Vị sao văn học dân gian có tính tập thể

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN TÍNH TẬP THỂ VÀ TÍNH TRUYỀN MIỆNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN NGƯỜI SOẠN: TRƯƠNG CHÍ HÙNG ĐƠN VỊ: BỘ MÔN NGỮ VĂN
  2. I­TÍNH TẬP THỂ I­TÍNH TẬP THỂ Hiểu thế nào về từ “tập thể” trong thuật ngữ “tính tập thể” của VHDG? “Tập thể” = tập thể nhân dân [nhân dân là người sáng tạo, tiếp nhận và lưu truyền tác phẩm VHDG]. Tính tập thể của VHDG biểu hiện như thế nào?
  3. Tính tập thể biểu hiện trong quá trình sáng tạo: Tác phẩm VHDG
  4. Tính tập thể biểu hiện trong quá trình sáng tạo: Tập Tậ  thể p t hể Tác phẩm  Tác phẩm  VHDG  Thời gian được chỉnh  Thời gian [ban đầu] Không sửa [các dị  Tập thể bản] Không gian gian ể th Tập thể p  Tậ Tập thể nhân dân đã sáng tạo và đồng sáng tạo nên tác phẩm VHDG [tính vô danh]
  5. Tính tập thể biểu hiện qua quá trình tiếp nhận: Nghe bài dân ca sau và trả lời các câu hỏi: Lý trái mướp [dân ca Nam Bộ]: - Chúng ta biết gì về tác giả của bài dân ca trên? - Nội dung bài dân ca đề cập đến là gì? - Tác giả dân gian đã thể hiện nội dung đó như th ế nào? - Cảm nhận của anh [chị] về bài dân ca trên? Vì sao anh [chị] lại có những cảm nhận như thế? - Từ những nhận định trên, chúng ta rút ra được đi ều gì v ề sự biểu hiện tính tập thể của VHDG trong quá trình tiếp nhận?
  6. - Tập thể nhân dân tiếp nhận tác phẩm VHDG mà không có ý thức truy tìm nguồn gốc tác giả. - Tác phẩm nào đi theo truyền thống dân tộc, đáp ứng được những nhu cầu, thị hiếu của tập thể nhân dân [phù hợp với Tâm lý tập thể] thì sẽ được lưu giữ, ngược lại sẽ bị loại trừ.
  7. Tập thể sáng tác Tập thể tiếp nhận, lưu truyền và đồng sáng tạo TÍNH TẬP THỂ Nội dung và hình thức phù hợp với Tâm lý tập thể Có mối quan hệ chặt chẽ với các thuộc tính khác của VHDG, đặc biệt là Tính truyền miệng
  8. II­TÍNH TRUYỀN MIỆNG II­TÍNH TRUYỀN MIỆNG
  9. Theo dõi quá trình lưu truyền một tác phẩm VHDG sau: Chiều chiều chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau
  10. Chiều chiều chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau
  11. Chiều chiều chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau
  12. Chiều chiều chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau
  13. Anh [chị] nhận xét gì về quá trình lưu truyền của tác phẩm VHDG nói trên? - Tính truyền miệng là thuộc tính cơ bản nhất, phản ánh phương thức sáng tạo và lưu truyền độc đáo của tác phẩm VHDG [khu biệt với văn học viết] - Tác phẩm VHDG được sáng tác và lưu truyền bằng miệng từ người này sang người khác, từ không gian, thời gian này, qua không gian, thời gian khác
  14. Trình bày nguyên nhân hình thành tính truyền miệng của VHDG? Nguyên nhân hình thành tính truyền miệng của VHDG: - Thời xưa chưa có chữ viết, khi có chữ viết thì đa s ố ng ười dân mù chữ. Phương tiện in ấn nằm trong tay giai cấp thống trị. Ngôn ngữ Hán là ngôn ngữ khó đối với người bình dân. - Do tính nguyên hợp, do thói quen, môi trường diễn xướng…
  15. So sánh các phương thức tiếp cận tác phẩm VHDG sau: So sán h Bà kể chuyện cho cháu nghe bên bếp lửa Đọc truyện cổ tích “Cây tre trăm đốt” trong tuyển tập Truyện cổ tích Việt Nam của Nguyễn Đổng Chi
  16. So sánh Nam: Lưới thưa anh bủa con cá duồng Buông lời hỏi bạn bơi chiếc xuồng đi đâu? Nữ: Lưới thưa em bủa con cá duồng Ở nhà em có chuyện em bơi xuồngđi kiếm anh
  17. Ưu điểm do tính truyền miệng mang lại: -Vỏ âm thanh của ngôn từ được phát huy đến mức tối đa -Quan hệ giữa tác giả [hoặc người nói, ca, kể] với người nghe là mối quan hệ trực tiếp, thân mật [thể hiện tính giao lưu] -Tạo điều kiện cho nghệ sĩ dân gian ứng tác, đồng sáng tạo -Tập trung được những yếu tố tự nhiên của con người trong quá trình diễn xướng -Đa số tác phẩm VHDG ngắn gọn, dễ nhớ, phiếm chỉ… Hạn chế: Quá trình bảo tồn, lưu giữ sản phẩm Folklore gặp nhiều khó khăn.
  18. Những biểu hiện chủ Nguyên nhân yếu [trong sáng tác và Những ưu điểm hình thành lưu truyền tác và hạn chế phẩmVHDG]
  19. Sinh viên chọn một tác phẩm văn học dân gian và phân tích những biểu hiện của tính tập thể, tính truyền miệng qua tác phẩm đó.
  20. Tài liệu tham khảo • Trần Tùng Chinh. 2002. Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam. An Giang: Đại học An Giang. • Nguyễn Xuân Kính. 2004. Thi pháp ca dao. Hà Nội: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội. • Đinh Gia Khánh [chủ biên]. 2006. Văn học dân gian Việt Nam. Hà Nội: NXB Giáo dục. • Lê Chí Quế. 1991. Văn học dân gian. Hà Nội: NXB ĐH và THCN Hà Nội. *Một số trang web: - //www.ncvanhoa.org.vn - //www.vienvanhoc.org.vn 20

