Việt nam đá ở thường châu là giải gì năm 2024

TTO - Sau thất bại 0-1 trước U23 Croatia, đội U23 Việt Nam sẽ phải gặp lại đối thủ duyên nợ U23 Uzbekistan ở vòng 3 Giải giao hữu U23 Dubai Cup 2022.

Lịch thi đấu vòng 3 Dubai Cup - Ảnh: VFF

Ở hai trận đầu tại Dubai Cup, U23 Việt Nam đã lần lượt hòa Iraq [0-0] và thua sát nút đối thủ rất mạnh đến từ châu Âu U23 Croatia [0-1].

"Sau khi kết thúc các trận đấu tại vòng 2, ban tổ chức giải U23 quốc tế Dubai Cup 2022 đã công bố lịch thi đấu các cặp đấu tại vòng 3, xác định thứ hạng chung cuộc. Theo đó, đối thủ của U23 Việt Nam là U23 Uzbekistan", Liên đoàn Bóng đá Việt Nam [VFF] thông báo.

U23 Việt Nam và U23 Uzbekistan ở trận chung kết U23 châu Á 2018 - Ảnh: NGUYÊN KHÔI

Như vậy, U23 Việt Nam sẽ gặp lại đối thủ nhiều duyên nợ U23 Uzbekistan, tái hiện trận chung kết U23 châu Á 2018 tại Thường Châu tuyết trắng.

Ở trận đấu đó, Quang Hải đã có một siêu phẩm đá phạt đẹp mắt gỡ hòa 1-1 nhưng U23 Việt Nam phải ngậm ngùi nhận ngôi á quân vì bàn thua ở phút cuối cùng hiệp phụ thứ hai.

Lần gặp lại này vào ngày 29-3, người hâm mộ Việt Nam kỳ vọng thầy trò HLV Lee Young Jin sẽ tạo nên bất ngờ.

Các cặp đấu còn lại ở vòng 3 Dubai Cup là Saudi Arabia - Nhật Bản, UAE - Trung Quốc, Qatar - Croatia, Iraq - Thái Lan.

Uzbekistan đã đánh bại Việt Nam trong trận chung kết để giành danh hiệu đầu tiên của họ. Nhật Bản là đương kim vô địch, nhưng thất bại trong việc bảo vệ chức vô địch sau khi thua Uzbekistan trong trận tứ kết.

Lựa chọn chủ nhà[sửa | sửa mã nguồn]

  • Trung Quốc

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại được tổ chức từ ngày 15 đến ngày 23 tháng 7 năm 2017. Đội chủ nhà Trung Quốc cũng tham gia vòng loại [tại các giải trẻ của châu Á, đội chủ nhà thường tham dự vòng loại].

Các đội tuyển vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây 16 đội tuyển đã vượt qua vòng loại cho giải đấu chung kết.

Đội tuyển Tư cách qua vòng loại Tham dự Thành tích tốt nhất lần trước

Trung QuốcChủ nhà3 lầnVòng bảng [2013, 2016]
OmanNhất 2 lầnVòng bảng [2013]
IraqNhất 3 lầnVô địch [2013]
QatarNhất 2 lầnHạng tư [2016]
UzbekistanNhất 3 lầnVòng bảng [2013, 2016]
PalestineNhất 1 lầnLần đầu
ÚcNhất 3 lầnTứ kết [2013]
CHDCND Triều TiênNhất 3 lầnTứ kết [2016]
MalaysiaNhất 1 lầnLần đầu
Hàn QuốcNhất 3 lầnÁ quân [2016]
Ả Rập Xê ÚtNhì 3 lầnÁ quân [2013]
SyriaNhì 3 lầnTứ kết [2013]
JordanNhì 3 lầnHạng ba [2013]
Thái LanNhì 2 lầnVòng bảng [2016]
Việt NamNhì 2 lầnVòng bảng [2016]
Nhật BảnNhì 3 lầnVô địch [2016]

Ghi chú:

  1. ^ Do Trung Quốc [Nhất ] đã có suất dự vòng chung kết với tư cách chủ nhà, sáu đội [thay vì năm đội] sẽ có suất dự vòng chung kết.

