Việt nam có bao nhiêu người chết vì covid

Việt Nam được thế giới nhắc đến như một điều kỳ diệu trong chống đại dịch

Đã hai tháng Việt Nam không có thêm ca lây nhiễm COVID-19 nào trong cộng đồng. Nước ta đã khống chế thành công đại dịch hoành hành trên quy mô toàn cầu. Tại Việt Nam hiện chỉ có 324 người mắc, 0 ca tử vong. Việt Nam đang được thế giới nhắc đến như một điều kỳ diệu trong chống đại dịch.
 

Tính đến 9h ngày 16/6/2020, theo thống kê của worldometers.info:

* Thế giới: 8.112.577 người mắc; 439.050 người tử vong.

- 215 quốc gia, vùng lãnh thổ [trong đó có 2 tàu du lịch] ghi nhận ca mắc COVID-19.

- Việt Nam đứng thứ 156/215 quốc gia, vùng lãnh thổ có ca mắc trên thế giới; 6/11 quốc gia có ca mắc trong khu vực Đông Nam Á.

* Việt Nam: 334 ca mắc COVID-19, không có ca tử vong.

Trong đó:

- Số ca bình phục: 323

11 ca bệnh đang được điều trị.

1. Từ ngày 16/4 đến nay: Đã 61 ngày Việt Nam không có ca lây nhiễm trong cộng đồng.

Tính đến 9h ngày 16/6: Việt Nam có tổng cộng 194 ca nhiễm nhập cảnh được cách ly ngay.

2. Số ca bình phục trong ngày: 0

3. Số ca tử vong: 0

4. Số ca tiến triển tốt:

- Số ca âm tính lần 1 với SARS-CoV-2: ca.

- Số ca âm tính lần 2 trở lên với SARS-CoV-2: ca.

5. Số ca nặng: 01

6. Số người cách ly: 9.234

- Cách ly tập trung tại bệnh viện: 88

- Cách ly tập trung tại cơ sở khác: 8.780

- Cách ly tại nhà, nơi lưu trú: 366

7. Số trường hợp mắc nhập cảnh được quản lý ngay: 194

8. Số trường hợp mắc được phát hiện tại cộng đồng: 140, trong đó:

34 trường hợp xâm nhập từ nước ngoài được phát hiện tại cộng đồng;

- 28 trường hợp lây nhiễm từ trường hợp xâm nhập được phát hiện tại cộng đồng;

78 trường hợp lây nhiễm tại cộng đồng.

9. Nhận xét

Đến nay tổng số trường hợp mắc COVID-19 được chữa khỏi ở nước ta là 323/334 bệnh nhân, chiếm 96,7% tổng số bệnh nhân COVID-19 tại Việt Nam, trong đó 49/50 bệnh nhân mang quốc tịch nước ngoài đã được Việt Nam điều trị khỏi. Hiện cả nước chỉ còn duy nhất bệnh nhân 91 là phi công người Anh đang được điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy.

11 bệnh nhân COVID-19 còn lại của nước ta đang được điều trị tại 6 cơ sở y tế, trong đó tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 có nhiều bệnh nhân với 3 trường hợp, đa số có sức khỏe ổn định.

Tình hình dịch bệnh COVID-19 trên thế giới đang diễn biến khó lường, đặc biệt là quốc gia láng giềng với Việt Nam là Trung Quốc. Sau gần 2 tháng không có ca nhiễm mới ở cộng đồng, chỉ trong vài ngày trở lại đây, Trung Quốc đã phát hiện hàng chục ca nhiễm bệnh trong cộng đồng khiến nhiều khu vực bị phong tỏa trở lại, một số chợ dầu mối bị đóng cửa, nhiều trường học tiếp tục cho học sinh nghỉ học giãn cách xã hội....

Theo chỉ đạo của Chính phủ, trong thời gian tới đây, cả nước tiếp tục bước vào giai đoạn phát triển mới. Cụ thể, tiếp tục phòng ngừa, ngăn chặn nguy cơ xâm nhập dịch bệnh từ bên ngoài, kiểm soát chặt chẽ hoạt động nhập cảnh trên các tuyến biên giới đường bộ, đường biển, đường hàng không, tuyệt đối không chủ quan, lơ là; thực hiện biện pháp cách ly phù hợp đối với người nhập cảnh, không để lây lan dịch bệnh ra cộng đồng.

Xây dựng Việt Nam là điểm đến an toàn của thế giới, không chỉ là nhằm các mục tiêu phát triển kinh tế mà còn vì các mục tiêu chính trị, đối ngoại của đất nước, nhất là với các đối tác quan trọng, các quốc gia đã kiểm soát tốt dịch bệnh.

Tạo điều kiện và thực hiện một cách nhân văn việc nhập cảnh của các chuyên gia, nhà quản lý doanh nghiệp, lao động kỹ thuật cao, công dân Việt Nam, nhưng phải bảo đảm không để nguồn bệnh xâm nhập, lây nhiễm vào Việt Nam.

Thực hiện tốt việc bảo đảm an sinh xã hội, chú ý bảo đảm việc làm, hỗ trợ đối với người nghèo, không để bất cứ người dân nào bị đói, đứt bữa, “không để ai bị bỏ lại phía sau”.