Page 2

YOMEDIA

Chúng ta biết gì về tác giả của bài dân ca trên? Nội dung bài dân ca đề cập đến là gì? Tác giả dân gian đã thể hiện nội dung đó như thế nào? Cảm nhận của anh [chị] về bài dân ca trên? Vì sao anh [chị] lại có những cảm nhận như thế? Từ những nhận định trên, chúng ta rút ra được điều gì về sự biểu hiện tính tập thể của VHDG trong quá trình tiếp nhận?

05-07-2013 828 19

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

+] Tính tập thể của văn học dân gian biểu hiện mối quan hệ phụ thuộc của văn học dân gian vào môi trường sinh hoạt. Tính tập thể biểu hiện ở quan niệm thẩm mĩ, ở quá trình sáng tác và lưu truyền văn học dân gian.

+] Tính truyền miệng là môi trường mà lời nói  thể phát huy hiệu quả tiềm năng của ngữ điệu, và diễn xướng là bước hoàn thiện cho sáng tác dân gian.

+] Tính thực hành gắn với tầng lớp trí thức nho học thì văn học dân gian trở thành một phần trong đời sống tinh thần của người dân. Chính môi trường và thói quen sinh hoạt của nhân dân là điều kiện để văn học dân gian hình thành và phát triển

- Tập thể: theo nghĩa hẹp là một nhóm người, nghĩa rộng là một cộng đồng dân cư.

Bạn đang xem: Tính tập thể của văn học dân gian

- Cơ chế sáng tác tập thể: Tính tập thể phản ánh phương thức sáng tác của văn học dân gian : lúc đầu, tác phẩm do một người khởi xướng. Người này đọc tác phẩm cho những người khác nghe. Tác phẩm hay sẽ được tập thể tiếp nhận. Sau đó những người khác thuộc những địa phương khác nhau hoặc các thế hệ khác nhau tiếp tục lưu truyền và sáng tác làm cho tác phẩm biến đổi dần, thường là phong phú hơn, hoàn thiện hơn về mặt nội dung và hình thức nghệ thuật.

Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn về văn học dân gian để làm rõ câu hỏi trên nhé!

I. Thế nào là văn học dân gian

- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. Với người Việt Nam, văn học dân gian là nguồn sữa trong lành nuôi dưỡng bao thế hệ trẻ lớn lên trong chiếc nôi tre Việt Nam, trong tiếng ru ầu ơ dân tộc. Văn học dân gian không chỉ góp phần thể hiện đời sống lao động và tâm hồn người bình dân mà còn là mảnh đất màu mỡ chắp cánh cho vườn hoa tình yêu tỏa hương khoe sắc. Qua văn học dân gian, ta cảm nhận rõ hơn sự kỳ diệu của ngôn ngữ tình yêu, thấy thương hơn gốc lúa, vườn rau, thương hơn cuộc sống quanh ta.

II. Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian

1.Tính truyền miệng của văn học dân gian

- Truyền miệng là phương thức sáng tác và lưu truyền của văn học dân gian. Văn học truyền miệng ra đời từ thời dân tộc chưa có chữ viết. Tuy nhiên, khi dân tộc đã có chữ viết và văn học viết, thì văn học truyền miệng vẫn tiếp tục phát triển, một mặt do đại đa số nhân dân không có điều kiện học hành để hưởng thụ thành tựu của văn học viết ; mặt khác, do văn học viết không thể hiện được đầy đủ tư tưởng, tình cảm, nguyện vong, thị hiếu và tập quán sinh hoạt nghệ thuật của nhân dân. Vì thế, nhiều người có học mà chịu ảnh hưởng tư tưởng nhân dân cũng tham gia sáng tác và lưu truyền văn học dân gian.

- Văn học dân gian có nhiều hình thức diễn xướng khác nhau: tục ngữ thì nói, truyện thơ thì ngâm, ca dao thì hát, cổ tích thì kể, chèo tuồng thì diễn…

- Do tồn tại, lưu hành bằng phương thức truyền miệng nên tác phẩm văn học dân gian thường ngắn gọn, dễ nhớ và có thể dễ dàng thêm bớt bởi người đời sau.

2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể [tính tập thể].

- Tập thể: theo nghĩa hẹp là một nhóm người, nghĩa rộng là một cộng đồng dân cư.

- Cơ chế sáng tác tập thể:

+ Tính tập thể phản ánh phương thức sáng tác của văn học dân gian : lúc đầu, tác phẩm do một người khởi xướng. Người này đọc tác phẩm cho những người khác nghe. Tác phẩm hay sẽ được tập thể tiếp nhận. Sau đó những người khác thuộc những địa phương khác nhau hoặc các thế hệ khác nhau tiếp tục lưu truyền và sáng tác làm cho tác phẩm biến đổi dần, thường là phong phú hơn, hoàn thiện hơn về mặt nội dung và hình thức nghệ thuật.

- Vì sao văn học dân gian có tính tập thể?

- Văn học dân gian có tính tập thể vì: văn học dân gian là sản phẩm của cá nhân lúc mới hình thành, nhưng sau đó, nhiều người [tập thể] đã tham gia chỉnh sửa, hoàn thiện để tác phẩm ngày càng trọn vẹn hơn, hay hơn. Sáng tác tập thể ở đây không có nghĩa là mọi người cùng ngồi với nhau, cùng sáng tác một tác phẩm.

- Như một hệ quả tất yếu của tính tập thể, văn học dân gian còn có tính dị bản.

- Khác với tác phẩm văn học viết tồn tại dưới dạng văn bản, sau khi hoàn thiện là một chỉnh thể thống nhất, ổn định thì tác phẩm văn học dân gian lại là một hệ thống mở.

- Do quá trình tham gia sáng tạo tập thể ở những không gian khác nhau, những thời gian khác nhau, bởi những nghệ nhân khác nhau, tạo nên những nét dị biệt giữa các văn bản của cùng một tác phẩm.

- Ví dụ:

 "Đường vô xứ Huế quanh quanh,

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ."

Và:

"Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ."

- "Núi Hồng ai đắp mà cao,

Sông Lam ai xới, ai đào mà sâu."

Và:

"Núi Voi ai đắp mà cao,

Sông Cầu ai xới, ai đào mà sâu"...

Xem thêm: Giải Toán Lớp 6 Luyện Tập Chung Trang 43, Please Wait

- Nhân dân lao động là lực lượng chính tạo ra kho tàng văn học dân gian đồ sộ của mỗi dân tộc.

III. Hệ thống thể loại của văn học dân gian

- Văn học dân gian Việt Nam cũng như văn học dân gian của nhiều dân tộc khác trên thế giới có những thể loại chung và riêng, hợp thành một hệ thống. Mỗi thể loại phản ánh cuộc sống theo những nội dung và cách thức riêng. Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam gồm có:

1. Thần thoại:

- Tác phẩm tự sự dân gian thường kể về các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và phản ánh quá trình sáng tạo văn hoá của con người thời cổ đại.

2. Sử thi:

- Tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của dân cư thời cổ đại.

3. Truyền thuyết:

- Tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử [hoặc có liên quan đến lịch sử] theo xu hướng lí tưởng hoá, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng cư dân của một vùng.

4. Truyện cổ tích:

- Tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.

5. Truyện ngụ ngôn:

- Tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, thông qua các ẩn dụ [phần lớn là hình tượng loài vật] để kể về những sự việc liên quan đến con người, từ đó nêu lên những bài học kinh nghiệm về cuộc sống hoặc về triết lí nhân sinh.

6. Truyện cười:

- Tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí, phê phán.