Địa điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Giải đấu diễn ra tại 4 thành phố và 4 sân vận động, tất cả đều thuộc tỉnh Giang Tô.

Thường Châu Côn Sơn Trung tâm Thể thao Olympic Thường Châu Sân vận động Côn Sơn Sức chứa: 38.000 Sức chứa: 25.000

Thường Châu

Côn Sơn

Giang Âm

Thường Thục

Giang Âm Thường Thục Sân vận động Giang Âm Sân vận động Thường Thục Sức chứa: 31.000 Sức chứa: 35.000

Bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm của giải đấu chung kết được tổ chức vào ngày 24 tháng 10 năm 2017, lúc 16 giờ [giờ địa phương UTC+8], tại khách sạn Traders Fudu ở Thường Châu. 16 đội tuyển đã được rút thăm chia thành bốn bảng 4 đội. Các đội tuyển được phân hạt giống theo thành tích của họ trong vòng chung kết giải đấu trước và vòng loại giải đấu này, với chủ nhà Trung Quốc mặc định là hạt giống và được gán vị trí A1 trong lễ bốc thăm.

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

  1. Trung Quốc [chủ nhà]
  2. Nhật Bản
  3. Hàn Quốc
  4. Iraq
  1. Qatar
  2. CHDCND Triều Tiên
  3. Jordan
  4. Úc
  1. Uzbekistan
  2. Syria
  3. Ả Rập Xê Út
  4. Thái Lan
  1. Việt Nam
  2. Oman
  3. Malaysia
  4. Palestine

Trọng tài trận đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là các trọng tài đã được chọn cho Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018. Bổ sung các trợ lý trọng tài đã được sử dụng trong giải đấu này.

Trọng tài Trợ lý trọng tài

  • Reza Sokhandan
  • Akane Yagi
  • Sagara Toru
  • Ahmad Al-Roalle
  • Yoon Kwang-yeol
  • Sergei Grishchenko
  • Mohd Yusri Mohamad
  • Abu Bakar Al-Amri
  • Saud Al-Maqaleh
  • Taleb Al-Marri
  • Mohammed Al-Abakry
  • Abdullah Al-Shalawi

Danh sách cầu thủ[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ sinh vào hoặc sau ngày 1 tháng 1 năm 1995 có đủ điều kiện để tham dự giải đấu cho đội tuyển của mình. Mỗi đội có thể đăng ký tối đa 23 cầu thủ [tối thiểu 3 cầu thủ trong số đó phải là thủ môn] [Mục 24.1 và 24.2 của điều lệ giải đấu].

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Hai đội đầu bảng giành quyền vào tứ kết.

Các tiêu chí

Xếp hạng các đội theo số điểm [thắng 3, hòa 1, thua 0]. Nếu bằng điểm thì xét theo ưu tiên theo thứ tự:

  1. Kết quả đối đầu;
  2. Hiệu số bàn thắng đối đầu;
  3. Số bàn thắng đối đầu;
  4. Nếu có nhiều hơn hai đội bằng điểm và sau khi áp dụng các tiêu chí trên vẫn bằng nhau, các tiêu chí này sẽ được mở rộng cho toàn bộ bảng đấu;
  5. Hiệu số bàn thắng tại bảng đấu;
  6. Số bàn thắng tại bảng đấu;
  7. Sút luân lưu nếu hai đội bằng nhau tất cả các chỉ số trên và gặp nhau tại trận cuối của bảng.;
  8. Điểm chơi đẹp [thẻ vàng = 1 điểm, thẻ đỏ [hay 2 thẻ vàng] = 3 điểm, thẻ đỏ trực tiếp = 3 điểm, thẻ đỏ trực tiếp sau khi đã bị thẻ vàng = 4 điểm];
  9. Bốc thăm.

