình nâng cao lớp 6 HK2, Các bài Toán Hình học lớp 6 có lời giải, Chuyên đề Hình học 6, Các dạng bài tập Hình học lớp 6 chương 2, CHUYÊN DE hình học lớp 6 violet, Chuyên DE góc lớp 6, Ôn tập hình học lớp 6, Ôn tập hình học lớp 6 kì 2, On tập Hình học lớp 6 chương 2, Ôn tập phần hình học lớp 6 tập 2, Các dạng bài tập hình học lớp 6 chương 1, Các dạng bài tập Hình học lớp 6 chương 2, Các dạng Toán hình lớp 6 học kì 1, Các bài Toán Hình học lớp 6 có lời giải, Giải Toán lớp 6 hình học tập 2

. Cho hình vẽ:

 Tìm câu đúng:

 a] Tia OM nằm giữa hai tia ON và OP.

 b] Tia ON nằm giữa hai tia OM và OP.

 c] Tia OP nằm giữa hai tia OM và ON.

 d] Cả ba câu a, b, c đều đúng.

 e] Cả ba câu a, b, c đều sai.

Bạn đang xem tài liệu "Bài tập nâng cao hình học lớp 6 tập II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

BÀI TẬP NÂNG CAO HÌNH HỌC LỚP 6 TẬP II M N N O 1. Cho hình vẽ: Tìm câu đúng: a] Tia OM nằm giữa hai tia ON và OP. b] Tia ON nằm giữa hai tia OM và OP. c] Tia OP nằm giữa hai tia OM và ON. d] Cả ba câu a, b, c đều đúng. e] Cả ba câu a, b, c đều sai. 2. Nhìn hình vẽ để trả lời các câu hỏi sau: A B C D E a] Gọi tên tia nằm giữa hai tia khác. b] Gọi tên các tia đối nhau. c] Tia BA có nằm giữa hai tia BO và BE không? 3. Cho hình vẽ: A B I C D E M K G a] Hãy kể tên các góc bẹt. b] Hãy kể tên các góc có đỉnh là G. 4. Đổi thành độ, phút: Ví dụ: 12,150 = 12 = 1209' = 729' 23,200 = ............ = .............. = ........... 42,750 = ............ = .............. = ........... 121,250 = ............ = .............. = ........... 68,400 = ............ = .............. = ........... 5. A B C D E a] Đo các góc BAE, AEB, BDE, DBC, BCD, CBD, EBC trong hình vẽ. b] So sánh các góc BAE, AED, EDB, ABD, BDC 6. Cho góc xOy tù. Vẽ tia Om nằm trong góc xOy sao cho = 900. Vẽ tia On nằm trong góc xOy sao cho = 900. a] Kể tên các góc có trong hình vẽ. b] Kể tên các cặp góc phụ nhau. c] So sánh góc mOy và nOy. d] Nếu = 1260. Tính số đo của . 7. Biết tia OA nằm giữa hai tia OB và OC và = 480, = 390. a] Tính b] Gọi OD là tia đối của OC. Tính, 8. Gọi O là một điểm trên đường thẳng xy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oz sao cho =1210, = 460 a] Tính số đo của góc yOz b] Tính số đo của góc zOt c] Gọi Om là tia đối của tia Oz. So sánh và 9. Cho hai góc kề nhau: và . Gọi OA và OB lần lượt là các tia phân giác của và . Tính biết rằng + = 1050. 10. Cho hai góc AOB và BOC kề nhau, gọi OD là phân giác . a] Chứng minh tia OB nằm giữa hai tia OD và OC. b] Chứng minh c] Giả sử > chứng minh tia OE nằm giữa 2 tia OB và OC. Suy ra d] Trong trường hợp < kết quả câu [c] sẽ thay đổi như thế nào? 11. Cho = 1000 và Oz là phân giác góc xOy, vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho = 750. a] Tính b] Chứng tỏ rằng tia Ot là phân giác của 12. Cho bốn tia OA, OB, OC, OD chung gốc O theo thứ tự đó sao cho < 1800 =. Gọi Ox là tia phân giác của , chứng tỏ Ox cũng là phân giác của 13. Cho đoạn thẳng OO' bằng 2cm. a] Vẽ đường tròn tâm O bán kính 1,5cm, đường tròn này cắt đoạn thẳng OO' tại C và cắt đường thẳng OO' ở D. b] Vẽ đường tròn tâm O' bán kính bằng 1cm, đường tròn này cắt đoạn thẳng OO' tại E và cắt đường thẳng OO' tại F. Hai đường tròn trên cắt nhau ở A và B. c] Hãy kể tên đường kính của đường tròn [0; 2cm] và đường kính của đường tròn [0; 1,5cm] và các dây cung của hai đường tròn trên, rồi tính các đường kính đó. d] Hãy chứng tỏ E là trung điểm của OO'. e] Tính độ dài đoạn thẳng DF. 14. Cho DABC, I là một điểm nằm trong DABC. Tia AI cắt đường thẳng BC tại D. a] Giải thích vì sao điểm D nằm giữa hai điểm B và C và điểm I nằm giữa A và D. b] Tia CI cắt AB ở E và tia BI cắt AC tại F. Hãy kể tên tất cả các tam giác trong hình vẽ. 15. Cho DABC. Vẽ đường thẳng a không đi qua các đỉnh của tam giác và cắt cạnh AB. Chứng minh rằng đường thẳng a cắt một và chỉ một trong hai cạnh AC và BC. 16. Cho hai góc kề bù xOy và yOz. Trên tia Oy lấy điểm A, trên tia Ox lấy điểm B, trên tia AD lấy điểm C sao cho AB < AC a] Tia Ox có nằm giữa hai tia OA và OC không? Vì sao? b] Cho ; Tính số đo góc AOC. 17. Cho hai góc kề nhau AOB và BOC sao cho = 500; = 800. Vẽ tia OD là tia đối của tia OC. a] Tính số đo góc AOC. b] Chứng tỏ tia OA nằm giữa hai tia OB và OD. c] Tia OA có phải là phân giác của ? Vì sao? 18. Cho góc tù xOy. Bên trong góc xOy, vẽ tia Om sao cho góc xOm bằng 900 và vẽ tia On sao cho góc yOn bằng 900. Chứng minh góc xOn bằng góc yOm. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy.Chứng minh Ot cũng là tia phân giác của góc mOn. 19.Cho góc aOb và tia Ot nằm giữa Oa, Ob. Các tía Om, On theo thứ tự là tia phân giác của góc aOt và góc bOt . Chứng tỏ rằng . 20. Cho góc AOB và tia phân giác Ox của nó. Trên nửa mặt phẳng chứa tia OB với bờ là đường thẳng OA, vẽ tia Oy sao cho AÔy > AÔB. Chứng tỏ rằng: a] Tia OB nằm giữa hai tia Ox, Oy. b]