Ban biên tập trang thông tin điện tử Cục Y tế dự phòng

Admin

15 tháng 11 2021

Nguồn hình ảnh, thanhnien.vn

Chụp lại hình ảnh,

Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm TP HCM vào cuối tháng 6/2021. Mới nhất đây, ông giải thích về khái niệm 'pháo đài' bị các địa phương mỗi nơi hiểu một kiểu trong nhiều tháng qua mà không ai nói gì

Đại dịch Covid-19 đang tiếp tục có các diễn biến mới tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và nhiều tỉnh thành khác.

Chính phủ Việt Nam đã có nhiều nỗ lực nhằm cân bằng giữa nhu cầu kiểm soát, chống dịch và duy trì hoạt động kinh tế, nhưng việc trở lại của các làn sóng lây lan Covid đặt ra thách thức lớn cho nhà nước trong việc mở lại kinh tế, du lịch.

Bản tin 18:00 ngày 15/11 của Bộ Y tế Việt Nam cho biết số người mắc Covid-19 tăng 440 ca so với hôm qua, nâng tổng số nhiễm trong ngày lên 8.603 ca và ghi nhận tại 57 tỉnh, thành.

Đáng chú ý là có 3.950 ca được phát hiện tại cộng đồng, 101 ca tử vong [Tăng 37 ca sau 24 giờ] và 13 người được can thiệp ECMO.

Riêng TP HCM có 45 người tử vong, chiếm 44% và trung bình số ca tử vong ghi nhận trong 7 ngày qua trên cả nước là 84 ca, đa số tại khu vực phía nam.

Trong khi TP.HCM dẫn đầu về số ca nhiễm [1.165] thì một loạt các tỉnh phía nam cũng ghi nhận ca nhiễm cao gồm có An Giang [660], Bình Dương [616], Tây Ninh [579], Đồng Nai [558], Tiền Giang [500], Đồng Tháp [383], Bình Thuận [342], Kiên Giang [329], Sóc Trăng [305], Bạc Liêu [298], Vĩnh Long [289], Cà Mau [215].

Số tử vong trên cả nước cũng tỉ lệ với số nhiễm tại các tỉnh phía nam trong đó TP.HCM [45], An Giang [10], Bình Dương [9], Long An [7], Tiền Giang [6], Kiên Giang [6], Đồng Nai [3], Tây Ninh [2], Bà Rịa - Vũng Tàu [2], Đồng Tháp [2], Cần Thơ [2], Cần Thơ [2], Bạc Liêu [2], Ninh Thuận [2], Đắk Lắk [1].

Trung bình số tử vong ghi nhận trong 07 ngày qua là 84 ca.

Covid: Việt Nam tiêm được bao nhiêu và Sinopharm hiệu quả đến đâu?

Việt Nam đã đến lúc cần hiện đại hóa cách chống Covid

Covid-19: Vaccine Pfizer/BioNTech an toàn cho trẻ 5-11 tuổi

Covid: Nước nào đang tiêm vaccine cho trẻ em và tại sao?

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

TP Hồ Chí Minh là nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất trong đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ tư tại Việt Nam

Việt Nam: Nguy cơ bùng phát dịch Covid rất lớn

Việt Nam thay đổi chiến lược phòng chống Covid-19

Covid-19: Kinh tế Việt Nam đối diện khó khăn chồng chất

Bộ Y tế Việt Nam cho biết tới đây, Hà Nội sẽ không đưa F0 không triệu chứng vào bệnh viện điều trị tập trung mà sẽ thành lập điều họ gọi là "trạm y tế lưu động".

Tin cho hay tỉ lệ dân số trên toàn quốc đã tiêm 2 mũi là 50.40%.

Nguồn hình ảnh, suckhoedoisong.vn

Chụp lại hình ảnh,

Bộ trưởng Y tế Việt Nam cuối tháng 10 nói cần cảnh giác nhằm không để xảy ra đợt dịch mới.

Báo điện tử Zingnews đưa tin dịch Covid-19 liên tiếp bùng phát và lan rộng khắp cả nước khiến việc học tập của hàng triệu trẻ em bị ảnh hưởng.

"Nhiều chuyên gia cho rằng hiện các địa phương nên mạnh dạn mở cửa lại trường học, nhất là trong bối cảnh cả nước chuyển sang thích ứng an toàn với dịch Covid-19 bởi trẻ em vốn có tỷ lệ nhiễm bệnh, nguy cơ chuyển nặng thấp hơn người lớn," báo này dẫn lời một chuyên gia.

Tại TP HCM chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 12-17 tuổi bắt đầu từ ngày 27/10 và đã tiêm cho 651.468 trẻ, đạt tỷ lệ 92.8%.

Dự kiến ngày 22/11/2021, TP HCM sẽ tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi đợt 2, thực hiện tiêm mũi 2 cho trẻ đã tiêm mũi 1 đủ thời gian.

Thủ tướng Phạm Minh Chính mới nhất đây, ông giải thích về khái niệm 'pháo đài' bị các địa phương mỗi nơi hiểu một kiểu trong nhiều tháng qua.

Các chính sách của VN nhằm cân bằng giữa chống dịch và duy trì hoạt động kinh tế, nhưng việc trở lại của các làn sóng lây lan Covid đặt ra thách thức lớn cho nhà nước.

Xem thêm tiến độ tiêm chủng:

Nhập quốc gia hoặc vùng lãnh thổ bên dưới để tìm hiểu tiến trình triển khai vaccine

Không có sẵn dữ liệu vaccine

Nhấp hoặc nhấn vào bản đồ

Tỷ lệ người dân được tiêm chủng đầy đủ

Cập nhật browser để xem

Video liên quan

Chủ Đề