Tất cả thời gian được tính địa phương, CST [UTC+8].

Lịch thi đấu Ngày đấu Các ngày Các trận đấu Ngày đấu 1 9–11 tháng 1 năm 2018 1 v 4, 2 v 3 Ngày đấu 2 12–14 tháng 1 năm 2018 4 v 2, 3 v 1 Ngày đấu 3 15–17 tháng 1 năm 2018 1 v 2, 3 v 4

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS ĐGiành quyền tham dự1

Qatar 3 3 0 0 4 1 +3 9 2
Uzbekistan 3 2 0 1 2 1 +1 6 3
Trung Quốc [H]3 1 0 2 4 3 +1 3 4
Oman 3 0 0 3 0 5 −5 0

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS ĐGiành quyền tham dự1

Nhật Bản 3 3 0 0 5 1 +4 9 2
Palestine 3 1 1 1 6 3 +3 4 3
CHDCND Triều Tiên 3 1 1 1 3 4 −1 4 4
Thái Lan 3 0 0 3 1 7 −6 0

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS ĐGiành quyền tham dự1

Iraq 3 2 1 0 5 1 +4 7 2
Malaysia 3 1 1 1 3 5 −2 4 3
Jordan 3 0 2 1 3 4 −1 2 4
Ả Rập Xê Út 3 0 2 1 2 3 −1 2

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS ĐGiành quyền tham dự1

Hàn Quốc 3 2 1 0 5 3 +2 7 2
Việt Nam 3 1 1 1 2 2 0 4 3
Úc 3 1 0 2 5 5 0 3 4
Syria 3 0 2 1 1 3 −2 2

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Trong vòng đấu loại trực tiếp, hiệp phụ và loại sút đá luân lưu được sử dụng để phân định thắng thua nếu cần thiết [Quy định tại điều 12.1 và 12.2]

Sơ đồ[sửa | sửa mã nguồn]

Tứ kếtBán kếtChung kết 19 tháng 1 – Thường Châu

Qatar323 tháng 1 – Thường Châu
Palestine2
Qatar2 [3]20 tháng 1 – Thường Thục
Việt Nam [p]2 [4]
Iraq3 [3]27 tháng 1 – Thường Châu
Việt Nam [p]3 [5]
Việt Nam 119 tháng 1 – Giang Âm
Uzbekistan [s.h.p.]2
Nhật Bản023 tháng 1 – Côn Sơn
Uzbekistan4
Uzbekistan [s.h.p.]420 tháng 1 – Côn Sơn
Hàn Quốc1 Tranh hạng ba
Hàn Quốc226 tháng 1 – Côn Sơn
Malaysia1
Qatar1
Hàn Quốc0

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Tranh hạng ba[sửa | sửa mã nguồn]

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Đây là lần đầu tiên U-23 Việt Nam và U-23 Uzbekistan gặp nhau trong trận chung kết. Đối với Việt Nam, đây là lần đầu tiên họ tham dự một trận chung kết AFC ở mọi cấp độ đội tuyển.

Vô địch[sửa | sửa mã nguồn]

Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018

Uzbekistan Lần thứ 1

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là các giải thưởng đã được trao tại kết thúc giải đấu:

Vua phá lưới Cầu thủ xuất sắc nhất Đội đoạt giải phong cách

Almoez Ali
Odiljon Hamrobekov
Việt Nam

Thống kê[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

6 bàn

  • Almoez Ali

5 bàn

  • Nguyễn Quang Hải

3 bàn 2 bàn 1 bàn 1 bàn phản lưới nhà

Bảng xếp hạng đội tuyển giải đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Theo quy ước thống kê trong bóng đá, các trận đấu được quyết định trong hiệp phụ được tính là trận thắng và trận thua, trong khi các trận đấu được quyết định theo loạt sút luân lưu được tính là trận hòa.

Chủ Đề