7. Tục ngữ:

- Câu nói ngắn gọn, hàm súc, phần lớn có hình ảnh, vần, nhịp, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn, thường được dùng trong ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày của nhân dân.

8. Câu đố:

- Bài văn vần hoặc câu nói thường có vần, mô tả vật đố bằng những hình ảnh, hình tượng khác lạ để người nghe tìm lời giải, nhằm mục đích giải trí, rèn luyện tư duy và cung cấp những tri thức về đời sống.

9. Ca dao:

- Lời trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người.

10. Vè:

- Tác phẩm tự sự dân gian bằng văn vần, có lối kể mộc mạc, phần lớn nói về các sự việc, sự kiện thời sự của làng, của nước.

Xem thêm: Ngữ Văn Lớp 6 Thực Hành Tiếng Việt Trang 47, Soạn Bài Thực Hành Tiếng Việt Trang 47 Tập 1

11. Truyện thơ:

- Tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, giàu chất trữ tình, phản ánh số phận và khát vọng của con người khi hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng xã hội bị tước đoạt.

12. Chèo:

- Tác phẩm sân khấu dân gian, kết hợp các yếu tố trữ tình và trào lộng để vừa ca ngợi những tấm gương đạo đức, vứa phê phán, đả kích cái xấu trong xã hội. [Ngoài chèo, sân khấu dân gian còn có những hình thức khác như tuồng dân gian, múa rối, các trò diễn mang tính truyện.]

- Tập thể: theo nghĩa hẹp là một nhóm người, nghĩa rộng là một cộng đồng dân cư.

Bạn đang xem: Tính tập thể của văn hóa dân gian

- Cơ chế sáng tác tập thể: Tính tập thể phản ánh phương thức sáng tác của văn học dân gian : lúc đầu, tác phẩm do một người khởi xướng. Người này đọc tác phẩm cho những người khác nghe. Tác phẩm hay sẽ được tập thể tiếp nhận. Sau đó những người khác thuộc những địa phương khác nhau hoặc các thế hệ khác nhau tiếp tục lưu truyền và sáng tác làm cho tác phẩm biến đổi dần, thường là phong phú hơn, hoàn thiện hơn về mặt nội dung và hình thức nghệ thuật.

Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn về văn học dân gian để làm rõ câu hỏi trên nhé!

I. Thế nào là văn học dân gian

- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. Với người Việt Nam, văn học dân gian là nguồn sữa trong lành nuôi dưỡng bao thế hệ trẻ lớn lên trong chiếc nôi tre Việt Nam, trong tiếng ru ầu ơ dân tộc. Văn học dân gian không chỉ góp phần thể hiện đời sống lao động và tâm hồn người bình dân mà còn là mảnh đất màu mỡ chắp cánh cho vườn hoa tình yêu tỏa hương khoe sắc. Qua văn học dân gian, ta cảm nhận rõ hơn sự kỳ diệu của ngôn ngữ tình yêu, thấy thương hơn gốc lúa, vườn rau, thương hơn cuộc sống quanh ta.

II. Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian

1.Tính truyền miệng của văn học dân gian

- Truyền miệng là phương thức sáng tác và lưu truyền của văn học dân gian. Văn học truyền miệng ra đời từ thời dân tộc chưa có chữ viết. Tuy nhiên, khi dân tộc đã có chữ viết và văn học viết, thì văn học truyền miệng vẫn tiếp tục phát triển, một mặt do đại đa số nhân dân không có điều kiện học hành để hưởng thụ thành tựu của văn học viết ; mặt khác, do văn học viết không thể hiện được đầy đủ tư tưởng, tình cảm, nguyện vong, thị hiếu và tập quán sinh hoạt nghệ thuật của nhân dân. Vì thế, nhiều người có học mà chịu ảnh hưởng tư tưởng nhân dân cũng tham gia sáng tác và lưu truyền văn học dân gian.

- Văn học dân gian có nhiều hình thức diễn xướng khác nhau: tục ngữ thì nói, truyện thơ thì ngâm, ca dao thì hát, cổ tích thì kể, chèo tuồng thì diễn…

- Do tồn tại, lưu hành bằng phương thức truyền miệng nên tác phẩm văn học dân gian thường ngắn gọn, dễ nhớ và có thể dễ dàng thêm bớt bởi người đời sau.

2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể [tính tập thể].

- Tập thể: theo nghĩa hẹp là một nhóm người, nghĩa rộng là một cộng đồng dân cư.