Tài liệu đính kèm:

  • Bai tap nang cao Toan 6 tap 2.doc

Các bài toán nâng cao hình học 6

Bài giảng

Bài 1. Đếm số đoạn thẳng, đường thẳng

Bài 1. Đếm số đoạn thẳng, đường thẳng

Ví dụ: Có 10 điểm phân biệt. Hỏi tạo được bao nhiêu đoạn thẳng từ 10 điểm đó ?

Bài 1. Chữa bài tập về nhà

Bài 1. Chữa bài tập về nhà

Ví dụ: Cho 15 điểm trên mặt phẳng. Hỏi có thể kẻ được bao nhiêu đường thẳng ?

Bài 2. Đếm số đoạn thẳng, đường thẳng [tiếp]

Bài 2. Đếm số đoạn thẳng, đường thẳng [tiếp]

Ví dụ: Trên mặt phẳng có 3 đường thẳng phân biệt. Hỏi có bao nhiêu giao điểm được tạo thành ?

Bài 2. Chữa bài tập về nhà

Bài 2. Chữa bài tập về nhà

Ví dụ: Trên mặt phẳng có 4 đường thẳng. Số giao điểm có thể tạo được từ các đường thẳng đó là bao nhiêu ?

Bài 3. Đếm số đoạn thẳng, đường thẳng [tiếp]

Bài 3. Đếm số đoạn thẳng, đường thẳng [tiếp]

Ví dụ: Cho 100 điểm có đúng 4 điểm thẳng hàng, ngoài ra không có 3 điểm nào thẳng hàng khác. Cứ qua 2 điểm người ta vẽ được 1 đường thẳng. Hỏi vẽ được tất cả bao nhiêu đường thẳng ?

Bài 3. Chữa bài tập về nhà

Bài 3. Chữa bài tập về nhà

Ví dụ: Cho 100 điểm trong đó có đúng 6 điểm thẳng hàng, ngoài ra không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ được một đường thẳng. Hỏi vẽ được tất cả bao nhiêu đường thẳng ?

Bài 4. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm đoạn thẳng

Bài 4. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm đoạn thẳng

Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB = 3cm. Điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho BC = 1cm. Tính độ dài của đoạn AC ?

Bài 4. Chữa bài tập về nhà

Bài 4. Chữa bài tập về nhà

Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB có độ dài 8cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 2cm, trên tia BA lấy điểm D sao cho BD = 3cm. Tính độ dài CB, CD ?

Bài 5. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm đoạn thẳng [tiếp]

Bài 5. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm đoạn thẳng [tiếp]

Ví dụ: Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm.

a] Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm nào ?

b] So sánh OA và AB

c] Trên tia BO vẽ điểm C sao cho BC = 6cm. Tính CA ?

Bài 5. Chữa bài tập về nhà

Bài 5. Chữa bài tập về nhà

Ví dụ: Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B [điểm A nằm giữa O và B]. Trên tia Oy lấy hai điểm M và N sao cho OM = OA, ON = OB.

a] Chứng minh rằng điểm M nằm giữa O và N

b] So sánh AB và MN

Video liên quan

Chủ Đề