- Cơ chế sáng tác tập thể:

+ Tính tập thể phản ánh phương thức sáng tác của văn học dân gian : lúc đầu, tác phẩm do một người khởi xướng. Người này đọc tác phẩm cho những người khác nghe. Tác phẩm hay sẽ được tập thể tiếp nhận. Sau đó những người khác thuộc những địa phương khác nhau hoặc các thế hệ khác nhau tiếp tục lưu truyền và sáng tác làm cho tác phẩm biến đổi dần, thường là phong phú hơn, hoàn thiện hơn về mặt nội dung và hình thức nghệ thuật.

- Vì sao văn học dân gian có tính tập thể?

- Văn học dân gian có tính tập thể vì: văn học dân gian là sản phẩm của cá nhân lúc mới hình thành, nhưng sau đó, nhiều người [tập thể] đã tham gia chỉnh sửa, hoàn thiện để tác phẩm ngày càng trọn vẹn hơn, hay hơn. Sáng tác tập thể ở đây không có nghĩa là mọi người cùng ngồi với nhau, cùng sáng tác một tác phẩm.

- Như một hệ quả tất yếu của tính tập thể, văn học dân gian còn có tính dị bản.

- Khác với tác phẩm văn học viết tồn tại dưới dạng văn bản, sau khi hoàn thiện là một chỉnh thể thống nhất, ổn định thì tác phẩm văn học dân gian lại là một hệ thống mở.

- Do quá trình tham gia sáng tạo tập thể ở những không gian khác nhau, những thời gian khác nhau, bởi những nghệ nhân khác nhau, tạo nên những nét dị biệt giữa các văn bản của cùng một tác phẩm.

- Ví dụ:

 "Đường vô xứ Huế quanh quanh,

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ."

Và:

"Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ."

- "Núi Hồng ai đắp mà cao,

Sông Lam ai xới, ai đào mà sâu."

Và:

"Núi Voi ai đắp mà cao,

Sông Cầu ai xới, ai đào mà sâu"...

- Nhân dân lao động là lực lượng chính tạo ra kho tàng văn học dân gian đồ sộ của mỗi dân tộc.

III. Hệ thống thể loại của văn học dân gian

- Văn học dân gian Việt Nam cũng như văn học dân gian của nhiều dân tộc khác trên thế giới có những thể loại chung và riêng, hợp thành một hệ thống. Mỗi thể loại phản ánh cuộc sống theo những nội dung và cách thức riêng. Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam gồm có:

1. Thần thoại:

- Tác phẩm tự sự dân gian thường kể về các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và phản ánh quá trình sáng tạo văn hoá của con người thời cổ đại.

2. Sử thi:

- Tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của dân cư thời cổ đại.

3. Truyền thuyết:

- Tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử [hoặc có liên quan đến lịch sử] theo xu hướng lí tưởng hoá, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng cư dân của một vùng.

4. Truyện cổ tích:

- Tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.

5. Truyện ngụ ngôn:

- Tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, thông qua các ẩn dụ [phần lớn là hình tượng loài vật] để kể về những sự việc liên quan đến con người, từ đó nêu lên những bài học kinh nghiệm về cuộc sống hoặc về triết lí nhân sinh.

6. Truyện cười:

- Tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí, phê phán.

7. Tục ngữ:

- Câu nói ngắn gọn, hàm súc, phần lớn có hình ảnh, vần, nhịp, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn, thường được dùng trong ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày của nhân dân.

8. Câu đố:

- Bài văn vần hoặc câu nói thường có vần, mô tả vật đố bằng những hình ảnh, hình tượng khác lạ để người nghe tìm lời giải, nhằm mục đích giải trí, rèn luyện tư duy và cung cấp những tri thức về đời sống.

9. Ca dao:

- Lời trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người.

10. Vè:

- Tác phẩm tự sự dân gian bằng văn vần, có lối kể mộc mạc, phần lớn nói về các sự việc, sự kiện thời sự của làng, của nước.

Xem thêm: Soạn Văn 8 Luyện Tập Tóm Tắt Văn Bản Tự Sự, Soạn Văn Bài: Luyện Tập Tóm Tắt Văn Bản Tự Sự

11. Truyện thơ:

- Tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, giàu chất trữ tình, phản ánh số phận và khát vọng của con người khi hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng xã hội bị tước đoạt.

12. Chèo:

- Tác phẩm sân khấu dân gian, kết hợp các yếu tố trữ tình và trào lộng để vừa ca ngợi những tấm gương đạo đức, vứa phê phán, đả kích cái xấu trong xã hội. [Ngoài chèo, sân khấu dân gian còn có những hình thức khác như tuồng dân gian, múa rối, các trò diễn mang tính truyện.]

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề